1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ngân hàng câu hỏi ôn thi tốt nghiệp sinh học học kì II sinh học 12 nguyễn phi long

75 333 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 13,17 MB

Nội dung

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH PHỊNG KHẢO THÍ VÀ QUẢN LÝ CLGD

NGAN HÀNG ĐÈ KIÊM TRA HỌC KÌ II - LỚP 12 - MƠN SINH NĂM HỌC 2008 - 2009

BOD I- PHAN CHUNG:

Câu 1: (B 34 NC- 24 CB- chung- mức l)

Người ta cĩ thể dựa vào sự giống nhau và khác nhau nhiều hay ít về thành phan, số lượng và đặc biệt là trật tự sắp xếp của các nucleotit trong ADN để xác định mức độ quan hệ họ hàng giữa các lồi sinh vật Đây là bằng chứng :

A Sinh học phân B Giải phẫu C Phơi sinh D Dia li sinh vat

tử so sánh học học

Dap an: A

Câu 2: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 2)

Ví dụ nào sau đây minh họa cho các cơ quan tương đồng ở sinh vật?

A_ Cánh bướm và cánh dơi C Tay người và cánh dơi

B Tay người và vây cá D Cánh dơi và cánh ong mật

Dap an: C

Cau 3: (B 32 NC- 24 CB- chung- mức 3)

Cấu tạo khác nhau về chỉ tiết của các cơ quan tương đồng là do: A Sự tiến hĩa trong quá trình phát triển của lồi

B Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau

C Chúng cĩ nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong những điều kiện giống nhau D Thực hiện các chức phận giống nhau

Đáp án : B

Câu 4: (B32NC- 24 CB- chung- mức 2)

Để xác định quan hệ họ hàng giữa các lồi, người ta khơng dựa vào:

C Các băng chứng phơi sinh học A Sự so sánh các cơ quan tương tự, B Sự so sánh các cơ quan tương đồng D Các bằng chứng sinh học phân tử Dap an A

Cau 5: (B 32 NC- 24 CB- chung- mirc 1)

Đặc điểm nào trong quá trình phát triển phơi chứng tỏ các lồi sống trên cạn hiện nay đều cĩ chung nguồn gốc từ các lồi sơng trong mơi trường nước? Ộ

A Phơi cá, kì giơng, rùa, gà, động vật cĩ vú đêu trải qua gla1 đoạn cĩ khe mang B Não bộ hình thành Š phân như não cá

C Phơi cá, kì giơng, gà, động vật cĩ vú đêu trai qua giai đoạn cĩ đuơi D Tìm cĩ 2 ngăn sau đĩ phát triên thành 4 ngăn

Trang 2

Cau 6: (B32 NC- 24 CB- chung- mirc 1)

Kiểu cấu tạo giống nhau của cơ quan tương đồng phản ánh: B Sự tiên hĩa

à C Ảnh hưởng D Tiến hĩa

đơng quy của mơi trường thích ứng

A Nguồn gốc chung của chúng Dap an: A

Câu 7: (B32 NC- 24 CB- chung- mức 1)

Những cơ quan cĩ nguồn gốc khác nhau nhưng thực hiện các chức năng như nhau là:

A Cơ quan B Cơ quan C Co quan D Hién

tương tự tương đơng thối hĩa tượng lại tơ

Dap an: A

Cau 8: (B32 NC- 24 CB- chung- mirc 1)

Sự giống nhau trong phát triển phơi của các lồi thuộc những nhĩm phân loại khác nhau:

C Phản ánh nguơn gơc chung của sinh giới A Phản ánh sự tiến hĩa phân li an ann si tien noa phan 1 D Phan ánh mức độ quan hệ giữa các nhĩm : B Phan ánh ảnh hưởng của mơi trường lồi

song Dap an : C

Câu 9: (B35 NC- 25 CB- chung- mức 1)

Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc nhân tạo là quá trình:

A Đào thải những biến dị bất lợi cho con người

B Tích lũy những biến dị cĩ lợi cho con người

C Vừa đào thải những biến đị bất lợi, vừa tích lũy những biến đị cĩ lợi cho con người D Tích lũy những biến dị cĩ lợi cho con người và cho bản thân sinh vật

Dap an : C

Cau 10: (B 35 NC- 25 CB- chung- mirc 1)

Theo quan niệm của Ðacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là: Ộ

A Quan thé B Loai C Quân xã D Cá thê

Đáp án: D

Câu 11: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 1)

Theo Lamac, nguyên nhân tiến hĩa của sinh vật là:

A Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua hai đặc tính biến đị và di truyền của sinh vật B Sự thay đơi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật

C Sự tích lũy các đột biến trung tính

D Các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào sinh vật, khơng liên quan đến chọn lọc tự nhiên Dap an: B

Cau 12: (B 35 NC- 25 CB- chung- muc 1) Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm:

A Đột biến B Biến dị tổ C Biến dị cá D Đột biến

trung tính hợp thê

Đáp án: C

Trang 3

Phát biểu nào sau đây là đúng với quan niệm của Dacuyn về nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên?

A Những biên dị cá thê xuât hiện một cách riêng lẻ trong quá trình sinh sản mới là nguơn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên

B Chỉ cĩ biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên

C Chỉ cĩ đột biến gen mới là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên

D Những biến dị xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định, cĩ lợi cho sinh vật mới là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên

Dap an: A

Câu 14: (B 35 NC, 25 CB- chung- mức 1)

Theo học thuyết Đacuyn, động lực thúc đây chọn lọc tự nhiên là: A Đấu tranh sinh tồn

B Nhu cầu thị hiếu nhiều mặt của con người

C Sự cố gắng vươn lên đẻ tự hồn thiện của mỗi lồi D Sự khơng đồng nhất của điều kiện mơi trường

Dap an: A

Cau 15: (B 35 NC- 25 CB- chung- mic 1)

Theo quan niệm của Đacuyn chọn lọc tự nhiên là quá trình: A Đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vat

B Tích lũy những biến đị cĩ lợi cho sinh vật

C Vừa đào thải những biến dị bắt lợi, vừa tích lũy những biến đị cĩ lợi cho sinh vật

D Tích lũy những biến dị cĩ lợi cho con người và cho bản thân sinh vật Dap an: C

Câu 16: (B 35 NC-25 CB- chung- mức l1)

Theo học thuyết Đacuyn, động lực thúc đây chọn lọc nhân tạo là: A Đấu tranh sinh tơn

B Nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con nguol

C Sự cố gắng vươn lên đẻ tự hồn thiện của mỗi lồi D Sự khơng đồng nhất của điều kiện mơi trường

Dap an: B

Câu 17: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 2) Kết quả của chọn lọc tự nhiên theo Dacuyn:

A Xuất hiện các biến dị cá thể qua quá trình sinh sản B Sự tồn tại những cá thể thích nghỉ với hồn cảnh sống C Sự phân hĩa khả năng sống của các kiểu gen khác nhau

D Trực tiếp dẫn đến hình thành lồi mới

Dap an: B

Câu 18: (B 35 NC- 25 CB- chung- mức 2)

Những nội dung nào dưới đây khơng thuộc học thuyết tiến hĩa của Lamac:

Trang 4

B Ngoại cảnh biến đổi chậm chạp nên sinh vật biến đổi kịp thời để thích nghỉ

C Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị và di truyền, từ đĩ hình thành đặc điểm thích

nghi của sinh vật

D Tắt cả những biến đơi trên cơ thể sinh vật đều được di truyền và tích lũy qua các thế hệ Dap an: C

Cau_19: (B35 NC- 25 CB- chung- mic 1 )

Hạn chế lớn nhất trong học thuyết tiến hĩa cud Dacuyn là:

A Chưa phân biệt được biên dị di truyện và biên dị khơng di truyn B Giải thích sự hình thành đặc điêm thích nghi của sinh vật chưa rõ ràng C Chua hiéu rõ nguyên nhân phát sinh biên di và cơ chê d1 truyền các biên dị D Chưa phân tích rõ vai trị của chọn lọc tự nhiên

Dap an: C

Cau 20: (B35 NC- 25 CB- chung- mirc 1)

Nhân tố quy định chiều hướng và tốc độ biến đơi của các giống vật nuơi và cây trồng là: A Các biến dị cá thể xuất hiện phong phú ở vật nuơi và cây trồng

B Chọn lọc nhân tạo C Chon loc ty nhiên

A Sự thích nghi cao độ của vật nuơi, cây trơng với mơi trường Dap an: B

Cau 21: (B35 NC- 25 CB- chung- mic 1)

Theo quan niệm của Lamac, cĩ thể giải thích sự hình thành đặc điểm cơ đài ở hươu cao cơ là đo:

A Sự xuất hiện các đột biến cơ dài

B Sự tích lũy các đột biên cơ dài bởi chọn lọc tự nhiên C Hươu thường xuyên vươn dải cơ đê ăn các lá trên cao D Sự chọn lọc các đột biên cơ dài

Đáp án: C

Câu 22: (Bài 35 NC- 25 CB- chung- mức 2)

Phát biểu nào sau đây khơng phải là quan niệm của Dacuyn?

Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biên di va di truyện của sinh vật Tồn bộ sinh giới ngày nay là kết quả quá trình tiên hĩa từ một gơc chung Ngoại cảnh thay đơi chậm chạp, sinh vật cĩ khả năng thay đơi kịp thời

Lồi mới được hình thành dân dân qua nhiêu dạng trung gian dưới tác động của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tinh trang

OOw>

Dap an: C

Câu 23: (B35 NC- 25 CB- chung- mức 2)

Quan niệm của Lamac về biến đổi của sinh vật tương ứng với điều kiện ngoại cảnh phù hợp với khái niệm nào

trong quan niệm hiện đại? , Ộ

A Thường B Biên di D Di truyền

biên C Đột biên

Dap an: A

Trang 5

B Làm cho các lồi sinh vật cĩ khả năng thích nghi với mơi trường thay đơi C Làm phát sinh cac bien di khong di truyén

D Làm cho các lồi biên đơi dan da va liên tục Dap an: D

Cau 25: (B35 NC- 25 CB- chung- mirc 2)

Theo Đacuyn, cơ chế chủ yếu của quá trình tiến hĩa là: Sự củng cĩ nhiều những đột biến trung tính

Các biến dị thu được trong đời cá thể đều di truyền

Sinh vật biến đối đưới tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp của điều kiện ngoại cảnh

Các biến đổi nhỏ, riêng rẽ tích lũy thành những sai khác lớn và phơ biến đưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên

U@w>

Đáp án: D

Câu 26: (B35 NC- 25 CB- chung- mức 3)

Điểm tiến bộ cơ bản trong học thuyết tiến hĩa của Đacuyn so với học thuyết tiến hĩa của Lamac là: A Giải thích cơ chê tiên hĩa ở mức độ phân tử, bơ sung cho quan niệm Lamac

B Giải thích nguyên nhân phát sinh cac bien di và cơ chê đi truyện các biên dỊ

C Giải thích sự hình thành lồi mới băng con đường phân li tính trạng dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên

D Xác định vai trị quan trọng của ngoại cảnh Dap an: C

Câu 27: (B35 NC- 25 CB- chung- mức 2)

Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo dựa trên cơ sở là:

A Đào thải và tích lũy C Phan li tinh trang

B Bién di va di truyén D Biến di tơ hợp

Dap an: B

Cau 28: (B 35 NC- b 25 CB - chung — mic 1 )

Theo Dacuyn, thì tất cả các lồi sinh vật cĩ nguồn gốc từ:

A Một vài dạng tơ tiên chung trong tự nhiên B Thần thánh tạo ra

C Chọn lọc tự nhiên theo con đường phan li tinh trang D Nhiều dạng tơ tiên riêng

Dap an: A

Câu 29 (b 26cb; 36nc/ chung/ mic 1) Tiến hĩa lớn là

A Quá trình hình thành các nhĩm phân loại trên lồi, diễn ra trên qui mơ rộng lớn

B Quá trình hình thành lồi mới, diễn ra trên qui mơ rộng lớn

C Quá trình hình thành lồi mới, diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp

D Quá trình hình thành các nhĩm phân loại trên lồi, diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp Dap an: A

Trang 6

A Quá trình hình thành các nhĩm phân loại trên lồi , diễn ra trên qui mơ rộng lớn

B Quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quân thể , đưa đến hình thành lồi mới, diễn ¡ trong phạm vi tương đơi hẹp

C.Quá trình biến đối tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể , đưa đến hình thành các nhĩm phân lo: trên lồi , diễn ra trên qui mơ rộng lớn

D Quá trình biên đối tân số alen và thành phân kiểu gen của quân thê , đưa đến hình thành lồi mới,diễn I trên qui mơ rộng lớn

Dap an:B

Câu 31 (b 26 cb; 37 nc/chung/mirc 1) Các nhân tố tiến hĩa gồm:

A.Đột biến, thường biến, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên B.Đột biến, di- nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên và sự cách li

C.Đột biến, đi- nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối khơng ngẫu nhiên D.Đột biến , đi-nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên va giao phối ngẫu nhiên

Dap an : C

Câu 32 (b 26cb;37nc/chung/mic 1)

Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hĩa là

A.Chọn lọc tự nhiên C.Đột biến

B.Biến dị tơ hợp D.Di-nhap gen

Dap an: C

Câu 33 (b 26cb;37nc/chung/mức 1)

Nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hĩa là:

A.Biến dị tơ hợp C.Đột biến nhiễm sắc thể

B.Đột biến gen D.Di-nhập gen

Dap an: A

Câu 34 (b 26cb;37nc/chung/mức 2)

Nhân tổ tiến hĩa chỉ làm thay đơi thành phần kiểu gen mà khơng làm thay đơi tần số alen của quân thể là:

A.Đột biến C.Chon lọc tự nhiên

B.Di-nhap gen D.Giao phối khơng ngẫu nhiên

Dap an: D

Câu 35 (b26cb;37,38/chung/mức 3)

Các nhân tổ tiến hĩa làm phong phú vốn gen của quần thê là

A.Đột biến , giao phối khơng ngẫu nhiên C Đột biến , chọn lọc tự nhiên B.Di-nhap gen, chọn lọc tự nhiên D.Đột biến, đi nhập gen Dap an: D

Cau 36 (b 26cb;37-38 nc/chung /mức 3)

Nhân tơ tiễn hĩa dẫn đến làm nghèo vốn gen của quân thê là:

A.Giao phối khơng ngẫu nhiên C.Di-nhap gen

Trang 7

Dap an: A

Câu 37 (b 26cb;37-38nc/chung/mức 3)

Các nhân tố tiến hĩa vừa làm thay đơi thành phần kiểu gen vừa làm thay đối tần số alen của quần thẻ là A.Đột biến , đi-nhập gen, chọn lọc tự nhiên, giao phối khơng ngẫu nhiên

B.Đột biến, di- nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên

C.Đột biến , chọn lọc tự nhiên , các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối khơng ngẫu nhiên

D.Đột biến , đi-nhập gen, các yếu tơ khơng ngẫu nhiên, giao phối khơng ngẫu nhiên Đáp án : B

Câu 38 (b 26cb;37-38nc/chung/mức 3)

Nhân tơ tiến hĩa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quân thể theo hướng tăng dân tần số kiểu gen đồng hợp và giải dân tân sơ kiêu gen di hợp là:

A.Giao phối khơng ngẫu nhiên C.Quá trình đột biến

B.Các yếu tố ngẫu nhiên D.Chọn lọc tự nhiên

Dap an: A

Cau 39 (b 26cb;37-38nc/chung/mirc 1)

Điều nào dưới đây khơng đúng khi nĩi về tác động của các yếu tơ ngẫu nhiên ? A.Lam thay đối tần số các alen khơng theo một chiều hướng nhất định

B.Dễ làm thay đổi tần số các alen ở những quần thể cĩ kích thước nhỏ

C.Làm tần số tương đối của các alen trong một quần thé cĩ thê thay đơi đột ngột D.Làm cho quần thể luơn ở trạng thái cân bằng

Dap an: D

Cau 40 (b 26cb;37-38nc/chung/muc 1)

Nhân tổ tiến hĩa chính hình thành nên các quần thể sinh vật thích nghỉ với mơi trường là

A.Đột biến C.Chọn lọc tự nhiên

B.Di-nhap gen D.Giao phối khơng ngẫu nhiên

Dap an : C

Cau 41 (b 26cb;36nc/chung/mirc 1)

Đơn vị tồn tại nhỏ nhất của sinh vật cĩ khả năng tiến hĩa là:

A.Cá thể B.Quan thé C.Quần xã D.Lồi

Đáp án :B

Câu 42 (b 26cb;37-38§nc/chung/mức 3)

Nhân tổ tiến hĩa làm thay đổi đồng thời tần số tương đối các alen thuộc một gen của cả hai quan thé 1a:

A.Đột biến C.Biến động di truyền

B.Di-nhập gen D.Giao phối khơng ngẫu nhiên

Đáp án : B

Câu 43 (b 26cb;37-38nc/chung/mic 3)

Trang 8

C.Quá trình đột biến

D.Chọn lọc tự nhiên

A.Giao phối khơng ngẫu nhiên B.Các yếu tơ ngẫu nhiên

Dap an: A

Cau 44 (b 26cb;37-38nc/chung/mirc 1)

Điều nào đưới đây khơng đúng khi nĩi về tác động của các yếu tố ngẫu nhién ? A.Lam thay d6i tần số các alen khơng theo một chiều hướng nhất định B.Dễ làm thay đổi tần số các alen ở những quần thể cĩ kích thước nhỏ

C.Làm tần số tương đối của các alen trong một quân thể cĩ thể thay đổi đột ngột D.Làm cho quân thê luơn ở trạng thái cân bằng

Đáp án : D

Câu 45 (b 26cb;37-38§nc/chung/mức l1)

Nhân tổ tiến hĩa chính hình thành nên các quân thể sinh vật thích nghỉ với mơi trường là

A.Đột biến C.Chọn lọc tự nhiên

B.Di-nhập gen D.Giao phối khơng ngẫu nhiên

Đáp án : C

Cau 46 (b 26cb;36nc/chung/mức 1)

Don vi ton tai nhỏ nhât của sinh vật cĩ kha nang tiên hĩa là:

A.Cá thể C.Quần xã

B.Quan thé D.Loai

Dap an :B

Câu 47 (b 26cb;37-38nc/chung/mức 3)

Nhân tơ tiến hĩa làm thay đổi đồng thời tần số tương đối các alen thuộc một gen của cả hai quần thể là:

A.Đột biến C.Biến động di truyền

B.Di-nhap gen D.Giao phối khơng ngẫu nhiên

Đáp án : B

Câu 48 (b 26cb;37nc/chung/mức 1)

Đối với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiên trung bình là:

A.10 đến 102 C.102 đến 10

B.10” đến 10 D.102 đến 10

Đáp án : B

Câu 49 (b 26cb; 37nc/chung/mức 3)

Vì sao quá trình giao phối ngẫu nhiên chưa được xem là nhân tố tiến hĩa cơ bản? A Vì tạo ra những tơ hợp gen thích nghỉ

B Vì làm thay đơi tần số alen trong quân thể

C Vì tạo ra vơ số biến dị tơ hợp

Trang 9

Câu 50 (b26cb;37-38nc/chung/mức 2)

Nhân tố tiến hĩa cĩ khá năng làm thay đơi tần số các alen thuộc một gen trong quân thể theo hướng xác định là

A Đột biến C Các yếu tố ngẫu nhiên

B Di-nhap gen D Chọn lọc tự nhiên

Dap an: D

Cau 51 (b 26cb;37-38§nc/chung/mức 3)

Các nhân tổ tiến hĩa khơng làm phong phú vốn gen của quân thẻ là

A Đột biến , biến động di truyền

B Di-nhập gen, chọn lọc tự nhiên

C Giao phối khơng ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên

D Đột biến, di-nhập gen Dap an: C

Câu 52 (b 26cb;38nc/chung/mức 2)

Điều nào dưới đây là khơng đúng khi nĩi về tác động của chọn lọc tự nhiên? A Chọn lọc tự nhiên khơng tác động đối với từng gen riêng rẽ B Chọn lọc tự nhiên tác động đối với tồn bộ kiểu gen

C Chọn lọc tự nhiên khơng tác động đối với từng cá thể riêng rẽ D Chọn lọc tự nhiên tác động đối với cả quân thể

Dap an : C

Câu 53 (b 26cb;37nc/chung/mirc 1)

Phát biểu nào dưới đây là khơng đúng khi nĩi về quần thể? A Quân thể là đơn vị tơ chức tự nhiên

B Quần thể là đơn vị nhỏ nhất cĩ thể tiến hĩa

C Quan thé 1a nơi diễn ra quá trình tiễn hĩa lớn

D Quan thé là noi dién ra quá trình tiến hĩa nhỏ

Dap an : C

Câu 54 (b 26cb;37-38nc/chung/mức 3)

Điều nào dưới đây là khơng đúng khi nĩi về vai trị, tác dụng của giao phối ngẫu nhiên (ngẫu phối)?

A Tạo ra vơ số dạng biến dị tơ hợp B Phát tán đột biến trong quan thé

C Tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thé D Làm thay đơi tần số các alen trong quân thê Dap an: D

Câu 55 (b 26cb;37nc /chung/mức 3)

Vi sao quá trình giao phối khơng ngẫu nhiên được xem là nhân tổ tiến hĩa?

A Vì làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quân thé B Vì tạo ra vơ số dạng biến dị tơ hợp

C Vì làm thay đơi tần số các alen trong quần thê

Trang 10

D Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thê Dap an: A

Câu 56 (b 26cb;37-38nc/chung/ mức 1)

Nhân tổ tiến hĩa quy định chiều hướng tiến hĩa của sinh giới là

A Đột biến C Biến động di truyền

B Chọn lọc tự nhiên D Di-nhập gen

Đáp án : B

Cau 57 (b 26cb;37-38nc/chung/muc 2)

Các nhân tơ cĩ vai trị cung cap nguon nguyén liệu cho quá trình tiên hĩa là

A Quá trình đột biến và biến động di truyền C Quá trình đột biến và chọn lọc tự nhiên

B Quá trình đột biến và quá trình giao phối D Bién động di truyền và chọn lọc tự nhiên Dap an:B

Câu 58 (b 26cb;38nc/chung/mirc 1)

Vai trị của biến động di truyền trong tiến hĩa nhỏ là

A Nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên B Làm cho tần số tương đối các alen thay đổi theo một hướng xác định C Làm cho thành phần kiểu gen của quân thể thay đơi đột ngột

D Làm cho quân thê trở nên cân bằng hơn Dap an : C

Câu 59 (b 26;37-38nc/chung/mức 2)

Nhân tố tiến hĩa cĩ khá năng làm thay đơi đột ngột tần số tương đối các alen thuộc một gen trong quân thể nhỏ là

A Đột biến C Chọn lọc tự nhiên

B Di-nhap gen D Biến động di truyền

Đáp án : D

Cau 60 (b 26cb;37-38nc/chung/muc 1)

Nhân tố tiến hĩa phát huy vai trị chủ yếu trong quân thể cĩ kích thước nhỏ là:

A Đột biến C Chọn lọc tự nhiên

B Biến động di truyền D Giao phối khơng ngẫu nhiên

Đáp án : B

Cau 61 (b 26cb;37nc/chung/mức 2)

Vì sao nĩi quá trình đột biến là nhân tố tiến hĩa?

A Vì cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hĩa B Vì là cơ sở để tạo biến đị tổ hợp

C Vì tần số đột biến của vốn gen khá lớn

D Vì nĩ làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quân thể Đáp án : D

Câu 62 (b 26cb;37-38§nc/chung/mức 2)

Trang 11

A Phân hĩa khả năng sống sĩt của các cá thé thich nghi nhat

B Phân hĩa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quân thê

C Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đơi theo hướng xác định

D Quy định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quân thẻ, định hướng quá trình tiến hé Dap an: D

Câu 63 (b 26cb;37-38nc/chung/muc 1)

Chọn lọc tự nhiên tác động như thế nào vào sinh vật? A Tác động trực tiếp vào kiểu gen

B Tác động trực tiếp vào các alen C Tác động trực tiếp vào kiểu hình

D Tác động nhanh với gen lặn và chậm với gen trội Dap an: C

Câu 64 (b 26cb;37-38§nc/chung/mức 3)

Những hình thức giao phối nào sau đây làm thay đơi tần số các kiểu gen qua các thế hệ?

A.Ngẫu phối và giao phối cĩ lựa chọn C Ngẫu phối và giao phối cận huyết

B Ngẫu phối và giao phối gần D Giao phối gần và giao phối cĩ lựa chọn Đáp án : D

Cau 65 (b 26cb;37-38nc/chung/muc 1) Biến động di truyền là hiện tượng:

A Tân sơ tương đơi của các alen trong một quân thê biên đơi một cách đột ngột khác xa với tân sơ của cac ale đĩ trong quân thê gơc

B Tân sơ tương đơi của các alen trong một quân thê biên đơi từ từ , khác dân với tân sơ của các alen đĩ tror quân thê gơc

C Tần số tương đối của các alen trong một quân thẻ biến đơi một cách đột ngột theo hướng tăng alen trội D Tần số tương đối của các alen trong một quần thê biến đổi một cách đột ngột theo hướng tăng alen lặn Dap an: A

Cau 66 (b 26cb;37-38nc/chung/mirc 2)

Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách

A Làm cho đột biến phát tán trong quân thẻ C Trung hịa tính cĩ hại của đột biến

B Gĩp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghỉ D Tạo ra vơ số biến dị tổ hợp

Dap an :D

Câu 67 (b 26cb;37-38nc/chung/mirc 3)

Mỗi quân thẻ giao phối là một kho biến đị vơ cùng phong phú vì:

A Sự kết hợp của hai quá trình đột biến và giao phối tạo ra B Số cặp gen đồng hợp trong quần thê giao phối là rất lớn

C Nguồn nguyên liệu sơ cấp trong quần thê là rất lớn

Trang 12

Cau 68 (b 26cb;37-38nc/chung/muc 1)

Nguơn nguyên liệu sơ câp của quá trình tiên hĩa là:

A Đột biến cầu trúc nhiễm sắc thể C Biến dị tổ hợp B Đột biến số lượng nhiễm sắc thể D Đột biến gen

Dap an: D

Câu 69 (b 26cb;37-38§nc/chung/mức 2)

Phát biểu nào dưới đây là khơng đúng khi nĩi về tính chất và vai trị của đột biến ?

A.Đột biến thường ở trạng thái lặn

B Giá trị thích nghi của một đột biến cĩ thể thay đối tùy tơ hợp gen

C Chỉ đột biến gen trội được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiễn hĩa

D Phân lớn các đột biến là cĩ hại cho cơ thể Dap an : C

Câu 70.(b 26cb;36nc/chung/mức 2)

Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với tiến hĩa nhỏ?

A Diễn ra trên quy mơ của một quần thể (trong phạm vi của lồi) B Làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thê

C Quá trình tiến hĩa nhỏ kết thúc khi lồi mới xuất hiện D Diễn ra trong thời gian lịch sử rất dài

Dap an: D

Câu 71 (b 26cb;37-38§nc/chung/mức 2)

Đặc điểm nào đưới đây khơng đúng với tiến hĩa lớn?

A Diễn ra trong thời gian lịch sử rất đài C Làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên lồi B Quá trình biến đơi trên quy mơ lớn D Diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn Đáp án : D

Câu 72 (b 26cb;37-38§nc/chung/mức 2) Vai trị của quá trình giao phối ngẫu nhiên là

A Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hĩa B Cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hĩa

C Làm nghèo vốn gen của quần thể , giảm sự đa dạng di truyền D Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quân thé Dap an:B

Cau 73: (b 41-29/ chung/ Mức độ 3)

Nguyên nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ cĩ thé sinh sản sinh dưỡng là: A Cĩ sự cách l¡ về mặt hình thái với các cá thể khác cùng lồi;

B Khơng phù hợp về mặt cấu tạo cơ quan sinh sản với các cá thể cùng lồi; C Khơng cĩ cơ quan sinh sản hoặc cơ quan sinh sản bị thối hố;

Trang 13

Câu 74: (b 41-29/ chung/ Mức độ 3)

Lúa mì (A) lai với lúa mì hoang đại (hệ gen DD, 2n = 14), thu được con lai ABD = 21 Để cĩ kết quả này lồi lúa mì (A) phải cĩ:

A Hé gen AB, 2n = 16 C Hé gen AABB, 4n = 28

B Hé gen AB, 2n = 14 D Hé gen AABB, 2n = 14

Đáp án : C

Câu 75: (b 41- 30/ chung/ Mức độ 1)

Lai xa và đa bội hĩa là phương thức hình thành lồi phơ biến ở nhĩm sinh vật:

A.Động vật C Thực vật bậc thắpvà nắm

B.Thực vật bậc cao D VI sinh vật

Đáp án : B

Câu 76: (b 41 -29/ chung / Mức độ 1)

Quá trình nào dưới đây phân biệt sự giải thích hình thành lồi mới với sự giải thích hình thành đặc điểm thích nghi:

A Q trình giao phối C Quá trình chọn lọc tự nhiên

B Quá trình cách li D Quá trình đột biến

Đáp án : B

Câu 77 : (b 41-29 / chung / Mức độ 1)

Hình thành lồi là sự cải biến thành phần kiểu gen của quân thể ban đầu theo hướng:

A Ngày càng đa dạng phong phú C Tạo ra các đột biến cĩ lợi

B Tổ chức cơ thể ngày càng cao D Thích nghi

Đáp án : D

Câu 78: (b 41-29/chung / Mức độ 1)

Phương thức hình thành lồi bằng con đường sinh thái thường gặp ở: A Thực vật và các lồi động vật cĩ khả năng di chuyển xa B Thực vật và các lồi động vật ít cĩ khả năng di chuyển xa C Thực vật và các lồi động vật sống ở mơi trường cạn D Thực vật và các lồi động vật sống ở mơi trường nước Dap an:B

Câu 79: (b 41-29 / chung /Mức độ 1)

Quá trình hình thành lồi mới cĩ thể diễn ra tương đối nhanh trong trường hợp:

A.Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo chiều hướng khác nhau B.Chọn lọc tự nhiên tích luỹ nhiều đột biến nhỏ

C.Hình thành lồi bằng con đường lai xa và đa bội hố

D.Hình thành lồi bằng con đường địa lí và sinh thái diễn ra độc lập Dap an : C

Cau 80: (b 41-29 / chung / Mức độ 1)

Trong các nhân tố sau, nhân tố nào cĩ ý nghĩa quyết định trong việc đánh dấu cĩ lồi mới hình thành:

Trang 14

C Đột biến D Cách li sinh sản Dap an: D

Cau 81: (b 39 -27 / chung / Mức độ 2 )

Giải thích nào đưới đây khơng đúng về sự hĩa đen của các lồi bướm ở vùng cơng nghiệp?

A.Bụi than của các nhà máy phủ kín lên cơ thể bướm, là nguyên nhân tạo sự hĩa đen của các lồi bướm ở vùng cơng nghiệp

B Dạng đen xuất hiện do đột biến trội đa hiệu,vừa chi phối màu đen ở thân và cánh bướm C Trong mơi trường khơng cĩ bụi than,mau đen là màu cĩ hai bi dao thải

D Trong mơi trường cĩ bụi than,màu đen trở thành cĩ lợi,nên bướm má đen được chọn lọc tự nhiên giữ lại.Số cá thể màu đen được sống sĩt,con cháu ngày một đơng và thay dần dạng trắng

Dap an: A

Câu 82: (b 39-27/ chung / Mức độ 3)

Sự hình thành màu đen đặc trưng phát hiện ở lồi bướm (Biston betularia) tại các vùng cơng nghiệp nước

Anh vào cuối thế ki XIX là bằng chứng độc đáo về:

A.Tâm quan trọng của quá trình giao phối B.Sự phát sinh đột biến trong quá trình sinh sản C.Mối quan hệ giữa kiểu gen và mơi trường D.Tác dụng của chọn lọc tự nhiên

Đáp án : D

Câu 83: (b 39-27/ chung/ Mức độ 2 )

Dưới sự chỉ phối của các nhân tố: đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên đã tạo nên: C Sự thích nghi mới

A Lồi mới D Nội mới

B Sự phân ly tính trạng - NĨI MỜI

Đáp án : C

Câu 84: (b 42-31 / chung / Mức độ 2)

Trong lịch sử tiên hĩa, ngày nay cĩ sự song song tơn tại những nhĩm sinh vật cĩ tơ chức thâp bên cạnh những nhĩm sinh vật cĩ tơ chức cao vì:

A Vi sinh giới phải phát triên theo hướng đa dạng và phong phú

B Sinh vật bậc thấp cĩ cấu trúc đơn giản nên dễ thích nghỉ

C Do sinh vật cĩ tơ chức thấp và tơ chức cao cĩ khả năng thích nghỉ như nhau với mơi trường D Tuy sinh vật cĩ tơ chức thấp nhưng vẫn thích nghi được với mơi trường nên vẫn tơn tại

Dap an: D

Cau 85: ( b 42-31 / chung / Mức độ 1)

Phát biêu nào dưới đây là khơng đúng về sự tiên hố của sinh giới:

A.Tồn bộ sinh giới đa dạng và phong phú ngày nay cĩ một hoặc một vài nguồn gơc chung B.Dạng sinh vật nguyên thuỷ nào sơng sĩt cho đên nay, ít biên đơi được xem là hố thạch sơng C.Sự hình thành lồi mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhĩm phân loại trên lồi

D.Theo con đường phân Ì tính trạng, qua thời gian rât dài một lồi gơc phân hố thành những chì khác nhau rơi thành những lồi khác nhau

Dap an: D

Cau 86: (b 42-31 / chung / Mức độ 1)

Nhận định sau đây là đúng theo quan điểm tiến hĩa hiện đại:

A Sinh vật tuy đa dạng phong phú nhưng cùng chung nguồn gốc B Sinh vật rất đa dạng phong phú, mỗi lồi cĩ nguồn gốc riêng của nĩ

Trang 15

D Sinh vật ngày càng đa dạng phong phú là hướng tiến hĩa quan trọng nhất của sinh giới Dap an: A

Cau 87: (b 42-31/ chung/ Mic d6 1)

Hướng tiến hĩa cơ bản nhất của sinh giới là:

A Ngày càng đa dạng phong phú B Thích nghi ngày càng hợp li C Tổ chức ngày càng cao

D Ngày càng đa dạng phong phú, thích nghi ngày càng hợp lí Đáp án: B

Câu 88: (b 41- 29 / chung/ Mức độ 2)

Quá trình hình thành lồi băng con đường địa lí thường xảy ra đối với các động vật vì: A Chúng đi chuyển xa, phân bố rộng dễ tạo quần thể cách li nhau

B Chúng cĩ khả năng thích nghi cao với mơi trường

C Chúng cĩ hệ thần kinh phát triển ,đễ xác định phương hướng D Chúng đi chuyển nhanh nên đễ cách li

Dap an: A

Câu 89: (b 39 -27 /chung / Mức độ 3)

Qui định chiều hướng và nhịp điệu hình thành đặc điểm thích nghi moi cho sinh vat la vai tro cua:

A Đột biến C Giao phối

B Chọn lọc tự nhiên D Cách ly

Dap an: B

Câu 90: (b 40-29/ chung/ Mức độ 1)

Quá trình hình thành lồi bằng con đường địa lí thường xãy ra: A Nhanh chĩng, tạo kết quả nhanh

B Chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp

C Khơng ơn định tùy thuộc vào điều kiện địa lí

D Nhanh chĩng liên quan đến những đột biến và biến đị tổ hợp Đáp án : B

Cau 91: (b 40- 28 / chung / Mức độ 3) Điều nào đưới đây khơng đúng với lồi:

A Là nhĩm quần thẻ cĩ những tính trạng chung về hình thái, sinh lí B Cách l¡ sinh sản với các nhĩm quân thể thuộc lồi khác

C Các cá thể trong lồi cĩ khả năng giao phối với nhau D Là các nhĩm cá thể cĩ vốn gen khác nhau

Đáp án : D

Câu 92: (b 41-30 /chung /Mức độ 3)

Nhận định sai khi đề cập đến vấn đề: Hình thành lồi mới diễn ra nhanh là:

Trang 16

C Con đường địa lí D Đa bội hĩa cùng nguồn

Dap an: C

Câu 93: (b 41-30 / chung / Mức độ 2)

Hình thành lồi bằng con đường lai xa và đa bội hĩa là phương thức thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật vi:

A Cơ quan sinh sản của 2 lồi khơng hợp nhau B Con lai sinh ra thường bắt thụ

C Cơ chế cách l¡ sinh sản giữa 2 lồi phức tạp, sự đa bội hĩa gây rối loạn giới tính D Hai lồi cĩ bộ NST, số lượng khơng giống nhau

Dap an: C

Câu 94: (B 32 CB - 43NC- Chung - Mức 1) Thí nghiệm của Milơ đã chứng minh điêu gì?

A Sự sống trên trái đất cĩ nguồn gốc từ vũ trụ D Chất vơ cơ hình thành từ nguyên tố vơ cơ trên B Axit nuclêic hình thành từ nuclêơtit mặt đất

C Chất hữu cơ hình thành từ chất vơ cơ

Dap án: C

Cau 95: (B 32CB - 43NC — chung — Mức 1)

Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nuclêơtit cĩ thể tự ghép thành những đoạn ARN ngắn, cũng cĩ thê nhân đơi mà khơng cần đến sự xúc tác của enzim Điều đĩ cĩ ý nghĩa gì?

A Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa prơtêin và axit nucléic B Trong quá trình tiến hĩa, ARN xuất hiện trước ADN và prơtêin

C Prơtêin cũng cĩ thể tự tổng hợp mà khơng cần cơ chế phiên mã và dịch mã D Sự xuất hiện các axit nuclêic và prơtêin chưa phải là xuất hiện sự sống Dap án: B

Câu 96: (B 32CB - 43NC — chung —- Mức 1)

Theo quan điểm hiện đại, nguồn năng lượng đề tơng hợp nên các phân tử hữu cơ hình thành sự sống là:

A ATP C năng lượng sinh hoc

B năng lượng hĩa học D năng lượng tự nhiên

Dap án: D

Cậu số 97: (B 32CB - 43NC- chung - Mức 1)

Bầu khí quyên nguyên thủy của Trái Đât (trước khi xuât hiện sự sơng) chưa cĩ (hoặc cĩ rât Ít)

A métan (CHy) C 6x1

B amdéniac (NH3) D hơi nước

Dap an: C

Câu số 98: (B 32CB - 43NC — chung — Mire 2)

Sự tương tác giữa các đại phân tử nào dẫn đến sự hình thành các dạng sinh vật phức tạp như hiện nay?

A Prétéin — lipit C Protéin — axit nucléic

B Prơtêm — saccartt D Pơlinuclêơtit

Dap an: C

Câu số 99: (B 32CB - 43NC — chung — Mức 1)

Quá trình tiến hĩa của sự sống trên Trái Đất cĩ thê chia thành những giai đoạn A tiến hĩa hĩa học, tiến hĩa lí học và tiến hĩa sinh học

B tiến hĩa tiền sinh học, tiến hĩa lí học và tiến hĩa sinh học C tiến hĩa hĩa học, tiến hĩa lí học và tiến hĩa tiền sinh học D tiến hĩa hĩa học, tiến hĩa tiền sinh học và tiến hĩa sinh học Dap an: D

Câu số 100: (B 32CB - 43NC — chung — Mire 1)

Quá trình tiến hĩa hĩa học là:

Trang 17

Dap an: C

Câu số 101: (B 32CB - 43NC — chung — Mức 1)

Theo quan điểm hiện đại, đại phân tử cĩ khả năng nhân đơi xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất là:

A ADN B ARN C Prơtênn D Axit nucléic

Dap an: B

Câu số 102: (B 32CB - 43NC - chung - Mức 3) Những cơ thể sống đầu tiên cĩ những đặc điểm:

A Cấu tạo đơn giản — DỊ dưỡng — Yếm khí C Cau tạo đơn giản — Tự dưỡng — Hiểu khí B Câu tạo đơn giản — Tự dưỡng — Yêm khi D Cau tao đơn giản — DỊ dưỡng — Hiệu khi Dap an: A

Câu số 103: (B 32CB - 43NC - chung - Mức 1)

Tiến hĩa tiền sinh học là quá trình:

A hình thành các chất hữu cơ từ chất vơ cơ B hình thành các sinh vật đơn bào, da bao

C hình thành các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thủy) D hình thành các sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay Dap án: C

Câu số 104: (B 32CB - 43NC — chung - Mức 2) Trong giai đoạn tiến hĩa sinh học:

A từ các tế bào nguyên thủy hình thành các lồi sinh vật như hiện nay B từ các sinh vật nhân sơ hình thành các sinh vật nhân thực

C từ các chất hữu cơ phức tạp hình thành các sinh vật như ngày nay

D từ các lồi sinh vật tơ tiên hình thành các lồi đa dạng phong phú như ngày nay Dap an: A

Câu số 105: (B 32CB - 43NC - chung —- Mức 3) Các tế bào nguyên thủy xuất hiện

A từ tế bảo nhân thực bị thối hĩa C từ tập hợp các đại phân tử hữu cơ cĩ màng bao bọc B từ tập hợp các chât hữu cơ đơn giản D từ khi ADN liên kết với histon

Dap an: C

Câu số 106: (B 33CB - 44NC - chung - Mức 1)

Đặc điêm nơi bật nào sau đây xuất hiện ở ki Đệ tử?

A Ơn định hệ thực vật C Xuất hiện lồi người

B On định hệ động vật D Sâu bọ phát triên mạnh

Dap an C

Câu số 107: (B 33CB - 44NC — chung — Mire 1)

Di tích của các sinh vật đê lại trong các lớp đât đá của vỏ Trái Đât là:

A sinh vật cơ C hĩa thạch sống

B hĩa thạch D cơ sinh vật học

Đáp án: B

Câu số 108: (B 33CB - 44NC — chung - Mức 1)

Hĩa thạch cĩ ý nghĩa trong nghiên cứu sinh học và địa chất học như thế nào?

A Hĩa thạch chỉ là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử phát sinh, phát triển của sinh vật

B Hĩa thạch chỉ là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ Trái Đất và lịch sử điệt vong của sinh vật

C Hĩa thạch là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ Trái Đất và lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật

D Hĩa thạch chỉ là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ Trái Đất

Dap an: C

Câu số 109: (B 33CB - 44NC — chung - Mức 1) Đại xuất hiện sớm nhất trong lịch sử Trái Đất là:

A Đại Nguyên sinh C Đại Thái cổ

B Đại Cơ sinh D Đại Trung sinh

Dap án: C

Trang 18

A Dai Nguyén sinh C Dai Tan sinh

B Dai Cé sinh D Dai Trung sinh

Dap an: C

Câu số 111: (B 33CB - 44NC — chung — Mtrc 3) Sự kiện đáng chú ý nhất trong đại Cơ sinh là

A phát sinh lưỡng cư, cơn trùng C sự chinh phục đất liền của thực vật và động vật B thực vật cĩ hạt xuât hiện D sự xuât hiện bị sát

Dap án: C

Câu số 112: (B 33CB - 44NC - chung — Mức 1) Thực vật cĩ hạt xuât hiện ở đại

A Cổ sinh C Tân sinh

B Trung sinh D Nguyên sinh

Dap an: A

Cau số Í 13: (B 33ŒB - 44NC- chung — Mức 3) Đặc điêm nào sau đây khơng cĩ ở kỉ Dé tam?

A Cây cĩ hoa xuất hiện và ngự trỊ C Phát sinh các nhĩm lĩnh trưởng B Chim và thú phát triên mạnh D Xuất hiện lồi người

Dap an: D

Câu số 114: (B 33CB - 44NC- chung — Mức 2)

Động vật và thực vật lên cạn đâu tiên ở kỉ

A Silua B Cambri C Đêvơn D Cacbon (Than da)

Dap an: A

Câu số 115: (B33CB - 44NC - chung — Mức 2)

Đại Tân sinh là đại phơn thịnh của:

A thực vật hạt trần, chim và thú C thực vật cĩ hoa, cơn trùng, chim và thú B thực vật hạt trân, cơn trùng, chim và thu D thực vật cĩ hoa, chim và thú

Dap an: C

Câu số 116: (B33CB - 44NC - chung — Mức 1)

Đặc điêm khí hậu trong kỉ Đệ tứ là

A khí hậu ấm áp, khơ, ơn hịa C đầu kỉ khí hậu ấm áp, cuối ki khí hậu lạnh

B băng hà Khí hậu lạnh, khơ D đầu kỉ âm, nĩng, về sau trở nên lạnh, khơ Đáp án: B

Câu số 117: (B33CB- 44NC — Chung — Mức 2)

Khang dinh nao sau đây là đúng với nguồn gốc lồi người? A Người cĩ nguơn gơc từ khi thập

B Người khơng phải là sản phẩm của tiến hĩa C Người và vượn người cĩ chung nguồn gốc

D Người khác với các động vật cĩ vú vì người cĩ số lượng rất đơng

Đáp án: C

Câu số 118: (Bài 34CB - 45NC — Chung —- Mức 2)

Bàn tay trở thành cơ quan sử đụng và chế tạo cơng cụ lao động được chủ yếu là nhờ:

A dang di thang C nhu cau trao đơi kinh nghiệm

B cột sơng cong hình chữ S D đời sơng tập thê

Dap an: A

Câu số 119: (Bài 34CB - 45NC — chung — Mức 3)

Nhân tơ chính chi phơi quá trình phát triên lồi người ở giai đoạn người hiện đại là:

A sự thay đổi điêu kiện khí hậu, địa chat C cải tiên hệ gen người bằng cơng nghệ sinh học B lao động, tiêng nĩi, tư duy D quá trình biên dị, giao phơi và chọn lọc tự nhiên Đáp án: B

Câu số 120: (Bài 34CB - 45NC — chung — Mức 3) Đặc điêm cơ bản phân biệt người với động vật là:

A cĩ dáng đi thăng, hai chi trước được tự do D biết chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động theo

B xương chậu rộng muc dich

Trang 19

Dap an: D

Câu số 121: (B 34CB - 45NC — chung — Mức 3)

Về mặt sinh học, lồi người sẽ khơng biến đổi thành một lồi nào khác là vì: A lồi người đã là lồi tiến hĩa nhất trong bậc thang tiễn hĩa

B lồi người ít chịu tác động của đột biến và chọn lọc tự nhiên

C lồi người cĩ khả năng cải biến tự nhiên để phục vụ cho các nhu cầu của mình

D lồi người cĩ khả năng thích nghi với mọi điều kiện sinh thái đa dạng và khơng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên va cach li dia li

Dap an: D

Câu số 122: (B 34CB - 45NC — chung —- Mức 3)

Tổ hợp những đặc điểm nào dưới đây cĩ ý nghĩa quan trọng nhất trong quá trình tiến hĩa dẫn đến xuất hiện lồi người?

A Đi thăng, cột sơng thăng, xương chậu rộng C Di thang, sử dụng cơng cụ lao động theo mục đích B Di thang, và cĩ tiêng nĩi D Đi thăng, não bộ phát triên

Dap án: C

Câu số 123: (B 34CB - 45NC — chung — Mức 3)

Nhân tơ quyêt định sy phat triên xã hội lồi người là

A nhân tố văn hĩa C nhân tố chọn lọc tự nhiên

B nhân tơ sinh học D nhân tơ chọn lọc nhân tạo

Dap an: A

Câu số 124: (B 34CB - 45NC - chung — Mức 3)

Dac diém xuat hiện sau cùng ở người là:

A tay cĩ năm ngĩn C di thang

B cĩ lơi căm D khơng đuơi

Dap an: B

Câu số 125: (B 34CB - 46NC — Chung —- Mức 2)

Những đặc điểm giống nhau giữa vượn người và người chứng tỏ: A người cĩ nguồn gốc từ vượn người ngày nay

B vượn người và người tiến hĩa đồng quy

C vượn người và người cĩ quan hệ thân thuộc gần gũi

D vượn người và người tiến hĩa phân l¡ chịu sự chi phối của chọn lọc tự nhiên Đáp án: C

Câu 126 (b 35/47/chung/mức]) Nơi ở của các lồi là

A địa điểm cư trú của chúng C địa điểm thích nghi của chúng B địa điểm sinh sản của chúng D địa điểm dinh dưỡng của chúng Dap an: A

Câu 127 (b35/48/chung/mức2)

Nhĩm sinh vật nào dưới đây cĩ nhiệt độ cơ thể khơng biến đổi theo nhiệt độ mơi trường

A Lưỡng cư B Cá xương C Thú D Bị sát

Dap an:C

Cau 128 (b35/47/chung/mic 1)

Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đĩ sinh vật

A phát triển thuận lợi nhất C cĩ sức sống giảm dân

B cĩ sức sống trung bình D chết hàng loạt

Trang 20

Câu 129 (b35/47/chung/mức2)

Trong rừng mưa nhiệt đới, những cây thân gỗ cĩ chiều cao vượt lên tầng trên của tán rừng thuộc nhĩm thực vật

A wa bong và chịu hạn C ưa bĩng

B ưa sáng D chịu nĩng

Dap an: B

Cau 130 (b35/47/chung/mirc 1)

Cĩ các loại mơi trường phố biến là?

A Mơi trường đất, mơi trường nước, mơi trường trên cạn, mơi trường sinh vật B Mơi trường đất, mơi trường nước, mơi trường trên cạn, mơi trường bên trong C Mơi trường đất, mơi trường nước, mơi trường trên cạn, mơi trường ngồi

D Mơi trường đất, mơi trường nước ngọt, mơi trường nước mặn và mơi trường trên cạn Dap an:A

Cau 131 (b 35/47/chung/mic1)

Cĩ các loại nhân tế sinh thái nào?

A Nhân tố vơ sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố sinh vật B Nhân tố vơ sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố con người C Nhân tố vơ sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố ngoại cảnh D Nhân tố vơ sinh, nhân tố hữu sinh

Đắp án:D

Câu 132 (b-36/51/chung/mức3)

Tập hợp những sinh vật nào đưới đây được xem là một quân thể giao phối? A Những con mối sống trong một tơ mối ở chân đê

B Những con gà trống và gà mái nhốt ở một gĩc chợ

C Những con ong thợ lẫy mật ở một vườn hoa

D Những con cá sống trong một cái hồ Dap an:A

Cau 133 (b 36/51/chung/mức3)

Tập hợp sinh vật nào sau đây khơng phải là quần thể?

A Tập hợp cây thơng trong một rừng thơng ở Đà Lạt C Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ B Tập hợp cây cọ ở trên quả đơi Phú Thọ D Tập hợp cá chép sinh sống ở Hồ Tây Dap an:C

Cau 134 (b 36/5 1/chung/mic3)

Một số lồi cây cùng lồi sống gần nhau cĩ hiện tượng rễ của chúng nối với nhau Hiện tượng này thê hiện ở mnơi quan hệ

A cạnh tranh cùng lồi C cộng sinh

B hỗ trợ khác lồi D hỗ trợ cùng lồi

Đáp án:D

Trang 21

Tập hợp những quân thể nào sau đây là quần thể sinh vật? A Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì

B Những con cá sống trong Hồ Tây

C Những con tê giác một sừng sống trong Vườn Quốc Gia Cát Tiên D Những con chim sống trong rừng Cúc Phương

Dap an:C

Cau 136 (b 35/47/chung/mức2)

Cá rơ phi nuơi ở Việt Nam cĩ các giá trị giới hạn đưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 5,6°C và 42C Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6°C đến 42°C được gọi là

A khoảng gây chết C khoảng chống chịu

B khoảng thuận lợi D giới hạn sinh thái Đáp án:D

Câu 137 (b 36/47/chung/mức3)

Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể?

A Tập hợp cá sống trong Hồ Tây C Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới B Tập hợp cá Cĩc sống trong Vườn Quốc Gia D Tập hợp cỏ đại trên một cánh đồng

Tam Đảo Đáp án:B

Câu 138 (b 36/51/chung/mức3)

Sự cạnh tranh giữa các cá thê trong quân thẻ sinh vật cĩ thê dẫn tới A giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu B tăng kích thước quần thể tới mức tối đa

C duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp

D tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quân thê, lam cho quan thé bị diệt vong Đáp án:C

Câu 139 (b 36/51/chung/mức3)

Nếu mật độ của một quần thẻ sinh vật tăng quá mức tối đa thì A sự cạnh tranh giữa các cá thé trong quan thể tăng lên B sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quân thể giảm xuống

C sự hỗ trợ giữa các cá thé trong quan thể tăng lên

D sự xuất cư của các cá thể trong quân thê giảm tới mức tối thiểu

Đáp án:A

Câu 140 (b35/48/chung/mức2)

Đặc điểm nào sau đây là khơng đúng với cây ưa sáng?

A Phiến lá mỏng, ít hoặc khơng cĩ mơ giậu, lá nằm ngang

B Lá cây cĩ phiến dày, mơ giậu phát triển, chịu được ánh sáng mạnh C Mọc nơi quang đãng hoặc ở tầng trên của tán rừng

Trang 22

Dap an:A

Câu 141 (b36/51/chung/mức2)

Điều nào sau đây khơng đúng với vai trị của quan hệ hỗ trợ?

A Dam bao cho quan thé ton tại ơn định B Khai thác tối ưu nguồn sống của mơi trường C Hiện tượng tự tỉa thưa

D Làm tăng khá năng sống sĩt và sinh sản của các cá thê Dap an:C

Câu 142 (b36/51/chung/mức2)

Điều nào sau đây khơng đúng với vai trị của quan hệ cạnh tranh? A Đảm bảo sự tăng số lượng khơng ngừng của quân thể

B Dam bảo số lượng của các cá thé trong quan thé duy trì ở mức độ phù hợp C Dam bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể

D Dam bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp Đáp án:A

Câu 143 (b35/48chung/mứcl)

Ở động vật hăng nhiệt (đồng nhiệt) sống ở vùng ơn đới lạnh cĩ

A các phần tho ra (tai, đuơi) to ra, cịn kích thước cơ thể lớn hơn so với những lồi tương tự sống ở vùng nhiệt đới

B các phần thị ra (tai, đuơi) nhỏ lại, cịn kích thước cơ thể nhỏ hơn so với những lồi tương tự sống ở vùng nhiệt đới

C các phần thị ra (tai, đuơi) nhỏ lại, cịn kích thước cơ thể lại lớn hơn so với những lồi tương tự sống ở

vùng nhiệt đới

D cdc phan thd ra (tai, đuơi) to ra, cịn kích thước cơ thể nhỏ hơn so với những lồi tương tự sống ở vùng

nhiệt đới Dap an:C

Cau 144 (b35/47/chung/mitrc 1)

Con người là một nhân tơ sinh thái đặc biệt Cĩ thể xếp con người vào nhĩm nhân tố nào sau đây? A Nhĩm nhân tố vơ sinh

B Nhĩm nhân tố hữu sinh

C Thuộc cả nhĩm nhân tố hữu sinh và nhĩm nhân tố vơ sinh D Nhĩm nhân tố vơ sinh và nhĩm nhân tố hữu sinh

Đáp án:B

Câu 145 (b35/47/chung/mức2)

Phát biểu nào sau đây là khơng đúng về nhân tố sinh thái?

A Nhân tố sinh thái là nhân tố vơ sinh của mơi trường, cĩ hoặc khơng cĩ tác động đến sinh vật

B Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của mơi trường bao quanh sinh vật, cĩ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiêp đên đời sơng sinh vật

Trang 23

D Nhân tố sinh thái gồm nhĩm các nhân tổ vơ sinh và nhĩm các nhân tố hữu sinh Dap an:A

Cau 146 (b35/47/chung/mức2)

Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật

A một cách độc lập với tác động của các nhân tố sinh thái khác B trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố sinh thái khác C trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố vơ sinh D trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố hữu sinh Đáp án:B

Cau 147 (b35/48/chung/mitc 1)

Càng lên phía Bắc, kích thước các phần thị ra ngồi cơ thê của động vật càng thu nhỏ lại (tai, chỉ, đuơi, mỏ ) Ví dụ: tai thỏ Châu Âu và Liên Xơ cũ, ngăn hơn tai thỏ Châu Phi Hiện tượng trên phản ánh ảnh hưởng của nhân tơ sinh thái nào lên cơ thê sơng của sinh vật?

A Kẻ thù B Ánh sáng C Nhiệt độ D Thức ăn

Dap an: C

Cau 148 (635/48/chung/mic1)

Trong các nhân tố vơ sinh tác động lên đời sống của sinh vật, nhân tố cĩ vai trị cơ bản là:

A Ánh sáng B Nhiệt độ C Độ âm D Giĩ

Dap an: A

Câu 149 (b35/47/chung/mức2)

Đối với mỗi nhân tố sinh thái, các lồi khác nhau A cĩ giới hạn sinh thái khác nhau

B cĩ giới hạn sinh thái giống nhau

C lúc thì cĩ giới hạn sinh thái khác nhau, lúc thì cĩ giới hạn sinh thái giống nhau

D Cĩ phản ứng như nhau khi nhân tố sinh thái biến đơi

Đáp án:A

Cau 150 (b35/47/chung/mirc 1) Chọn câu sai trong các câu sau:

A Nhân tố sinh thái là tất cả các yếu tố của mơi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật

B Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thê sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định C Sinh vật khơng phải là yếu tế sinh thái

D Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhĩm là nhĩm nhân tố vơ sinh và nhĩm nhân tố hữu sinh Dap an: C

Cau 151 (635/47/chung/mirc 1)

Cá rơ phi Việt Nam chiu lanh đến 5,6°C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nĩng đến 42°C, trên nhiệt độ nay ca cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 20°C đến 35°C Từ 5,6°C dén 42°C được gọi là:

Trang 24

Câu 152 (b35/47/chung/mứcl)

Cá rơ phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,6°C, dưới nhiệt độ này ca chết, chịu nĩng đến 42°C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 20C đến 35°C Mức 5,6°C gọi là:

A Điểm gây chết giới hạn đưới C Điểm thuận lợi

B Điểm gây chết giới hạn trên D Giới hạn chịu đựng Dap an:A

Cau 153 (635/47/chung/mirc 1)

Cá rơ phi Việt Nam chiu lạnh đến 5,6°C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nĩng đến 42°C, trên nhiệt độ nay ca cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 20°C dén 35°C Mire 42°C duoc goi la:

A Giới hạn chịu đựng C Điểm gây chết giới hạn trên

B Điểm thuận lợi D Điểm gây chết giới hạn đưới

Đáp án:C

Cau 154 (635/47/chung/mic1)

Cá rơ phi Việt Nam chiu lanh dén 5,6°C, dudi nhiét d6 nay c4 chét, chiu nong dén 42°C, trén nhiét d6 nay cd

cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất tir 20°C dén 35°C Khoang nhiét độ tir 20°C đến 35°C được

gọi là:

A Giới hạn chịu đựng C Điểm gây chết giới hạn trên

B Khoảng thuận lợi D Điểm gây chết giới hạn dưới

Dap an:B

Cau 155 (635/47/chung/mic 1) Khoảng thuận lợi là:

A Khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng tự vệ của sinh vật

B Khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng sinh sản của sinh vật

C Khoảng các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tot nhat

D Khoảng các nhân tố sinh thái đảm bảo tốt nhất cho một lồi, ngồi khoảng này sinh vật sẽ khơng chịu đựng được

Dap an:C

Câu 156 (b35/47/chung/mức3)

Cá chép cĩ giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +2°C đến 44°C Cá rơ phi cĩ giới hạn chịu đựng đơi với nhiệt độ tương ứng là: +5,6°C đến +42°C Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây vê sự phân bơ của hai lồi cá trên là đúng?

A Cá chép cĩ vùng phân bố rộng hơn cá rơ phi vì cĩ giới hạn chịu nhiệt rộng hơn

B Cá chép cĩ vùng phân bố rộng hơn vì cĩ giới hạn đưới thấp hơn

C Cá rơ phi cĩ vùng phân bố rộng hơn vì cĩ giới hạn đưới cao hơn D Cá rơ phi cĩ vùng phân bố rộng hơn vì cĩ giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn Dap an: A

Câu 157 (b35/47/chung/mức2)

Giới hạn sinh thái gồm cĩ

Trang 25

B khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu C giới hạn dưới, giới hạn trên

D giới hạn dưới, giới hạn trên, giới hạn chịu đựng Đáp án:B

Câu 158 (b35/47/chung/mức2) Nhân tố vơ sinh bao gồm tất cả

A nhân tổ vật lí, nhân tố hĩa học của mơi trường xung quanh sinh vật B tác động của các sinh vật khác lên cơ thể sinh vật

C tác động trực tiếp hay gián tiếp của tự nhiên lên cơ thể sinh vật

D các yếu tố sống của tự nhiên cĩ ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật Dap an:A

Câu 159 (b36/51/chung/mức3)

Ăn thịt đồng loại xảy ra do:

A Tập tính của lồi C Mật độ của quần thẻ tăng

B Con non khơng được bố mẹ chăm sĩc D Quá thiếu thức ăn Đáp án :D

Cau 160 (b36/51/chung/mức2)

Quan hệ hỗ trợ trong quân thê là

A mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật trong một vùng hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống B mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật giúp nhau trong các hoạt động sống

C mối quan hệ giữa các cá thể cùng lồi hỗ trợ nhau trong việc đi cư do mùa thay đơi D mối quan hệ giữa các cá thể cùng lồi hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống Đáp án:D

Câu 1ĩ1 (b36/51/chung/mức2) Quan hệ cạnh tranh là

A các cá thể trong quân thê cạnh tranh nhau giành nguồn sống hoặc cạnh tranh nhau con cái B các cá thể trong quan thé cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng C các cá thể trong quan thê cạnh tranh giành nhau con cái để giao phối

D các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống hoặc nơi ở của quần thẻ Đáp án:A

Cau 162 (b36/51/chung/mirc2)

Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng lồi sẽ làm

A tăng số lượng cá thể của quần thẻ, tăng cường hiệu quả nhĩm

B giảm sơ lượng cá thê của quân thê đảm bảo cho sơ lượng cá thê của quân thê tương ứng với khả năng cung cầp nguơn sơng của mơi trường

C suy thối quần thể do các cá thể cùng lồi tiêu diét lẫn nhau

Trang 26

Câu 163 (b36/51/chung/mức3)

Hiện tượng cá mập con khi mới nở ăn các trứng chưa nở và phơi nở sau thuộc mơi quan hệ nào?

A Quan hệ hỗ trợ C Kí sinh cùng lồi

B Cạnh tranh khác lồi D Cạnh tranh cùng lồi

Đắp án:D

Cau 164 (635/48/chung/mic1) Câu nào sai trong số các câu sau?

A Ánh sáng là một nhân tố sinh thái

B Ánh sáng chỉ ảnh hưởng tới thực vật mà khơng ảnh hưởng gì tới động vật C Ánh sáng là nhân tố sinh thái vơ sinh

D Mỗi lồi cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng nhất định

Dap an:B

Câu 165 (b35/47/chung/mức2)

Cá rơ phi nuơi ở nước ta cĩ giới hạn sinh thái từ 5,6°C đến 42°C Điều giải thích nào dưới đây là đúng? A Nhiệt độ 5,6°C gọi là giới hạn dưới, trên 42°C gọi là giới hạn trên

B Nhiệt độ 5,6°C gọi là giới hạn đưới, 42°C gọi là giới hạn trên

C Nhiệt độ dưới 5,6°C gọi là giới hạn đưới, 42°C gọi là giới hạn trên D Nhiệt độ đưới 5,6°C gọi là giới hạn trên, 42°C gọi là giới hạn đưới Dap an: B

Cau 166 (b35/48/chung/mirc 1)

Thích nghỉ với điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia động vật thành những nhĩm nào? A Nhĩm động vật ưa hoạt động ban ngày

B Nhĩm động vật ưa hoạt động ban đêm

C Nhĩm động vật ưa hoạt động ban ngày và nhĩm động vật ưa hoạt động ban đêm D Nhĩm động vật ưa hoạt động vào lúc chiều tối

Dap an:C

Cau 167: (b 37 CB, 52 NC/chung/mirc 1)

Tỉ lệ giữa sỐ lượng cá thể đực và cá thể cái ở một quần thể được gọi là: A Phân hố giới tính

B Tỉ lệ đực:cái (tỉ lệ giới tính) hoặc cấu trúc giới tính

C Ti lé phan hoa

D Phân bĩ giới tính

Dap an: B

Cau 168: (b 37 CB, 52 NC/chung/mirc 1)

Ti lé duc:cai cha mét quan thé sinh vat thuong x4p xi la:

A 1:1 B 2:1 C 2:3 D 1:3

Dap an: A

Trang 27

Số lượng từng loại tuơi cá thê ở mỗi quần thể phản ánh:

A Tuơi thọ quân thể C Tỉ lệ phân hố

B Tỉ lệ giới tính D Tỉ lệ nhĩm tuơi hoặc cấu trúc tuơi

Đáp án: D

Câu 170: (b38 CB, 53 NC/chung/mức ]) Kích thước của một quần thể khơng phải là:

A Tổng số cá thể của nĩ C Năng lượng tích luỹ trong nĩ

B Tơng sinh khơi của nĩ D Kích thước nơi nĩ sơng

Dap an: D

Den dayyyyYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYY Câu 171: (b38 CB, 53 NC/chung/mức 2)

Khi nĩi về quan hệ giữa kích thước quần thể và kích thước cơ thể, thì câu sai là A Lồi cĩ kích thước cơ thể nhỏ thường cĩ kích thước quần thẻ lớn B Lồi cĩ kích thước cơ thể lớn thường cĩ kích thước quân thể nhỏ C Kích thước cơ thể của lồi tỉ lệ thuận với kích thước của quan thể

D Kích thước cơ thể và kích thước quân thể của lồi phù hợp với nguồn sống Đáp án: C

Câu 172: (b 38 CB, 53 NC/chung/mức 3) Xét các yếu tố sau đây:

I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thẻ

I: Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thé và hoặc ra khỏi quần thể

II: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong mơi trường

IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quân thể

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đơi kích thước của quân thé 1a: A Iva ID B I, II va IIL C I, I va IV D I, I, UI va IV Dap an: D Câu 173: (b 38 CB, 53 NC/chung/mức 1)

Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể cĩ khả năng duy trì phù hợp nguồn sống thì gọi là: A Kích thước tối thiểu

Trang 28

Dap an: B

Cau 174: (b 38 CB, 53 NC/chung/mic 1)

Hiện tượng cá thể rời bỏ quần thể này sang quân thẻ khác được gọi là:

A Mức sinh sản B Mức tử vong C Sự xuất cư D Sự nhập cư Dap an: C Cau 175: (b 38 CB, 53 NC/chung/mức 1)

Hiện tượng các cá thể cùng lồi ở quần thể khác chuyên tới sống trong quân thể gọi là: A Mức sinh sản B Mức tử vong C Sự xuất cư D Sự nhập cư Dap an: D Câu 176: (b38 CB, 53 NC/chung/mức 2)

Trong tự nhiên, nhân tố chủ yếu làm thay đối kích thước quân thể là: A Mức sinh sản và tử vong

B Sự xuất cư và nhập cư C Mức tử vong và xuất cư D Mức sinh sản và nhập cư Dap an: A

Câu 177: (b38- 53NC/chung/mức 2)

Nếu nguơn sống khơng bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quân thể ở dạng: A Tăng dần đều

B Duong cong chit J C Đường cong chữ §

D Giảm dần đều Dap an: B

Cau 178: (b 38 CB, 53 NC/chung/mức 3)

Phân lớn quân thẻ sinh vật trong tự nhiên tăng trưởng theo dạng:

Tăng dân đều Đường cong chữ J Đường cong chữ Š Giảm dân đều

Uap

Dap an: C

Câu 179: (b 39 CB, 54 NC/chung/mức 1)

Thay đổi làm tăng hay giảm kích thước quần thể được gọi là

A Biến động kích thước

Trang 29

C Biến động số lượng

D Biến động cấu trúc

Đáp án: C

Cau 180: (b 39 CB, 54 NC/chung/mức 2)

Sự biến động số lượng của thỏ rừng và mèo rừng tăng giảm đều đặn 10 năm I1 lần Hiện tượng này biểu hiện: A Biến động theo chu kì ngày đêm

B Biến động theo chu kì mùa C Biến động theo chu kì nhiều năm

D Biến động theo chu kì tuần trăng

Đáp án: C

Cau 181: (6 39 CB, 54 NC/chung/mirc 3)

Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết và ếch nhái it hắn là biểu hiện A Biến động tuần trăng

B Biến động theo mùa C Biến động nhiều năm D Biến động khơng theo chu kì Dap an: D

Câu 182: (b 38 CB, 53 NC/chung/mức 2)

Kích thước tối đa của quân thể bị giới hạn bởi yếu tố nào? A Tỉ lệ sinh của quần thê

B Tỉ lệ tử của quân thẻ C Nguồn sống của quân thể D Sức chứa của mơi trường Dap an: B

Câu 183: (b 38 CB, 53 NC/chung/mức 2)

Một quần thể như thế nào là quần thé khong sinh trưởng nhanh?

A Trong quân thể cĩ nhiều cá thê ở tuơi trước sinh sản hơn cá thé sinh sản B Trong quân thể cĩ kiểu phân bố tập trung

C Quân thê gần đạt sức chứa tơi đa

D Quân thê cĩ nhiêu cá thê ở tuơi sau sinh sản hơn cá thê sinh sản Dap an: A

Cau 184: (b 39 CB,54NC /chung/mức 3)

Các dạng biến động số lượng? 1 Biến động khơng theo chu kì 2 Biến động the chu kì 3 Biến động đột ngột

Trang 30

A.Tập hop nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng lồi, cùng sống trong một khơng gian xác định và chúng cĩ mnơi quan hệ mật thiệt, găn bĩ với nhau

B Tập hợp nhiều quần thê sinh vật thuộc các lồi khác nhau, cùng sống trong một khơng gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau

C Tập hợp nhiều quần thê sinh vật thuộc hai lồi khác nhau, cùng sống trong một khơng gian xác định và chúng cĩ mơi quan hệ mật thiệt, găn bĩ với nhau

D Một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các lồi khác nhau, cùng sống trong một khơng gian và thời gian nhât định, cĩ mơi quan hệ găn bĩ với nhau như một thê thong nhat

Dap an: D

Câu 186 (B40/ Chung/ Mức độ:l)

Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các lồi? A Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu

B.Chím sáo đậu trên lưng trâu rừng C.Cây phong lan bám trên thân cây gỗ

D.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ

Dap an: B

Câu 187 (B41/ Chung/ Mức độ: 1)

Sự hình thành ao cá tự nhiên từ một hỗ bom được gọi là: A.Diễn thế nguyên sinh

B.Diễn thế thứ sinh C.Diễn thế phân huỷ

D.Diễn thế nhân tạo Dap an: A

Câu 188 (B 41/ Chung/ Mức dé: 1)

Quan hệ giữa hai lồi sinh vật, trong đĩ một lồi cĩ lợi, cịn một lồi khơng cĩ lợi cũng khơng cĩ hại là mơi quan hệ nào?

A.Quan hệ cộng sinh B.Quan hệ hội sinh C.Quan hệ hợp tác

D.Quan hệ ức chế - cảm nhiễm

Dap an: B

Câu 189 (B 41/ Chung/ Mức độ: 1) Ví dụ về mối quan hệ hợp tác là:

A.Động vật nguyên sinh sống trong ruột mỗi cĩ khả năng phân huý xelulozo thành đường B.Nhiều lồi phong lan sống bám thân cây gỗ của lồi khác

C.Nắm và vi khuẩn lam quan hệ với nhau chặt chẽ đến mức tạo nên một dạng sống đặc biệt là địa y

D.Sáo thường đậu trên lưng trâu, bị bắt “chấy rận” để ăn

Dap an: D

Trang 31

Táo biển khi nở hoa gây ra nạn “thuỷ triều đỏ” ảnh hưởng tới các sinh vật khác sống xung quanh Hiện tượng này gọi là quan hệ:

A.Hội sinh B.Hợp tác C.Ức chế - cảm nhiễm D.Cạnh tranh Dap an: C Câu 191 (B 40/ Chung/ Mức độ: 1)

Quân xã rừng thường cĩ cấu trúc nỗi bật là:

A.Phân tầng thắng đứng B.Phân tầng theo chiều ngang

C.Phân bố ngẫu nhiên D.Phân bĩ đồng đều

Dap an: A

Câu 192 (B40 / Chung/ Mức độ: 1)

Hiện tượng cá sấu há to miéng cho mot loai chim “xỉa răng” hộ là biéu hién quan hé: A.Cộng sinh B.Hội sinh C.Hop tac D.Ki sinh Dap an: C Câu 193 (B40 /Chung/ Mức độ:1)

Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí sinh giữa các lồi?

A Vi khuẩn lam sống trong nốt sản rễ đậu

B.Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng

C Động vật nguyên sinh sống trong ruột mi

D.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ

Dap an: D

Câu 194 (B 40/ Chung/ Mức độ:1 )

Quan hệ giữa nắm với tảo đơn bảo trong địa y là biểu hiện quan hệ: A.Hội sinh B.Cộng sinh C.Ki sinh D.ỨCc chế cảm nhiễm Dap an: B Câu 195 (B 40 / Chung/ Mức độ: 2 ) Một quần xã Ổn định thường cĩ:

Trang 32

B.Số lượng lồi nhỏ và số lượng cá thể của lồi cao C.Số lượng lồi lớn và số lượng cá thể của lồi cao D.Số lượng lồi lớn và số lượng cá thể của lồi thấp

Đáp án:C

Câu 196 (B 40/ Chung/ Mức độ: 2 )

Vi du nào sau đây phản ánh quan hệ cộng sinh giữa các lồi? A Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu

B.Chím sáo đậu trên lưng trâu rừng C.Cây phong lan bám trên thân cây gỗ D.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ Dap an: A

Câu 197 (B40/Chung/ Mức độ:2)

Vi dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hội sinh giữa các lồi? A Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu

B.Chím sáo đậu trên lưng trâu rừng C.Cây phong lan bám trên thân cây gỗ

D.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ

Dap an: C

Câu 198 (B40/ Chung/ Mức độ: 2)

Quan hệ hỗ trợ trong quân xã biểu hiện ở:

A.Cộng sinh, hội sinh, hợp tác

B.Quần tụ thành bây hay cụm và hiệu quả nhĩm C.Kí sinh, ăn lồi khác, ức chế cảm nhiễm D.Cộng sinh, hội sinh, kí sinh

Dap an: A

Câu 199 (B40/ Chung/ Mức độ: 2)

Quan hệ đối kháng trong quân xã biểu hiện ở: A.Cộng sinh, hội sinh, hợp tác

B.Quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhĩm C.Kí sinh, ăn lồi khác, ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh D.Cộng sinh, hội sinh, kí sinh

Dap an: C

Cau 200 (B 58/ Chung/ Mire độ: 2)

Hiện nay diễn thế sinh thái chủ yếu diễn ra theo kiểu A.Diễn thế nguyên sinh

B.Diễn thế thứ sinh C.Diễn thế phân huỷ

Trang 33

Dap an: B

Câu 201 (B55/ Chung/ Mức độ: 2)

Quần xã nào sau đây cĩ độ đa dạng cao nhất? A.Quân xã sinh vật rừng thơng phương bắc B.Quan xã sinh vat rừng mưa nhiệt đới C.Quần xã sinh vật savan

D.Quần xã sinh vật rừng lá rộng ơn đới Dap an:B

Câu 202 (B 41/ Chung/ Mức độ: 2)

Điều nào sau đây khơng phải là nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái

A.Do chính hoạt động khai thác tài nguyên của con người B.Do cạnh tranh và hợp tác giữa các lồi trong quần xã

C.Do thay đơi của điều kiện tự nhiên, khí hậu

D.Do cạnh tranh gay gắt giữa các lồi trong quần xã Đáp án: B

Câu 203 (B40/ Chung/ Mức độ: 2)

Ở biển cĩ lồi cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của lồi Đây là biêu hiện của:

A.Cộng sinh B.Hội sinh C.Hợp tác D.Ki sinh Dap an: B

Cau 204 (B 41 / Chung/ Mic dé: 2)

Điều nào sau đây khơng đúng với diễn thế thứ sinh?

A.Một quần xã mới phục hồi thay thế quần xã bị huý diệt

B.Trong điều kiện khơng thuận lợi và qua quá trình biến đổi lâu dài, diễn thế thứ sinh cĩ thể hình thành nên

quân xã tương đơi ơn định

C Trong điều kiện thuận lợi, diễn thế thứ sinh cĩ thể hình thành nên quần xã tương đối ơn định

D.Trong thực tế thường bắt gặp nhiều quần xã cĩ khả năng phục hỏi rất thấp mà hình thành quần xã bị suy thối

Dap an: B

Câu 205 (B 41/ Chung/ Mức độ: 2)

Điều nào sau đây khơng đúng với diễn thế nguyên sinh?

A.Khởi đầu từ mơi trường trống trơn

B.Các quân xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và ngày càng phát triển đa dạng C.Khơng thẻ hình thành nên quân xã tương đối ơn định

Trang 34

Câu 206.(B40 / Chung/ Mức độ: 2) Ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh là:

A.Giun sán sống trong cơ thé lon

B.Các lồi cỏ đại và lúa cùng sống trên ruộng đồng

C.Khuan lam thường sống cùng với nhiều lồi động vật xung quanh D.Thỏ và chĩ sĩi sống trong rừng

Dap an: B

Câu 207 (B 40/ Chung/ Mức độ: 3)

Tại sao các lồi thường phân bố khác nhau trong khơng gian, tạo nên theo chiều thăng đứng hoặc theo chiều ngang?

A.Do mối quan hệ hỗ trợ giữa các lồi

B.Do nhu cầu sống khác nhau

C.Do mối quan hệ cạnh tranh giữa các lồi D.Do hạn chế về nguồn dinh đưỡng Dap an: B

Câu 208 (B41/ Chung/ Mức độ: 2)

Nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái là:

A.Sự cạnh tranh trong lồi thuộc nhĩm ưu thế B.Sự cạnh tranh trong lồi chủ chốt

C.Sự cạnh tranh giữa các nhĩm lồi ưu thế D.Sự cạnh tranh trong lồi đặc trưng Dap an: C

Câu 209 (B 55/ Chung/ Mức độ: 3)

Vì sao các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới thường cĩ nhiều lồi hơn so với các quần xã phân bố ở vùng ơn đới? A.Do nhiệt độ dao động nhiều, lượng mưa cao và khá ơn định

B Do nhiệt độ, lượng mưa cao và khá ơn định C Do nhiệt độ, lượng mưa cao và khơng ơn định D Do nhiệt độ, lượng mưa khơng cao và khơng ơn định Dap an: B

Câu 210 (B40/Chung/ Mức độ:3)

Tập hợp các dấu hiệu để phân biệt các quần xã được gọi là:

A.Đặc điểm của quân xã

B.Đặc trưng của quần xã C.Cấu trúc của quần xã D.Thành phần của quần xã Dap an: B

Trang 35

Loai giun dep Convolvuta roscoffensis sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển Trong mơ của giun đẹp cĩ các tảo lục đơn bào sống Khi thuỷ triều hạ xuống, giun đẹp phơi mình trên cát và khi đĩ tảo lục cĩ khả năng quang hợp Giun đẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tơng hợp nên Quan hệ nào trong số các quan hệ sau là quan hệ giữa tao lục và giun dẹp?

A Vật ăn thịt — con mỗi

B.Hợp tác C.Ki sinh D.Cộng sinh Dap an: D

Câu 212 (B 56/ Chung/ Mức độ: 3) Hiện tượng khống chế sinh học biểu hiện:

A.Sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các lồi

B.Sự cân bằng trong phát triển của quần xã C.Sự cạnh tranh cùng loải trong quần xã D.Sự cạnh tranh khác lồi trong quần xã Dap an: D

Câu 213 (B55/ Chung/ Mức độ: 3)

Ý nghĩa của sự phân bố khơng gian của quần xã là:

A.Tiết kiệm khơng gian sống, tăng khả năng sử dụng nguồn sống

B Tăng khả năng sử dụng nguồn sống, giảm mức độ cạnh tranh sinh thái trong quần xã C Giảm mức độ cạnh tranh sinh thái trong quần xã

D Tiết kiệm khơng gian sống, đảm bảo quần xã luơn cĩ mật độ tối thích Dap an: B

Câu 214: (b 60NC,42CB/chung/mức 1)

Hệ sinh thái là gì? _ Ộ

A bao gồm quận xã sinh vật và mơi trường vơ sinh của quân xã B bao gơm quân thê sinh vật và mơi trường vơ sinh của quân xã

C bao gồm quân xã sinh vật và mơi trường hữu sinh của quần xã

D bao gơm quân thê sinh vật và mơi trường hữu sinh của quân xã Dap an: A

Câu 215: (bĩ0NC,42CB/chung/mức 1) Sinh vật sản xuất là những sinh vật:

phân giải vật chât (xác chết, chât thả1) thành những chât vơ cơ trả lại cho mơi trường động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật

cĩ khả năng tự tơng hợp nên các chât hữu cơ đê tự nuơi sơng bản thân chỉ gơm các sinh vật cĩ khả năng hĩa tơng hợp

ĐOw>

Dap an: C

Câu 216: (bĩ0NC,42CB/chung/mức 1)

Các kiểu hệ sinh thái trên Trái Đất được phân chia theo nguồn gốc bao gồm: A hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước

B hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo C hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt

Trang 36

D hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái trên cạn Dap an: B

Câu 217: (b 60NC,42CB/chung/mức 3)

Trong hệ sinh thái cĩ những mỗi quan hệ sinh thái nào? A chỉ cĩ mỗi quan hệ giữa các sinh vật với nhau

B mơi quan hệ qua lại giữa các sinh vật với nhau và tác động qua lại giữa các sinh vật với mơi trường C mơi quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng lồi và sinh vật khác lồi với nhau

D mơi quan hệ qua lại giữa các sinh vật cùng lồi với nhau va tac động qua lại giữa các sinh vật với mơi trường

Dap an: B

Cau 218: (b 60NC,42CB/chung/muc 3)

Điểm giống nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo là: A cĩ đặc điệm chung vê thành phân câu trúc

B cĩ đặc điêm chung vê thành phân lồi trong hệ sinh thái C điêu kiện mơi trường vơ sinh

D tính ơn định của hệ sinh thái Dap an: A

Câu 219: (b 61NC,44CB/chung/mic 1)

Trong chu trình sinh địa hĩa cĩ hiện tượng nào sau đây? A trao đối các chất liên tục giữa mơi trường và sinh vật B trao đơi các chất tạm thời giữa mơi trường và sinh vật

C trao đơi các chất liên tục giữa sinh vật và sinh vật

D trao đơi các chất theo từng thời kì giữa mơi trường và sinh vật Dap an: A

Cau 220: (b 61NC, 44CB/chung/mức 1)

Lượng khí CO; tăng cao do nguyên nhân nào sau day: A hiệu ứng “nhà kính”

B trơng rừng và bảo vệ mơi trường

C sự phát triển cơng nghiệp và giao thơng vận tải

D sử đụng các nguồn nguyên liệu mới như: giĩ, thủy triều, Dap an: C

Cau 221: (b 61NC,44CB/chung/mic 1) Tác động của vi khuẩn nitrát hĩa là:

A cơ định nơ trong đât thành dạng đạm nitrát (NO: ) B cơ định mơ trong nước thành dạng đạm nitrát (NO: ) C biên đơi mtrit (NO¿ `) thành mirát (NO: )

D biên đơi mtơ trong khí quyên thành dạng đạm nmitrát (NO; ) Dap an: C

Cau 222: (b 61NC,44CB/chung/mic 1)

Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao năng suất cây trồng người ta sử dụng biện pháp sinh học nào? A trong cac cay ho Dau

Trang 37

C trồng các cây một năm D bố sung phân đạm hĩa học Dap an: A

Cau 223: (b 61NC,44CB/chung/mic 2)

Nhiing dang nito duoc da sé thuc vat hap thu nhiéu va dé nhat 1a

A muối amơn và nitrát

B nitrat và muối nitrit C muối amơn và muối nitrit

D nitơ hữu cơ và mitơ vơ cơ Dap an: A

Cau 224: (b 61NC,44CB/chung/mir 2)

Nguyên tố hĩa học nào sau đây luơn hiện diện xung quanh sinh vật nhưng nĩ khơng sử dụng trực tiếp được? cacbon photpho nito Oxi GOP Dap an: C Cau 225: (b 61NC,44CB/chung/muc 2)

Biện pháp nào sau đây khơng được sử dụng để bảo vệ nguồn nước trên Trái đất bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng

bảo vệ nguồn nước sạch, chống ơ nhiễm cải tạo các vùng hoang mạc khơ hạn sử dụng tiết kiệm nguồn nước

UOĐW>

Dap an: C

Câu 226: (b 61NC,44CB/chung/mic 3)

Dé gop phan cai tao dat, người ta sử dụng phân bĩn vi sinh chứa các vi sinh vật cĩ khả năng: A cĩ định nitơ từ khơng khí thành các dạng đạm

B cố định cacbon từ khơng khí thành chất hữu cơ C cỗ định cacbon trong đất thành các dạng đạm

D cĩ định nitơ từ khơng khí thành chất hữu cơ Dap an: A

Câu 227: (b 61NC,44CB/chung/mic 3)

Nguyên nhân nào sau đây khơng làm gia tăng hàm lượng khí CO; trong khí quyên: A phá rừng ngày càng nhiều

B đốt nhiên liệu hĩa thạch

C phát triển của sản xuất cơng nghiệp và giao thơng vận tải D sự tăng nhiệt độ của bầu khí quyền

Dap an: D

Cau 228: (b 61NC,44CB/chung/mirc 1)

Quá trình nào sau đây khơng trả lại CO¿ vào mơi trường A hơ hap của động vật, thực vật

Trang 38

B lang dong vat chat

C sản xuất cơng nghiệp, giao thơng vận tải D sử dụng nhiên liệu hĩa thạch

Đáp án: B

Câu 229: (bĩ2NC,45CB/chung/mức 1)

Nguồn năng lượng cung cấp cho các hệ sinh thái trên Trái đất là: A năng lượng g1ĩ

B năng lượng điện C năng lượng nhiệt D năng lượng mặt trời Dap an: D

Câu 230: (b 62NC,45CB/chung/mức 1)

Khi chuyển từ bậc dinh đưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì dịng năng lượng cĩ hiện tượng là: A càng giảm

B cảng tăng

C khơng thay đổi

D tăng hoặc giảm tùy thuộc bậc dinh dưỡng Dap an: A

Cau 231: (b 62NC,45CB/chung/muc 1)

Năng lượng được chuyền cho bậc dinh đưỡng sau từ bậc dinh dưỡng trước nĩ khoảng bao nhiêu %? A 10% B 50% C 70% D 90% Dap an: A Cau 232: (b 62NC,45CB/chung/mtc 1)

Dịng năng lượng trong hệ sinh thai được thực hiện qua

A quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn B quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng lồi trong quần xã C quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật cùng lồi và khác lồi D quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của các sinh vật trong quan x4 Dap an: A

Câu 233: (b 62NC,45CB/chung/mức 3)

Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 so với sinh vật sản xuất:

Sinh vật sản xuất (2,1.10” calo) —› sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.10' calo) —› sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.10” calo) —> sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.10” calo)

Trang 39

Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: Sinh vật sản xuất (2,1.10° calo) > sinh vat tiêu thụ bậc 1 (1,2.10' calo) — sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.10 calo) —› sinh vật tiêu thụ bac 3 (0,5.107 calo)

A 0,57% B 0,92% C 0,0052% D 45,5% Dap an: B Câu 235: (b 62NC,45CB/chung/mức 3)

Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc

2 là: Sinh vật sản xuất (2,1.10 calo) —› sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.10' calo) —› sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.10° calo) — sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.10” calo)

A 0,57% B 0,92% C 0,0052% D 45,5% Dap an: D Câu 236: (b 62NC,45CB/chung/mức 3)

Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: Sinh vật sản xuất (2,1.10° calo) > sinh vat tiêu thụ bậc 1 (1,2.10' calo) —› sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.10” calo) — sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.107 calo)

A 0,57% B 0,92% C 0,42% D 45,5% Dap an: C Câu 237: (bĩ2NC,45CB/chung/mức 3)

Nhĩm sinh vật nào khơng cĩ mặt trong quần xã thì dịng năng lượng và chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên vần diễn ra bình thường

A sinh vật sản xuât, sinh vật ăn động vật B động vật ăn động vật, sinh vật sản xuât C động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật D sinh vật phân giải, sinh vật sản xuât Dap an: C

Câu 238: (b 61NC,44CB/chung/mức 1)

Nitơ phân tử được trả lại cho đất, nước và bầu khí quyển nhờ hoạt động của nhĩm sinh vật nào? A vi khuan nitrat hĩa

B vi khuân phản nitrat hĩa C vi khuân nitrit hĩa , D vi khuan cơ dinh nito trong dat Dap an: B

Cau 239: (b 64NC,46CB/chung/mic 1)

Biện pháp nao sau đây khơng cĩ tác dụng bảo vệ tài nguyên rừng A ngăn chặn thực hiện nạn phá rừng, tích cực trồng rừng B xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên

C vận động đồng bảo dân tộc sống trong rừng định canh, định cư

Trang 40

D chống xĩi mịn, khơ hạn, ngập úng và chống mặn cho đất Dap an: D

Câu 240:(bĩ4NC,46CB/chung/mức 3) Bảo vệ đa dạng sinh học là

A bảo vệ sự phong phú về nguồn gen và noi sống của các lồi B bảo vệ sự phong phú về nguon gen va vé loai

C bao vé su phong phu về nguon gen, về lồi và các hệ sinh thái

D bảo vệ sự phong phú về nguồn gen, các mỗi quan hệ giữa các lồi trong hệ sinh thái Dap an: C

Câu 241: (b 64NC,46CB/chung/mức 2)

Hau qua nao sau day khơng phải do ơ nhiễm khơng khí gây ra

A làm tăng hiệu ứng nhà kính

B gây ra mưa axit, khĩi mù quang hĩa C chọc thủng tầng ơzơn

D gây xĩi mịn đất, lũ lụt

Dap an: D

Câu 242: (b 6INC,44CB/chung/mức 3)

Trong chu trình cacbon, điều nào đưới đây là khơng đúng?

A cacbon di vao chu trình dưới dạng cacbonđiơxiIt

B thơng qua quang hợp, thực vật lầy CO; để tạo ra chất hữu cơ

C động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển các hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt

D phần lớn CO; được lắng đọng, khơng hồn trả vào chu trình Dap an: D

Câu 243: (b 61NC,44CB/chung/mức 2)

Nguồn nitrat cung cấp cho thực vật trong tự nhiên được hình thành chủ yếu theo con đường A con đường vật lí

B con đường hĩa học C con đường sinh học D con đường quang hĩa Dap an: C

II- PHAN RIENG: 1) Nang cao: Cau 1: (32.2)

Ví dụ nào là cơ quan tương tự?

A Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của động vật khác B Cánh chim và cánh cơn trùng

C Lá đậu Hà Lan và gai xương rồng

D Tua cuốn của dây bầu, bí và gai xương rồng Đáp án : B

Ngày đăng: 08/10/2016, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w