1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

7 trường hợp được miễn lệ phí môn bài

3 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 265,35 KB

Nội dung

THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH; ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LĨNH VỰC BỔ TRỢ TƯ PHÁP THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ TƯ PHÁP TỈNH THANH HÓA (Ban hành kèm theo Quyết định số 567/QĐ-UBND ngày 01 tháng 3 năm 2012 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa) Tên thủ tục hành chính: Bổ nhiệm công chứng viên (trường hợp được miễn đào tạo và tập sự) Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-THA-027495-TT Lĩnh vực: Bổ trợ tư pháp NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1. Trình tự thực hiện: Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ: Người được miễn đào tạo nghề công chứng, người được miễn tập sự hành nghề công chứng chuẩn bị hồ sơ theo đúng quy định đã được công khai. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ của cá nhân, tổ chức: 1. Địa điểm tiếp nhận: Tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp tỉnh Thanh Hóa (số 34 Đại lộ Lê Lợi, phường Điện Biên, thành phố Thanh Hóa). 2. Thời gian tiếp nhận: Trong giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ ngày nghỉ lễ, tết theo quy định). 3. Những điểm cần lưu ý khi tiếp nhận hồ sơ: a) Đối với cá nhân, tổ chức: Trường hợp Người được miễn đào tạo nghề công chứng, người được miễn tập sự hành nghề công chứng không nộp bản sao công chứng mà nộp bản photo các giấy tờ chứng minh là người được miễn đào tạo nghề công chứng, miễn tập sự hành nghề công chứng thì phải mang theo bản chính của các loại giấy này để đối chiếu (sau khi kiểm tra xong trả lại ngay). b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ sơ: Cấp giấy biên nhận hồ sơ cho tổ chức. Bước 3. Xử lý hồ sơ của cá nhân, tổ chức: - Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ theo quy định của pháp luật, Sở Tư pháp nộp hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ cơ quan Bộ Tư pháp hoặc qua hệ thống bưu chính đến Bộ Tư pháp. - Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, quyết định bổ nhiệm công chứng viên. Trường hợp từ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH MỚI BAN HÀNH; ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LĨNH VỰC BỔ TRỢ TƯ PHÁP THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ TƯ PHÁP TỈNH THANH HÓA (Ban hành kèm theo Quyết định số 567/QĐ-UBND ngày 01 tháng 3 năm 2012 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa) chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho Sở Tư pháp, người nộp hồ sơ. Bước 4. Trả kết quả: 1. Địa điểm trả: Tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Tư pháp tỉnh Thanh Hóa (số 34 Đại lộ Lê Lợi, phường Điện Biên, thành phố Thanh Hóa). 2. Thời gian trả kết quả: Trong giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ ngày nghỉ lễ, tết theo quy định). 2. Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp. 3. Hồ sơ a) Thành phần hồ sơ: 1. Đơn đề nghị bổ nhiệm công chứng viên (có mẫu): 01 bản chính; 2. Bằng cử nhân luật hoặc bằng thạc sỹ luật hoặc bằng tiến sỹ luật: 01 bản sao chứng thực; 3. Giấy tờ chứng minh là người được miễn đào tạo nghề công chứng, miễn tập sự hành nghề công chứng, tùy theo từng trường là một trong các giấy tờ sau đây: - Quyết định bổ nhiệm thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoặc Giấy chứng minh thẩm phán, Giấy chứng minh kiểm sát viên, Giấy chứng nhận điều tra viên: 01 bản photo hoặc bản sao chứng thực; - Quyết định phong hàm Giáo sư, Phó giáo sư chuyên ngành luật; bằng tiến sỹ luật: 01 bản photo 7 trường hợp miễn lệ phí môn Mức phí môn cho cao gấp - lần so với mức thuế môn áp dụng nhiều năm qua Đối với tổ chức có vốn điều lệ vốn đầu tư 10 tỷ đồng phải nộp phí môn triệu đồng/năm Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 139/2016 quy định phí môn bài, nêu rõ đối tượng phải nộp, miễn lệ phí môn mức thu, có hiệu lực từ 1/1/2017 Theo đó, mức thu lệ phí môn tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, nghị định quy định mức thu tổ chức có vốn điều lệ vốn đầu tư 10 tỷ đồng triệu đồng/năm; tổ chức có vốn điều lệ vốn đầu tư từ 10 tỷ trở xuống triệu đồng/năm; chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh, đơn vị nghiệp, tổ chức kinh tế khác triệu đồng/năm Mức thu lệ phí môn tổ chức quy định vào vốn điều lệ ghi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trường hợp vốn điều lệ vào vốn đầu tư ghi giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Nghị định quy định rõ, tổ chức có thay đổi vốn điều lệ vốn đầu tư để xác định mức thu lệ phí môn vốn điều lệ vốn đầu tư năm trước liền kề năm tính lệ phí môn Về mức thu lệ phí môn cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, nghị định quy định, cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình có doanh thu 500 triệu đồng/năm mức thu triệu đồng/năm; doanh thu 300 đến 500 triệu đồng/năm mức thu 500.000 đồng/năm; doanh thu 100 đến 300 triệu đồng/năm có mức thu 300.000 đồng/năm Các cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình có thay đổi doanh thu để xác định mức thu lệ phí môn doanh thu năm trước liền kề năm tính lệ phí môn Nghị định quy định tổ chức, cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh thành lập, cấp đăng ký thuế mã số thuế, mã số doanh nghiệp thời gian tháng đầu năm nộp mức lệ phí môn năm; thành lập, cấp đăng ký thuế mã số thuế, mã số doanh nghiệp thời gian tháng cuối năm nộp 50% mức lệ phí môn năm Tổ chức, cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh không kê khai lệ phí môn phải nộp mức lệ phí môn năm, không phân biệt thời điểm phát tháng đầu năm hay tháng cuối năm Nghị định quy định trường hợp miễn lệ phí môn bài, gồm: - Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh có doanh thu hàng năm từ 100 triệu đồng trở xuống - Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh không thường xuyên; địa điểm cố định theo hướng dẫn Bộ Tài - Cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình sản xuất muối - Tổ chức, cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản dịch vụ hậu cần nghề cá - Điểm bưu điện văn hóa xã; quan báo chí - Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh hợp tác xã hoạt động dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp - Quỹ tín dụng nhân dân xã; hợp tác xã chuyên kinh doanh dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp; chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh hợp tác xã doanh nghiệp tư nhân kinh doanh địa bàn miền núi Địa bàn miền núi xác định theo quy định Ủy ban dân tộc Lệ phí môn thu phải nộp 100% vào ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật Trước đó, vào cuối năm 2014, Thủ tướng đồng ý bãi bỏ thuế môn cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh Tuy nhiên, sau thuế môn bãi bỏ, Bộ Tài dự thảo nghị định phí môn nói trên, thay cho thuế môn Đáng nói hơn, bãi bỏ thuế môn bài, song mức phí cho cao gấp lần so với mức thuế môn áp dụng nhiều năm qua Bổ nhiệm công chứng viên (trường hợp được miễn đào tạo và tập sự) Thông tin Lĩnh vực thống kê: Bổ trợ tư pháp Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Bộ Tư pháp Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Sở Tư pháp Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Tư pháp Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: - Trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên quy định Sở Tư pháp phải có văn bản đề nghị bổ nhiệm công chứng viên kèm theo hồ sơ gửi Bộ trưởng Bộ Tư pháp.Trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, quyết định bổ nhiệm công chứng viên. Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Nộp hồ sơ Người được miễn đào tạo nghề công chứng, người được miễn tập sự hành nghề công chứng gửi hồ sơ đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm công chứng viên (Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên gửi Bộ Tư pháp). Tên bước Mô tả bước 2. Thẩm định và quyết định bổ nhiệm Bộ Tư pháp thẩm định và ra quyết định bổ nhiệm công chứng viên Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Đơn đề nghị bổ nhiệm công chứng viên; 2. - Bản sao bằng cử nhân luật hoặc bằng thạc sỹ luật hoặc bằng tiến sỹ luật ; 3. - Giấy tờ chứng minh về thời gian công tác pháp luật; 4. - Sơ yếu lý lịch; 5. - Giấy chứng nhận sức khoẻ. Thành phần hồ sơ 6. - Giấy tờ chứng minh là người được miễn đào tạo nghề công chứng, miễn tập sự hành nghề công chứng ; 7. - Giấy tờ chứng minh nghỉ hưu hoặc thôi việc (trường hợp cán bộ công chức đã nghỉ hưu hoặc thôi việc) Số bộ hồ sơ: không quy định Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Đơn đề nghị bổ nhiệm công chứng viên (Mẫu TP-CC-01); Quyết định 01 /2008/QĐ- BTP n Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định Nội dung Văn bản qui định 1. - Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt - Đã là thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên; luật sư đã hành nghề từ ba năm trở lên; giáo sự, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sỹ luật; đã là thẩm tra viên cao cấp ngành tòa án, kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát, chuyên viên cao, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp trong lĩnh vực pháp luật. - Có sức khoẻ bảo đảm hành nghề công chứng. 2. -Những trường hợp không được bổ nhiệm công chứng viên: + Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đã bị kết án mà chưa được xoá án tích về tội phạm do vô ý; đã bị kết án về tội phạm do cố ý. + Người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính khác theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. + Người bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. + Cán bộ, công chức, viên chức bị buộc thôi việc. Người bị thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư do bị xử lý kỷ luật bằng hình thức xoá tên khỏi danh sách của Đoàn luật sư, bị tước quyền sử dụng chứng chỉ hành Nội dung Văn bản qui định nghề luật sư. Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………… NỘI DUNG……………………………………………………… I, CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH……… Khái quát chung cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh kinh tế…………… Khái quát chung hành vi hạn chế cạnh tranh………… 2.1 Khái niệm ảnh hưởng hành vi hạn chế cạnh tranh… II CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIỄN TRỪ ĐỐI VỚI HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH BỊ CẤM THEO LUẬT CẠNH TRANH 2004…………………………… 1.Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh………………………… Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo Luật cạnh tranh 2004…………………………………… 1.2 Các trường hợp miễn trừ………………………………… 2.Tập trung kinh tế…………………………………………… 2.1 Trường hợp nhóm tập trung kinh tế bị cấm…………… 2.2 Các trường hợp tập trung kinh tế bị cấm hưởng miễn trừ…………………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục MỞ ĐẦU Với tư cách công cụ pháp lý sử dụng để loại bỏ biểu không lành mạnh thị trường quốc gia, Luật cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ lành mạnh khả phát triển tự thân kinh tế nội địa, bảo vệ quyền tự kih doanh, khơi thông dòng chảy cạnh tranh thị trường thúc đẩy trình toàn cầu hóa diễn nhanh chóng, hiệu tinh thần phát triển lợi so sánh thị trường thành viên Trên thực tế có nhiều hành vi hạn chế cạnh tranh gây cản trở cạnh tranh, có khả gây thiệt hại cho thị trường Vì hành vi điều chỉnh Luật canh tranh 2004 nhiên có hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm lại hưởng miễn trừ Đó hành vi nào? Bài viết em phân tích vấn đề NỘI DUNG I, CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH Khái quát chung cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh kinh tế Có nhiều cách hiểu khác cạnh tranh, song hiệu cạnh tranh ganh đua để giành ưu phía Cạnh tranh tượng gắn liền với kinh tế thị trường Với tư cách động lực phát triển nội kinh tế, cạnh tranh xuất tòn kinh tế thị trường tiền đề kinh tế pháp lý định Về phương diện kinh tế, cạnh tranh hình thành sở tiền đề: yếu tố sản xuất( tài nguyên, chất xám, sức lao động, ) hàng hóa, có tham gia thành viên thương trường có lợi ích mâu thuẫn thị trường hàng hóa cụ thể Về phương diện pháp lý, cạnh tranh diễn điều kiện quyền tự thương mại, tự khế ước, quyền tự chủ cá nhân hình thành đảm bảo, pháp luật thừa nhận bảo hộ tính đa dạng loại hình sở hữu Cạnh tranh diễn quy định hay hành vi ngăn cản sượ nhập doanh nghiệp tiềm Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Là quy luật kinh tế thị trường, cạnh tranh có tác động nhiều mặt đến kinh tế Nhìn chung, cạnh tranh đưa đến lợi ích cho người thiệt hại cho người kia, song xét góc độ toàn xã hội, cạnh trạnh có tác động tích cực - Đối với doanh nghiệp: Cạnh tranh thúc chủ thể kinh doanh không ngừng tranh đua nhằm thu hút ngày nhiều thị phần khách hàng phía Để đạt mục đích đó, chủ thể kinh doanh phải tích cực cải tiến kỹ thuật, đổi công nghệ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật với sản xuất, đổi phương thức quản lý kinh doanh, tìm cách nâng cao chất lượng giảm giá thành sản phẩm Hơn nữa, cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp buộc phải sử dụng có hiệu nguồn lực để tăng hiệu kinh tế - Đối với người tiêu dùng: cạnh tranh giúp cho người tiêu dùng phát huy tối đa quyền lựa chọn Trong chế thị trường, người tiêu dùng coi thượng đế Họ hoàn toàn có quyteenf dùng phiếu đồng tiền để lựa chọn sản phẩm với chất lượng tốt giá rẻ Như vậy, người tiêu dùng người hưởng lợi từ kết cạnh tranh Với ý nghĩa động lực thúc đẩy phát triển cuả kinh tế, cạnh tranh đối tượng pháp luật sách kinh tế quan tâm Sau vài kỷ thăng trầm kinh tế thị trường chấm dứt chế kinh tế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, người ngày nhận thức đắn chất ý nghĩa cạnh tranh phát triển chung đời sống kinh tế Do đó, có nhiều nỗ lực xây dựng tìm kiếm chế kinh tế thích hợp để trì bảo vệ cho cạnh tranh diễn theo chức Khái quát chung hành vi hạn chế cạnh tranh 2.1 Khái niệm ảnh hưởng hành vi hạn chế cạnh tranh Dù quy định văn pháp luật chung hay ban hành nhiều văn bản, pháp luật cạnh tranh có hai lĩnh vực pháp luật chống cạnh tranh không lành BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  LUẬT CẠNH TRANH BÀI TẬP NHÓM Đề tài: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIỄN TRỪ ĐỐI VỚI HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH BỊ CẤM THEO LUẬT CẠNH TRANH 2004 GVHD: Trần Thăng Long SVTH : GĐ Cao Vũ Ngọc Hân Nguyễn Thảo Uyên Phạm Mạnh Hiếu Nguyễn Cao Trí : B511_Tối thứ TP.Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015 MỞ ĐẦU I.Cơ sở lý luận pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh: 1.Khái quát pháp luật cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh: 1.1Khái quát pháp luật cạnh tranh: .5 1.2Khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh: 2.Nguồn luật điều chỉnh 3.Những dạng biểu hành vi hạn chế cạnh tranh 4.Căn xác định hành vi hạn chế cạnh tranh ý nghĩa: 4.1Căn xác định hành vi hạn chế cạnh tranh: .7 4.2Ý Nghĩa: .7 5.Những hành vi hạn chế cạnh tranh bị kiểm soát: .8 II Các trường hợp miễn trừ hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo Luật cạnh tranh 2004: 11 1.Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh .11 1.1Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 11 1.2Các loại hình thỏa thuận hạn chế cạnh tranh .12 1.2.1Thỏa thuận theo chiều ngang 13 1.2.2Thỏa thuận theo chiều dọc 16 1.3Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo Luật cạnh tranh 2004 16 1.4Các trường hợp miễn trừ cho thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 17 1.4.1Cơ sở việc miễn trừ trách nghiệm cho thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 17 1.4.2Các trường hợp miễn trừ 18 Tập trung kinh tế 20 2.1Khái niệm tập trung kinh tế 20 2.2Những biện pháp kiểm soát tập trung kinh tế: 22 2.3Những trường hợp miễn trừ hành vi tập trung kinh tế: 23 2.3.1Đối với: “Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản”: 24 2.3.2“Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ.” 26 KẾT LUẬN 28 MỞ ĐẦU Với tư cách công cụ pháp lý sử dụng để loại bỏ biểu không lành mạnh thị trường quốc gia, Luật cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ lành mạnh khả phát triển tự thân kinh tế nội địa, bảo vệ quyền tự kinh doanh, khơi thông dòng chảy cạnh tranh thị trường thúc đẩy trình toàn cầu hóa diễn nhanh chóng, hiệu tinh thần phát triển lợi so sánh thị trường thành viên Trên thực tế có nhiều hành vi hạn chế cạnh tranh gây cản trở cạnh tranh, có khả gây thiệt hại cho thị trường Vì hành vi điều chỉnh Luật canh tranh 2004 Tuy nhiên có hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm lại hưởng miễn trừ Đó hành vi nào? Bài viết nhóm phân tích vấn đề I Cơ sở lý luận pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh: Khái quát pháp luật cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh: 1.1 Khái quát pháp luật cạnh tranh: Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh yếu tố tất yếu để doanh nghiệp tồn phát triển Cạnh tranh gắn với sống doanh nghiệp Cạnh tranh ganh đua doanh nghiệp việc giành nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường hàng hóa Cạnh tranh đồng nghĩa với việc doanh nghiệp áp dụng nhiều cách thức để giành thị trường việc tác động trực tiếp tới khách hàng thông qua yếu tố giá hàng hóa, số lượng, chất lượng, dịch vụ kết hợp yếu tố yếu tố khác để tác động tới khách hàng Trong thị trường mà doanh nghiệp ganh đua để đạt mục đích mình, hẳn không tránh khỏi hành vi trái pháp luật gây hậu trực tiếp tới khách hàng Chính vậy, phải có hàng rào pháp lý lĩnh vực đặt để hạn chế hành vi cạnh tranh sai trái doanh nghiệp Pháp luật cạnh tranh đời nhằm thực nhiệm vụ Pháp luật cạnh tranh pháp luật có mục tiêu trực tiếp nâng cao lực cạnh tranh quốc gia mà mang tính ngăn cản can thiệp trực tiếp vào hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp nhằm ngăn ngừa, xử lí hành vi cạnh tranh trái pháp luật Ở quốc gia có ổn định tương đối pháp luật cạnh tranh, có cấu hệ thống pháp luật cạnh tranh khác nhau, song sau xem xét cấu thành cụ thể, họ chia pháp luật cạnh tranh thành hai lĩnh vực riêng biệt : pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chống cạnh tranh ( gọi chống độc quyền hay kiểm soát độc

Ngày đăng: 08/10/2016, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w