1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 83 ZThuyết minh về một danh lam, thắng cảnh

3 4,1K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 37,5 KB

Nội dung

Biết cách làm bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.. Muốn viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh nh vậy,cần có những kiến thức gì?. Văn bản: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn a

Trang 1

Soạn: 12/2/2008

Giảng: 15/2/2008

Tiết 83 Thuyết minh về một danh lam thắngcảnh

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

1 Biết cách làm bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

2 Rèn luyện kỹ năng tra cứu, ghi chép danh lam thắng cảnh

* Trọng tâm: luyện tập

B Chuẩn bị

GV: soạn bài, bảng phụ

HS: học bài cũ

C Hoạt động dạy- học

1 ổn định

2 Kiểm tra:

- Trình bày bài thuyết minh về một món ăn hoặc một đồ chơi

? Em hiểu thế nào là một danh lam thắng cảnh? Kể một số danh lam thắng cảnh

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài:

GV giới thiệu các chủ điểm thuyết minh để dẫn vào bài

Gọi HS đọc bài mẫu

? Bài văn thuyết minh mấy đối

tợng? ( 2 đối tợng)

? Cácđối tợng có quan hệ với

nhau nh thế nào?( 2 đối tợng

có quan hệ gắn bó với nhau:

đền Ngọc Sơn toạ lạc trên hồ

Hoàn Kiếm)

? Qua bài văn thuyết minh, em

hiểu biết thêm những kiến thức

gì về 2 đối tợng trên?

? Muốn viết bài văn thuyết

minh về danh lam thắng cảnh

nh vậy,cần có những kiến thức

gì ?

? Muốn có những kiến thức đó,

ngời viết cần phải làm gì?

( Tích luỹ bằng học tập nghiên

cứu và cả bằng quan sát.)

? Phân tích bố cục của bài

viết?

? Các đoạn đợc sắp xếp theo

trình tự nào?

? Theo em, bài này còn thiếu

sót gì về bốcục?

? Phần thân bài cần bổ sung ý

gì? vì sao?

I Giới thiệu một danh lam thắng cảnh

1 Văn bản: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn

a.Đối tợng: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn

- Hồ Hoàn Kiếm + nguồn gốc hình thành + Sự tích tên hồ

- Đền Ngọc Sơn + Nguồn gốc và quá trình xây dựng đền + Vị trí và cấu trúc đền

b Yêu cầu: cần có kiến thức sâu rộng về địa lý

lịch sử, văn hoá, văn học nghệ thuật

c Bốcục: 3 phần

* Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm: Nếu thuỷ quân

* Giới thiệu đền Ngọc Sơn: Theo Hà Nội

* Giới thiệu bờ hồ: còn lại Trình tự không gian, vị trí từng cảnh vật:

hồ-đền- bờ hồ

* Thiếu sót:

- Tuy bố cục là ba phần nhng không phải là 3 phần: mở - thân- kết Bởi vậy cần bổ sung phần

mở bài, thân bài và kết bài

* Bổ sung:

- Mở bài: giới thiệu khái quát về hồ Hoàn Kiếm và

đền Ngọc Sơn

- Thân bài:

+ Vị trí của hồ, diện tích, độ nông sâu qua các

Trang 2

? Nhiệm vụ của phần kết bài?

? Nhan đề của bài cũng có thể

thay đổi nh thế nào?

? Muốn viết một bài văn thuyết

minh về một danh lam thắng

cảnh cần chuẩn bị những gì?

? Yêu cầu về bố cục, lời văn

phải nh thế nào?

- Hoạt động nhóm

- Các nhóm trình bày

- GV tổngkết lại

? Nếu muốn giới thiệu theo

trình tự tham quan hồ Hoàn

Kiếm và đền Ngọc Sơn từ xa

đến gần thì nên sắp xếp thứ tự

giới thiệu nh thế nào?

? Nếu em chọn chi tiết tiêu

biểu nào để làm nổi bật giá trị

lịch sử, văn hoá của di tích,

thắng cảnh?

? Em sử dụng câu nói" Hồ

G-ơm là chiếc lẵng hoa xinh đẹp

giữa lòng thành phố Hà

mùa

+ Vị trí của Tháp Rùa, của đền của cầu Thê Húc + Miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối, màu n-ớc

- Kết bài : Cảm nghĩ về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn

- Nhan đề: Quần thể hồ Gơm, Chiếc lẵng hoa xinh

đẹp của Thành phốHà Nội

2 Ghi nhớ: SGK

II Luyện tập

1 Bài tập 1:

a Mở bài: Giới thiệu dẫn khách có cái nhìn bao

quát về quần thể danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn

b Thân bài

* Vị trí địa lý của thắng cảnh nằm ở đâu?

* Đặc điểm cấu trúc: thắng cảnh có những bộ phận nào? Lần lợt giới thiệu từng bộ phận

- Hồ Hoàn Kiếm:

+ Nguồn gốc hình thành và phát triển + Đặc điểm: diện tích, độ nông sâu qua các mùa

- Cầu Thê Húc: đặc điểm

- Đền Ngọc Sơn + Nguồn gốc và quá trình XD đền + Vị trí và cấu trúc đền

+ Tả bên trong đền

- Bờ hồ, Tháp Rùa

* Sơ lợc thần tích; rùa, trả gơm, Tháp Bút

* Vị trí của thắng cảnh trong tình cảm của con ng-ời

c Kết bài: ý nghĩa lịch sử, văn hoá của thắng

cảnh; bài học về giữ gìn và tôn tạo cảnh quan

2 Bài tập 2:

- Từ trên gác nhà Bu điện nhìn bao quát toàn cảnh hồ- đền

- Từ đờng Đinh Tiên Hoàng nhìn Đài Nghiên Tháp Bút, qua cầu Thê Húc vào đền

- Tả bên trong đền

- Từ Trấn Ba Đình nhìn ra hồ, về phía Thuỷ Tạ, phía Tháp Rùa giới thiệu tiếp

- Từ tầng 2 phố Hàng Khay nhìn bao quát cảnh hồ

đền để giới thiệu tiếp

3 Bài tập 3:

Rùa, Hồ Gơm, trả gơm, vấn đề giữ gìn tôn tạo cảnh quan

4 Bài tập 4: Mở bài hoặc kết bài

Trang 3

Nội"vào phần nào của bài viết?

4 Củng cố và hớng dẫn:

- Cách viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh

- Bài tập về nhà: viết bài văn giới thiệu hồ Hoàn Kiếm Và đền Ngọc Sơn

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w