tài liệu về hiệu ứng nhà kính

17 932 1
tài liệu về hiệu ứng nhà kính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu về hiệu ứng nhà kính

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN CAO LÃNH TRƯỜNG: THCS BÌNH THẠNH Giáo viên: Huỳnh Trung Hiếu HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH (GREENHOUSE EFFECT) Khái quát khí Khái niệm hiệu ứng nhà kính khí nhà kính Tác động hiệu ứng nhà kính Nguyên nhân gia tăng hiệu ứng nhà kính Giải pháp giảm thiểu gia tăng hiệu ứng nhà kính Tình hình Việt Nam Khái Quát khí (Atmosphere) - Là lớp mỏng bao quanh Trái đất gồm tầng + Tầng đối lưu (Troposphere): Nằm sát mặt đất, có chiều cao từ 10 – 16 km , chứa 3/4 khí có khí +Tầng bình lưu (Stratoshere): Nằm tầng đối lưu đến độ cao khoảng 50- 60km; Ở độ cao 25km, có tầng ozone (ozone layer) + Tầng trung (Mesosphere): Trên tầng bình lưu đến độ cao 80km + Tầng nhiệt (Thermophere): Độ cao 80- 500km + Tầng ngoại (Exosphere): Độ cao > 500km - Khí đóng vai trò quan trọng: giúp Trái đất tránh khỏi tác hại tia tử ngoại cung cấp chất khí CO2, O2, N2 cho chu trình sinh địa hóa để trì sống 2 Khái niệm hiệu ứng nhà kính khí nhà kính 2.1 Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse effect) Hiệu ứng nhà kính tượng gây gia tăng nhiệt độ bề mặt Trái đất hấp thụ xạ từ mặt đất vào không khí khí nhà kính, làm cho nhiệt độ không khí bao quanh Trái đất tăng lên sưởi ấm cho Trái đất 2.2 Khí nhà kính (Greenhouse gases) - Là khí có khả hấp thụ xạ sóng dài phản xạ từ mặt đất để giữ ấm cho Trái đất hay nói cách khác khí gây nên hiệu ứng nhà kính - Các khí nhà kính chủ yếu CO2, CFC, CH4, O3, NOx nước - Gọi hiệu ứng nhà kính tác dụng khí nhà kính tương tự lớp kính nhà kính trồng rau xanh mùa đông khác quy mô toàn cầu 3 Tác động hiệu ứng nhà kính 3.1 Tác động tích cực Hiệu ứng nhà kính tượng tự nhiên để trì nhiệt độ trung bình Trái đất 15OC đủ ấm để trì sống Nếu hiệu ứng nhà kính nhiệt độ trung bình Trái đất -18oC, lạnh với sống Độ chênh lệch đến 33oC Trái đất có tầng khí quyển, chăn giữ ấm cho Trái đất 3.2 Tác động tiêu cực Nếu có nhiều khí nhà kính khí làm tăng hiệu ứng nhà kính đến mức báo động gây nóng lên toàn cầu (Global warming), làm biến đổi khí hậu (Climatic variation) điều kiện môi trường Trái đất: - Thay đổi thành phần chất lượng khí Trong 200 năm, lượng CO2 tăng lên 25% - Phát sinh nhiều dịch bệnh - Dâng cao mực nước biển, gây xói mòn tăng độ mặn sông, nước ngầm đất canh tác +Trong 100 năm qua, nhiệt độ toàn cầu tăng lên từ 0,2 – 0,6oC Mực nước biển dâng cao 12 cm + Dự báo đến 2050, nhiệt độ toàn cầu tăng cao từ 1,54,5oC Mực nước biển dâng cao từ 0,5 - 1,5m - Biến đổi khí hậu Trái đất, làm cho thời tiết diễn biến thất thường: khô hạn, lũ lụt, bão…, thiên tai hoành hành Tan băng Hạn hán Mức biển dâng cao Lũ lụt Nguyên nhân gia tăng hiệu ứng nhà kính Nguyên nhân chủ yếu gia tăng hàm lượng khí nhà kính thải vào khí từ hoạt động người (sản xuất công nông nghiệp, phá rừng, giao thông vận tải…) + Khí CO2 NOx thải trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu khí…), cháy rừng phá rừng qúa mức làm tăng hàm lượng CO2 Theo số liệu năm 1900, lượng khí thải CO2 giới 2,547 triệu tấn, riêng nước Mỹ với 5% dân số giới chiếm tới 25% lượng phát thải số liệu 1999, nước G8 góp 48,7% hiệu ứng CO2 + CFC (clorofluocacbon) sinh từ hoạt động công nghiệp lạnh bình cứu hỏa + CH4 sinh từ hoạt động nông nghiệp Bảng: Đặc tính số khí nhà kính CO2 CFC CH4 NOx Nồng độ khí (ppm) 351 0,00225 1,675 0,31 Mức gia tăng trung bình năm (%) 0,4 0,2 Tỷ lệ gây hiệu ứng nhà kính 57 25 12 Loại khí nhà kính 1ppm = đơn vị thể tích chất gây ô nhiễm đơn vị thể tích không khí Chặt phá rừng Khí thải nhà máy Cháy rừng Giao thông vận tải Khu công nghiệp Đốt nhiên liệu Khói bụi Giải pháp nhằm giảm thiểu gia tăng hiệu ứng nhà kính - Để giảm thiểu gia tăng hiệu ứng nhà kính phải kiểm soát hạn chế phát thải khí nhà kính vào khí - Các giải pháp mang tính toàn cầu: + Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, không chặt phá rừng bừa bãi + Cải tiến công nghệ sản xuất, sử dụng nguồn lượng + Giáo dục cho người nhận thức mối hiểm họa toàn cầu + Các nước giới tham gia vào công ước quốc tế môi trường có giải pháp cụ thể nhanh tốt * 1992, Hội nghị thượng đỉnh môi trường họp Rio De Janero, quốc gia thông qua Công ước khung Biến đổi khí hậu Liên hợp quốc với mục tiêu ổn định nồng độ khí nhà kính khí đến mức Đến có 160 nước tham gia, có có Việt Nam (kí kết vào 16/11/1994) * 1997, Hội nghị Thế giới biến đổi khí hậu tổ chức Kyoto (Nhật Bản), ngày 1-11/12/1997 bao gồm 150 đại diện quốc gia họp nhằm vạch chiến lược hạn chế lượng khí nhà kính đến năm 2020 6 Tình hình Việt Nam - Sự gia tăng hiệu ứng nhà kính gây biến đổi khí hậu làm tăng tượng thiên nhiên nguy hiểm nước ta nhiều thập niên qua: bão, lũ lụt, hạn hán… + Nhiệt độ trung bình năm tăng 0,1oC/ thập kỉ + Cường độ lượng mưa có xu hướng phát triển thay đổi + Trung bình năm có 4,7 bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến nước ta + Nước biển dâng cao khoảng 5cm/thập kỉ Dự đoán đến năm 2070 dâng cao 33-45cm, 2100 1m  Gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh tế - xã hội sức khoẻ người Các vùng bị ảnh hưởng trực tiếp: Các tháng nắng nóng mùa khô tăng lên rõ rệt gây hạn hán Nam Bộ Tây Nguyên Lũ lụt lớn xảy tỉnh miền Trung Đồng Sông Cửu Long Khi nước biển dâng đến 1m, theo nhận định lạc quan vùng bị ngập lớn đồng sông Cửu Long, sau châu thổ sông Hồng Bắc Trung Bộ Nơi ảnh hưởng Nam Trung Bộ - Theo điều tra, tổng lượng phát thải khí CO2 Việt Nam năm 1993 101,75 triệu tấn, 2000 102,6 triệu tấn, dự tính đến năm 2010 140,67 triệu 2020 233,28 triệu Nói chung thấp so với nước khác, vấn đề cần quan tâm [...]...Chặt phá rừng Khí thải nhà máy Cháy rừng Giao thông vận tải Khu công nghiệp Đốt nhiên liệu Khói bụi 5 Giải pháp nhằm giảm thiểu sự gia tăng hiệu ứng nhà kính - Để giảm thiểu sự gia tăng hiệu ứng nhà kính phải kiểm soát và hạn chế sự phát thải khí nhà kính vào khí quyển - Các giải pháp mang tính toàn cầu: + Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, không chặt phá rừng bừa... quốc tế về môi trường và có các giải pháp cụ thể càng nhanh càng tốt * 1992, Hội nghị thượng đỉnh về môi trường đã họp tại Rio De Janero, các quốc gia đã thông qua Công ước khung về Biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc với mục tiêu là ổn định nồng độ khí nhà kính trong khí quyển đến mức có thể Đến nay đã có 160 nước tham gia, trong đó có có Việt Nam (kí kết vào 16/11/1994) * 1997, Hội nghị Thế giới về biến... Thế giới về biến đổi khí hậu tổ chức tại Kyoto (Nhật Bản), ngày 1-11/12/1997 bao gồm 150 đại diện của các quốc gia đã họp nhằm vạch ra chiến lược hạn chế lượng khí nhà kính đến năm 2020 6 Tình hình ở Việt Nam - Sự gia tăng hiệu ứng nhà kính đã gây sự biến đổi khí hậu đã làm tăng các hiện tượng thiên nhiên nguy hiểm ở nước ta trong nhiều thập niên qua: bão, lũ lụt, hạn hán… + Nhiệt độ trung bình năm

Ngày đăng: 06/10/2016, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan