Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
802,5 KB
Nội dung
Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh Dạy ngày: 01-12-2007 Tiết 27: Một số bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch A. Mục tiêu: Học sinh cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ nghịch B. Chuẩn bị : GV: Giáo án , bảng phụ ghi đề bài toấn 1 và lời giải , đề bài toán 2 và lời giải, bài tập 16, 17 HS: Bảng nhóm C. Tiến trình dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS 1: a) Định nghĩa đại lợng tỉ lệ thuận và định nghĩa đại lợng tỉ lệ nghịch ? b) Chữa bài tập 15 trang 58 SGK HS 2: a) Nêu tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận,hai đại lợng tỉ lệ nghịch. So sánh (viết dới dạng công thức) b) Chữa bài 19 trang 45 SBT Cho x và y là hai đại lợng tỉ lệ nghịch và khi x = 7 thì y = 10 a) Tìm hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x b) Hãy biểu điễn y theo x c) Tính giá trị của y khi x = 5; x = 14 HS 1: Trả lời lý thuyết Chữa bài tập 15 trang 58 SGK a)Tích xy là hằng số ( số giờ máy cày cả cánh đồng ) nên x và y tỉ lệ nghịch với nhau b) x + y là hằng số (số trang của quyển sách ) nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau c) Tích ab là hằng số (chiều dài đoạn đờng AB ) nên a và b tỉ lệ nghịch với nhau. HS 2: a) Trả lời lý thuyết So sánh : * Tỉ lệ thuận: k x y x y 2 2 1 1 == ; 2 1 2 1 y y x x = * Tỉ lệ nghịch: x 1 y 1 = x 2 y 2 = = a ; 1 2 2 1 y y x x = b) Chữa bài 19 trang 45 SBT a) a = xy = 7.10 = 70 b) y = x 70 c) x = 5 y = 14 5 70 = x = 14 y = 14 70 = 5 Hoạt động 2: Bài toán 1 GV đa đề bài trên bảng phụ - Ta gọi vận tốc cũ và mới của ôtô lần lợt là v 1 và v 2 (km/h). Thời gian tơng ứng với các vận tốc là t 1 và t 2 (h) . Hãy tóm tắt đề bài rồi lập tỉ lệ thức của bài toán Giải : Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ôtô lần lợt là v 1 (km/h) và v 2 (km/h). Thời gian t- ơng ứng của ôtô đi từ A đến B với các vận tốc là t 1 (h) và t 2 (h) Giáo án Đại số 7 Năm học 2007-2008 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh Từ đó tìm t 2 Do vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều trên cùng một quảng đ- ờng là hai đại lợng tỉ lệ nghịch nên ta có 2 1 1 2 t t v v = mà t 1 = 6 ; v 2 = 1,2v 1 2,1= 1 2 v v nên 1,2 = 2 t 6 5 2,1 6 == 2 t Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đi từ A đến B hết 5 giờ Hoạt động 3: Bài toán 2 (GV đa đề bài trên bảng phụ) Các em hãy tóm tắt đề bài ? - Gọi số máy của mỗi đội là lần lợt là x 1 , x 2 , x 3 , x 4 (máy) ta có điều gì ? - Cùng một công việc nh nhau giữa số máy cày và số ngày hoàn thành công việc quan hệ nh thế nào ? - áp dụng tính chất 1 của hai đại lợng tỉ lệ nghịch , ta có các tích nào bằng nhau ? - Biến đổi các tích bằng nhau này thành dãy tỉ số bằng nhau ? GV gợi ý : 4x 1 = 4 1 1 x áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm các giá trị x 1 , x 2 , x 3 , x 4 Bốn đội có 36 máy cày (cùng năng suất , công việc bằng nhau ) Đội I HTCV trong 4 ngày Đội II HTCV trong 6 ngày Đội III HTCV trong 10 ngày Đội IV HTCV trong 12 ngày Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy? HS : x 1 + x 2 + x 3 + x 4 = 36 - Số máy cày và số ngày hoàn thành là tỉ lệ nghịch với nhau - Có: 4x 1 = 6x 2 = 10x 3 = 12x 4 4 1 1 x = 12 1 10 1 6 1 4 3 2 x x x == Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 4 1 1 x = 12 1 10 1 6 1 4 3 2 x x x == = = 12 1 10 1 6 1 4 1 4321 +++ +++ xxxx = 60 60 36 36 = Vậy : 4 1 1 x = 60 x 1 = 60. 4 1 = 15 60 6 1 2 = x x 2 = 60. 6 1 = 10 10 1 3 x = 60 x 3 = 60. 10 1 = 6 Giáo án Đại số 7 Năm học 2007-2008 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh 12 1 4 x = 60 x 4 = 60. 12 1 = 5 Vậy số máy của bốn đội lần lợt là : 15, 10, 6, 5 Hoạt động 4: Củng cố * Bài tập 16 (T60- SGK) * Bài tập 18 (T60- SGK) - Trả lời miệng: a, Hai đại lợng x và y tỉ lệ nghịch với nhau vì: 1.120=2.60=4.30=5.24=8.15 (=120) b, Hai đại lợng x và y không tỉ lệ nghịch vì: 5.12,5 6.10 3 ngời làm cỏ hết 6 giờ 12 ngời làm cỏ hết x giờ Cùng một công việc nên số ngời làm cỏ và số giờ phải làm là hai đại lợng tỉ lệ nghịch Ta có : 5,1 12 6.3 612 3 === x x Vậy 12 ngời làm cỏ hết 1,5 giờ Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà : Ôn tập đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Bài tập về nhà:19,20, 21/ 61 SGK Dạy ngày: 06-12-2007 Tiết 28: luyện tập Giáo án Đại số 7 Năm học 2007-2008 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh A. Mục tiêu: - Thông qua tiết luyện tập học sinh đợc củng cố các kiến thức về đại lợng tỉ lệ thuận , đại lợng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất). - Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng - Kiểm tra 15 phút nhằm kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức của học sinh B. Chuẩn bị : GV : Giáo án , bảng phụ Đề bài kiểm tra 15 phút phô tô đến từng học sinh HS : Bảng nhóm, giấy kiểm tra 15 phút C. Tiến trình dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: Luyện tập Bài 19 trang 61 SGK Với cùng số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua đợc bao nhiêu mét vải loại II ,biết rằng giá trị tiền 1 mét vải loại II chỉ bằng 85% giá tiền 1 mét vỉa loại I ? - Các em tóm tắt đề bài ? - Lập tỉ lệ thức ứng với hai đại lợng tỉ lệ nghịch - Tìm x? - Yêu cầu các nhóm tiến hành làm bài - Đại diện nhóm trình bày Bài 21 trang 61 SGK (GV đa đề bài trên bảng phụ) Các em hãy tóm tắt đề bài ? ( Gọi số máy của các đội lần lợt là x 1 , x 2 , x 3 máy) Đội I có x 1 máy HTCV trong 4 ngày Đội II có x 2 máy HTCV trong 6 ngày Đội I có x 3 máy HTCV trong 8 ngày Và x 1 - x 2 = 2 Cùng một khối lợng công việc số máy và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lợng nh thế nào với nhau ? Vậy x 1 , x 2 , x 3 tỉ lệ thuận với các số nào ? áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Giải : Cùng một số tiền mua đợc : 51 mét vải loại I giá a đ/m x mét vải loại II giá 85%.a đ/m Cùng một số tiền số mét vải mua đợc và giá tiền một mét vải là hai đại lợng tỉ lệ nghịch. Theo tính chất tỉ lệ nghịch ta có : 100 85%8551 == a a x 60 85 100.51 == x (m) Vậy với cùng số tiền đố có thể mua đợc 60 m vải loại II Bài 21 trang 61 SGK Giải: Gọi số máy của các đội lần lợt là x 1 , x 2 , x 3 máy Cùng một khối lợng công việc số máy và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lợng tỉ lệ nghịch Hay x 1 , x 2 , x 3 tỉ lệ nghịch với 4; 6; 8 Vậy x 1 , x 2 , x 3 tỉ lệ thuận với 8 1 ; 6 1 ; 4 1 nên ta có 8 1 6 1 4 1 3 21 x xx == và x 1 - x 2 = 2 Theo tính chất dãy tỉ số bàng nhau ta có : 8 1 6 1 4 1 3 21 x xx == = 24 12 1 2 6 1 4 1 21 == xx Giáo án Đại số 7 Năm học 2007-2008 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh để giải bài tập trên Bài 34 trang 47 (SBT) Treo bảng phụ ghi đề bài Lu ý cho HS: Về đơn vị các đại lợng trong bài - Yêu cầu HS độc lập làm bài Vậy x 1 = 24. 4 1 = 6 ; x 2 = 24. 6 1 = 4 ; x 3 = 24. 8 1 = 3 Số máy của ba đội theo thứ tự là 6, 4, 3 (máy) Bài 34: Đổi 1h20ph= 80 ph 1h30ph= 90 ph Giả sử: Vận tốc của hai xe máy là V 1 (m/ph) và V 2 (m/ph) Theo điều kiện đề bài ta có: 80 V 1 =90V 2 và V 1 -V 2 = 100. Hay: 10 10 100 80908090 2121 == == VVVV V 1 =900 m/ph=54 (km/h); V 2 =800 m/ph= 48 (km/h); Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút Câu 1: Hai đại lợng x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. Hãy viết VLT (tỉ lệ thuận) hoặc TLN (tỉ lệ nghịch ) vào ô trống ( 4 điểm ) x -1 1 3 5 x -5 -2 2 5 y -5 5 15 25 y -2 -5 5 2 Câu 2 : Nối mỗi câu ở cột I với kết quả ở cột II để đợc câu đúng ( 2 điểm ) Cột I Cột II 1) Nếu x.y = a (a 0 ) a) Thì a = 60 2) Cho biết x và y tỉ lệ nghịch nếu x = 2 , y = 30 b) Thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = -2 3) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k = 2 1 c) Thì x và y tỉ lệ thuận 4) y = x 20 1 d) Ta có y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a Câu 3: Hai ngời xây một bức tờng hết 8 giờ . Hỏi 5 ngời xây bức tờng đố hết bao lâu ( giả thiết mỗi ngời làm việc năng suất nh nhau ) ( 4 điểm ) Họ và tên: Lớp 7 Kiểm tra: 15 phút (Lần 2)- Môn: Đại số --------------------------------------------------- Bài Làm: Giáo án Đại số 7 Năm học 2007-2008 Điểm Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh Câu 1: Hai đại lợng x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. Hãy viết TLT (tỉ lệ thuận) hoặc TLN (tỉ lệ nghịch ) vào ô trống ( 4 điểm ) x -1 1 3 5 x -5 -2 2 5 y -5 5 15 25 y -2 -5 5 2 Câu 2 : Nối mỗi câu ở cột I với kết quả ở cột II để đợc câu đúng ( 2 điểm ) Cột I Cột II 1) Nếu x.y = a (a 0 ) a) Thì a = 60 2) Cho biết x và y tỉ lệ nghịch nếu x = 2 , y = 30 b) Thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = -2 3) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k = 2 1 c) Thì x và y tỉ lệ thuận 4) y = x 20 1 d) Ta có y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a Câu 3: Hai ngời xây một bức tờng hết 8 giờ . Hỏi 5 ngời xây bức tờng đố hết bao lâu ( giả thiết mỗi ngời làm việc năng suất nh nhau ) ( 4 điểm ) Họ và tên: Lớp 7 Kiểm tra: 15 phút (Lần 2)- Môn: Đại số --------------------------------------------------- Bài Làm: Câu 1: Hai đại lợng x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. Hãy viết TLT (tỉ lệ thuận) hoặc TLN (tỉ lệ nghịch ) vào ô trống ( 4 điểm ) x -1 1 3 5 x -3 -2 2 3 y -6 6 18 30 y -2 -3 3 2 Câu 2 : Nối mỗi câu ở cột I với kết quả ở cột II để đợc câu đúng ( 2 điểm ) Cột I Cột II 1) Nếu x.y = a (a 0 ) a) Thì a = 60 2) Cho biết x và y tỉ lệ nghịch nếu x = 2 , y = 30 b) Thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = -2 3) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k = 2 1 c) Thì x và y tỉ lệ thuận 4) y = x 20 1 d) Ta có y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a Câu 3: Hai ngời xây một bức tờng hết 6 giờ . Hỏi 5 ngời xây bức tờng đố hết bao lâu ( giả thiết mỗi ngời làm việc năng suất nh nhau ) ( 4 điểm ) Dạy ngày: 11-12-2007 Tiết 29: Hàm số Giáo án Đại số 7 Năm học 2007-2008 Điểm Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh A. Mục tiêu: - HS biết đợc khái niệm hàm số . - Nhận biết đợc đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản ( bằng bảng, bằng công thức) - Tìm đợc giá trị tơng ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số . B. Chuẩn bị : GV : Giáo án , bảng phụ ghi bài tập , khái niệm về hàm số . Thớc thẳng HS : Thớc thẳng, bảng phụ nhóm C. Tiến trình dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số GV : Trong thực tiển và trong toán học ta thờng gặp các đại lợng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lợng khác Lấy 2 VD ở SGK: Ví dụ 1: Nhiệt độ T ( 0 C) phụ thuộc vào thời điểm t giờ trong một ngày GV đa bảng ở ví dụ 1 trang 62 trên bảng phụ yêu cầu học sinh đọc bảng Ví dụ 2 ( trang 63 SGK) -Một thanh kim loại đồng chất có khối l- ợng riêng là 7,8 ( g/cm 3 ) có thế tích là V ( cm 3 ). Hãy lập công thức tính khối lợng m của thanh kim loại đó? - Công thức này cho ta biết m và V là hai đại lợng quan hệ nh thế nào? - Yêu cầu HS làm ?1 - Lấy VD 3: Một vật chuyển động đều trên quảng đờng dài 50 km với vận tốc v (km/h). Tính thời gian t(h) của vật đó ? - Yêu cầu HS làm ?2 Nhìn vào bảng ở vd1 em có nhận xét gì ? - Với mỗi thời gian t, ta xác định đợc mấy giá trị nhiệt độ T tơng ứng? Lấy ví dụ ? Tơng tự ở ví dụ 2 em có nhận xét gì ? - Ta nói nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t, khối lợng m là hàm số của thể tích V VD 1: Quan sát bảng: t(h) 0 4 8 12 16 20 T 0 C 20 18 22 26 24 21 Ví dụ 2 : m = 7,8.V ?1 V(cm 3 ) 1 2 3 4 m (g) 7,8 15,6 23,4 31,2 VD3: t = v 50 ?2 v(km/h) 5 10 25 50 t (h) 10 5 2 1 Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời điểm t - Với mỗi giá trị của thời điểm t, ta chỉ xác định đợc một giá trị tơng ứng của nhiệt độ T Ví dụ: t = 0 (giờ ) thì T = 20 0 C t = 12(giờ) thì T = 26 0 C Khối lợng m của thanh đồng phụ thuộc vào thể tích Vcủa nó . Với mỗi giá trị của Giáo án Đại số 7 Năm học 2007-2008 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh - ở ví dụ 3, thời gian t là hàm số của đại l- ợng nào ? Vậy hàm số là gì ? V ta chỉ xác định đợc một giá trị tơng ứng của m - Thời gian t là hàm số của vận tốc v. Hoạt động 2 : Khái niệm về hàm số Qua các ví dụ trên , hãy cho biết đại lợng y đợc gọi là hàm số của đại lợng thay đổi x khi nào? Treo bảng phụ: khái niệm hàm số ( trang 93 SGK) Để y là hàm số của x cần có các điều kiện nào? Chú ý : trang 63 SGK Yêu cầu HS làm bài tập 24 trang 63 SGK - Đối chiếu với ba điều kiện của hàm số, cho biết y có phải là hàm số của x hay không ? Đây là trờng hợp hàm số đợc cho bằng bảng Cho ví dụ về hàm số đợc cho bởi công thức ? Xét hàm số y = f(x) = 3x Hãy tính f(1)?; f(-5)?; f(0) Nếu đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đợc chỉ một giá trị tơng ứng của y thì y đợc gọi là hàm số của x và x gọi là biến số - x và y đều nhận các giá trị số - Đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng x -Với mỗi giá trị của x không thể tìm đợc nhiều hơn một giá trị tơng ứng của y Học sinh đọc phần chú ý SGK Nhìn vào bảng ta thấy ba điều kiện của hàm số đều thỏa mãn, vậy y là một hàm số của x y = f(x) = 3x y = g(x) = x 12 f(1) = 3.1 = 3 f(-5) = 3.(-5) =-15; f(0) = 3.0 = 0 Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố - Yêu cầu HS làm Bài tập 35 (Tr 47+48 SBT) a, y và x quan hệ nh thế nào? Công thức liên hệ? -Bài tập 25(Tr 64- SGK) - Trả lời: a, y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x ta chỉ có một giá trị tơng của y. Hai đại lợng tỉ lệ nghịch, vì xy=12 nên x y 12 = b, y không phải là hàm số của x. vì ứng với x=4 có hai giá trị của y là 2 và -2. c, y là hàm số của x 4 3 11 4 3 1 2 1 .3 2 1 2 =+=+ = f f(1)=4; f(3)=28 Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà - Nắm vững khái niệm hàm số vận dụng các điều liện để y là hàm số của x - Bài tập 26,27 (SGK) Dạy ngày: 12-12-2007 Tiết 30: Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm hàm số Giáo án Đại số 7 Năm học 2007-2008 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh - Rèn luyện kĩ năng nhận biết đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ ) - Tìm đợc giá trị tơng ứng của hàm số theo biến số và ngợc lại B. Chuẩn bị : GV : Giáo án , bảng phụ ghi bài tập ; thớc kẻ phấn màu HS : Thớc kẻ, bảng phụ nhóm C. Tiến trình dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Khi nào đại lợng y đợc gọi là hàm số của đại lợng x ? Chữa bài tập 26 trang 64 SGK Cho hàm số y = 5x - 1 Lập bảng các giá trị tơng ứng của y khi x = -5; -4; -3; -2; 0; 5 1 HS1 : Nếu đại lợng y phụ thuộc vào đại l- ợng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đợc chỉ một giá trị tơng ứng của y thì y đợc gọi là hàm số của x và x gọi là biến số Chữa bài tập 26 trang 64 SGK x -5 -4 -3 -2 0 5 1 y=5x-1 -26 -21 -16 -11 -1 0 Hoạt động 2: Luyện tập Chữa bài 27 trang 64 SGK (đa đề bài lên bảng phụ ) Đại lợng y có phải là hàm số của đại lợng x không ? - Yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài Chữa bài tập 29 trang 64 SGK Cho hàm số y = f(x) = x 2 - 2 Hãy tính : f(2); f(1); f(0); f(-1); f(2) - Gọi 1 HS lên bảng Bài 30 trang 64 SGK Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8x Khẳng định nào sau đây là đúng: a) f(-1) = 9 . b) f 2 1 = -3 . c) f(3) = 25 Để trả lời bài này, ta phải làm thế nào? HS: a) Đại lợng y là hàm số của đại lợng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá tri tơng ứng của y Công thức x.y = 15 y = x 15 y và x là tỉ lệ nghịch với nhau b) y là một hàm hằng . Với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tơng ứng của y bằng 2. HS 3: y = f(x) = x 2 - 2 f(2) = 2 2 - 2 = 4 - 2 = 2 f(1) = 1 2 - 2 = 1 - 2 = -1 f(0) = 0 2 - 2 = 0 - 2 = -2 f(-1) = (-1) 2 - 2 = 1 - 2 = -1 f(-2) = (-2) 2 - 2 = 4 - 2 = 2 HS : Ta phải tính f(-1); f 2 1 ; f(3) rồi đối chiếu với Các giá trị cho ở đề bài f(-1) = 1 - 8.(-1) = 1 + 8 = 9 a đúng f 2 1 = 1 - 8. 2 1 = 1 - 4 = -3 b đúng f(3) = 1 - 8.3 = 1 - 24 = -23 c sai Bài 31 trang 65 SGK Giáo án Đại số 7 Năm học 2007-2008 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh Bài 31 trang 65 SGK Cho hàm số y = 3 2 x. Điền số thích hợp vào ô trống sau: x -0,5 4,5 9 y -2 0 Biết x, tính y nh thế nào? Biết y, tính x nh thế nào? Giới thiệu cho HS cách cho tơng ứng sơ đồ Ven. a . .m b . . n c . .p d. .q Giải thích cho HS Bài 42 trang 49 SBT Cho hàm số y = f(x) = 5 - 2x a) Tính f(-2); f(-1); f(0); f(3) b) Tính các giá trị của x ứng với y = 5; 3; -1 c) Hỏi y và x có tỉ lệ thuận không? có tỉ lệ nghịch không? vì sao? Thay giá trị x vào công thức y = x 3 2 Từ y = x 3 2 3y = 2x x = 2 3y x -0,5 -3 0 4,5 9 y 3 1 -2 0 3 6 - Tìm hiểu sơ đồ Ven Bài 42 trang 49 SBT a,b: HS làm bằng bảng: x -2 -1 0 3 0 1 3 y 9 7 5 -1 5 3 -1 c ) y và x không tỉ lệ thuận vì 1 7 2 9 y và x không tỉ lệ nghịch vì (-2).9 (-1).7 Hoặc có thể trình bày cụ thể: a, f(-2)=5-2.(-2)=9 b, y= 5-2x suy ra: 2 5 y x = thay y-5, tính x Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà - Bài tập về nhà: 36,37,38,39 (Tr 48+49 SBT) - Xem trớc bài: Mặt phẳng toạ độ - Tiết sau mang thớc kẻ. Giáo án Đại số 7 Năm học 2007-2008 [...]... thời gian hoàn thành là hai đại lợng tỉ lệ nghịch Bài 3: Để đào một con mơng cần 30 ngời làm trong 8 giờ Nếu tăng thêm 10 ngời thì thời gian giảm đợc mấy giờ? ( Giả sử năng Ta có : 30 = x x = 30.8 = 6 (giờ) 40 8 40 suất làm việc của mỗi ngời nh nhau và Vậy thời gian làm giảm đợc : 8 - 6 = 2 không đổi ) (giờ) Cùng một công việc là đào con mơng, số ngời và thời gian làm là hai đại lợng quan hệ nh thế