1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài tập trắc nghiệm môn hóa học (162)

8 835 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN NHẬN BIẾT ION VÀ CHẤT KHÍ Câu 1: Để nhận biết ion Ba2+,chọn thuốc thử số thuốc thử sau A Na2SO4 B K2CrO4 C K2Cr2O7 D A, B, C Câu 2: Để nhận biết cation Na+ , ta dùng phương pháp vật lí thử màu lửa,ngọn lửa có màu ? A Màu tím B Màu vàng C Màu đỏ da cam D Màu xanh Câu 3: Để nhận biết cation Ba2+ , ta dùng thuốc thử sau ? A H2SO4 ( loãng) B NaOH C HCl D HNO3 Câu 4: Nhận biết cation Fe3+ , ta thêm dd kiềm (OH-) vào dung dịch tạo kết tủa Fe(OH) có màu: A nâu đỏ B trắng xanh C xanh lam D màu vàng Câu 5: Để nhận biết anion SO42- , ta dùng chất thử sau đây: A BaSO4 B KOH C NaOH D BaCl2 Câu 6: Thuốc thử đặc trưng anion Cl- : A BaSO4 B H2SO4 C AgNO3 D NaOH Câu 7: Nhận biết khí SO2 , ta dùng dung dịch nước Br2 dư, tượng xảy : A Dd Br2 màu B Dd Br2 màu C Dd Br2 thành màu vàng D Không có tượng xảy Câu 8: Khí H2S khí: A Có mùi trứng thối B Độc C Câu a b sai D Câu a b Câu 9: Cách nhận biết khí NH3: A Dùng giấy quỳ ẩm B Dùng dd NaOH C Dùng dd HCl D Dùng dd H2SO4 Câu 10: Chỉ dùng thuốc thử để nhận biết : NaCl, CuCl2, FeCl3 là: A HCl B NaOH C H2SO4 D AgNO3 Câu 11: Chỉ dùng thuốc thử để nhận biết CuCl2 , CrCl3 , NaCl.Thuốc thử : A AgNO3 B NH3 C BaSO4 D SO2 Câu 12: Để nhận biết ion Al3+,Fe3+,Cu2+, chọn thuốc thử số thuốc thử sau A NaOH B ddNH3 C KOH D A, C Câu 13: Để phân biệt khí CO, CO2, O2 SO2 dùng A tàn đóm cháy dở nước brom B dung dịch Na2CO3 nước brom C tàn đóm cháy dở, nước vôi nước brom D tàn đóm cháy dở, nước vôi dung dịch K2CO3 Câu 14: Để nhận biết ion PO43- dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc thử AgNO3, A phản ứng tạo khí có màu nâu B phản ứng tạo khí không màu, hóa nâu không khí C phản ứng tạo kết tủa có màu vàng D phản ứng tạo dung dịch có màu vàng Câu 15: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 Hiện tượng quan sát A có kết tủa màu xanh lam tạo thành có khí màu nâu đỏ thoát B lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm C có kết tủa màu xanh lam tạo thành D dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm Câu 16: Có lọ hóa chất không nhãn, lọ đựng dung dịch không màu sau: Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3 Chỉ dùng thuốc thử dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào dung dịch nhận dung dịch A Na2S, Na2CO3 B Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3 C Na2S, Na2CO3, Na2SO3 D Na2S, Na2CO3, Na3PO4 Câu 17: Bằng thuốc thử phân biệt dung dịch: nhôm sunfat, kali clorua, bạc nitrat, đồng(II) nitrat, sắt(II) clorua magie nitrat A FeCl3 B NaOH C H3PO4 D KNO3 Câu 18: Không thể nhận biết khí CO2, SO2 O2 đựng bình riêng biệt dùng A nước brom dung dịch Ba(OH)2 B nước vôi nước brom C tàn đóm cháy dở nước brom D nước brom tàn cháy dở Câu 19: Để phân biệt dung dịch Na2SO3, Na2CO3, NaHCO3 NaHSO3 đựng lọ riêng biệt, dùng A nước vôi axit HCl B dung dịch CaCl2 nước vôi C dung dịch NaCl nước brom D nước vôi nước brom Câu 20: Một bột màu lục A thực tế không tan dung dịch loãng axit kiềm Khi nấu chảy với kiềm có mặt không khí chuyển thành chất B có màu vàng dễ tan nước Chất B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam Chất C bị lưu huỳnh hóa thành chất A oxi hóa axit clohiđric thành khí clo A, B C chất sau đây? A Al2O3 , Na2AlO4 , Na2Al2O7 B Cr2O3 , Na2CrO4 , Na2Cr2O7 C Cr2O3 , Na2CrO3 , Na2CrO4 D CrO , Na2CrO4 , Na2Cr2O7 Câu 21: Để nhận có mặt ion sunfat dung dịch, người ta thường dùng A thuốc thử Ba(OH)2 B quỳ tím C dung dịch chứa ion Ba2+ D dung dịch muối Mg2+ Câu 22: Có thể dùng hóa chất su để phân biệt dung dịch: BaCl 2, Na2SO4, MgSO4, ZnCl2, KNO3 KHCO3? A Dung dịch HCl B Dung dịch Na2CO3 C Kim loại natri D Khí CO2 Câu 23: Có dung dịch riêng rẽ, dung dịch chứa cation: NH 4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+, nồng độ khoảng 0,1M Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho vào dung dịch, phân biệt tối đa A dung dịch chứa ion NH4+ B hai dung dịch chứa ion: NH4+ Al3+ C năm dung dịch chứa ion: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+ D ba dung dịch chứa ion: NH4+, Fe3+ Al3+ Câu 24: Có bình khí không màu, nhãn đựng: CO2 , C2H2 , SO2 , H2 Có thể dùng hóa chất theo thứ tự sau để phân biệt bình khí trên? A Dung dịch AgNO3/NH3 dung dịch Br2 B Dung dịch Br2 dung dịch AgNO3/NH3 C Dung dịch NaOH dung dịch Br2 D Dung dịch Ca(OH)2 dung dịch Br2 Câu 25: Để phân biệt dung dịch loãng: HCl, HNO3, H2SO4 dùng thuốc thử sau đây? A Kim loại sắt đồng B Dung dịch Ca(OH)2 C Kim loại nhôm sắt D Dung dịch Ba(OH)2 bột đồng kim loại Câu 26: Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm khí clo Dùng chất sau khử clo tương đối an toàn? A Dùng khí CO2 B Dung dịch NaOH loãng C Dùng khí H2S D Dùng khí NH3 dung dịch NH3 Câu 27: Có ống nghiệm không nhãn, mối ống đựng dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 CH3NH2 Chỉ dùng giấy quỳ tím nhúng vào dung dịch, quan sát thay đổi màu nhận biết dung dịch nào? A Hai dung dịch KHSO4 CH3NH2 B Ba dung dịch NaCl, KHSO4 Na2CO3 C Hai dung dịch NaCl KHSO4 D Dung dịch NaCl Câu 28: Chọn câu không câu A SO2 làm đỏ quỳ ẩm B SO2 làm màu cánh hoa hồng C SO2 làm màu nước brom D SO2 chất khí, màu vàng Câu 29: Dấu hiệu sau không dùng để nhận khí NH3? A Mùi khai, làm xanh giấy quỳ ẩm B Mùi khai, tác dụng với dung dịch CuSO cho kết tủa xanh lam, hoà tan kết tủa tạo dung dịch xanh thẫm NH3 dư C Tạo khói trắng với khí HCl D Tan nước Câu 30: Dấu hiệu sau không nhận SO2 hỗn hợp SO2 CO2? A Mùi xốc, làm màu dung dịch KMnO4 B Làm vẩn đục nước vôi C Mùi xốc, làm màu cách hoa hồng D Mùi xốc, làm màu dung dịch Br2 Câu 31: Để xác định có mặt ion Fe 2+ dung dịch, người ta dùng thuốc thử sau đây? A Sục khí CO2 B Dung dịch KMnO4 loãng H2SO4 loãng C Cho muối chứa ion SO42- D Quỳ tím Câu 32: Dung dịch A chứa Cation Anion Cho A phản ứng với KOH đun nóng thấy khí thoát có mùi khai làm xanh giấy quỳ ẩm Mặt khác cho A phản ứng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa trắng không tan axit A chứa ion sau đây? A K+ Cl- B NH4+ ClC Na+ SO42D NH4+ BrCâu 33: Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ A axit sunfuhiđric mạnh axit sunfuric B có kết tủa CuS tạo thành, không tan axit mạnh C có phản ứng oxi hóa - khử xảy D axit sunfuric mạnh axit sunfuhiđric Câu 34: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu dung dịch H 2SO4 loãng đung nóng, A phản ứng tạo dung dịch có màu vàng nhạt B phản ứng tạo kết tủa màu xanh C phản ứng tạo dung dịch có màu xanh khí không màu hóa nâu không khí D phản ứng tạo dung dịch có màu xanh khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm Câu 35: Để phân biệt dung dịch Na2CO3 Na2SO3 cần dùng A nước brom B dung dịch H2SO4 C dung dịch HCl D dung dịch Ca(OH)2 Câu 36: Để tách riêng NH3 khỏi hỗn hợp gồm N2 , H2 NH3 công nghiệp người ta A nén làm lạnh hỗn hợp, NH3 hóa lỏng B cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc C cho hỗn hợp qua CuO nung nóng D cho hỗn hợp qua dung dịch nước vôi Câu 37: Không thể nhận biết khí CO2, SO2, O2 dựng bình riêng biệt dùng: A Nước Brom tàn đóm cháy dở B Nước vôi nước Brom C Tàn đóm cháy dở nước vôi D Nước Brom dd Ba(OH)2 Câu 38: Trong dd X chứa đồng thời cation: K+, Ag+, Fe2+, Ba2+ chứa loại anion Anion là: A ClB SO42C NO3D PO43Câu 39: Hỗn hợp khí sau tồn điều kiện nào? A HCl CO2 B H2 Cl2 C H2 O2 D N2 O2

Ngày đăng: 06/10/2016, 13:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w