Giải bài tập SGK Sinh lớp 9: Nguyên phân tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
Phương pháp rèn kĩ năng giải bài tập môn Hóa Học đối với học sinh lớp 9A 1 MỤC LỤC Mục lục Trang 1 A. Mở đầu Trang 2 I/ Lí do chọn đề tài Trang 2 II/ Đối tượng nghiên cứu Trang 2 III/ Phạm vi nghiên cứu Trang 2 IV/ Phương pháp nghiên cứu Trang 3 B. Nội dung Trang 3 I/ Cơ sở lí luận Trang 3 II/ Cơ sở thực tiễn Trang 4 1/ Thực trạng đối với nội dung sáng kiến kinh nghiệm Trang 4 2/ Phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng Trang 5 III/Nội dung nghiên cứu Trang 7 1/ Giải pháp nghiên cứu vấn đề Trang 7 2/ Quá trình thực hiện, sáng kiến kinh nghiệm Trang 8 IV Kết luận Trang 17 1/ Bài học kinh nghiệm Trang 17 2/ Hướng phổ biến kinh nghiệm Trang 17 Tài liệu tham khảo Trang 18 Huỳnh Thị Thanh Tâm 1 Phương pháp rèn kĩ năng giải bài tập môn Hóa Học đối với học sinh lớp 9A 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU. I.Lí do chọn đề tài: Mục đích giáo dục của nhà nước ta là đào tạo thế hệ trẻ có những phẩm chất và năng lực, để trở thành những con người phát triển toàn diện. Quá trình giáo dục giữ vai trò quyết định : Truyền thụ cho học sinh những kiến thức vững chắc có khả năng vận dụng vào cuộc sống tạo niềm tin, tính cách, thói quen, hứng thú, tình cảm…của học sinh giúp học sinh hình thành và phát triển nhân cách. Trong bộ môn Hóa học ngoài lý thuyết được rút ra từ các thí nghiệm HS phải vận dụng kiến thức, kỹ năng, tiến hành các suy luận lôgic hoặc toán học vào giải quyết một số bài tập mang tính chất định tính, định lượng. Muốn như vậy thì HS phải có khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng một cách tích cực, tự lực và sáng tạo. - Qua nhiều năm giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy đa số học sinh gặp khó khăn khi giải các bài tập Hóa học nhất là bài tập mang tính định lượng. HS khi vận dụng làm bài tập rất máy móc rập khuôn không biết vận dụng linh hoạt, trong khi đó các bài tập Hóa học định lượng lại rất phong phú và đa dạng. Xuất phát từ những vấn đề trên, bản thân tôi tiến hành nghiên cứu giải pháp “Rèn kỹ năng giải bài tập Hóa học lớp 9A 1 ” II. Đối tượng nghiên cứu - Quá trình học tập của học sinh - Kỹ năng giải bài tập vật lý lớp 9A 2 trường THCS Thị trấn Tân Châu - Sự quan tâm của ban giám hiệu việc dạy của giáo viên và học của học sinh. III. Phạm vi nghiên cứu đề tài: Không gian : Rèn kỹ năng giải bài tập Hóa học lớp 9A 1 Thời gian : Chia làm 3 giai đoạn + Giai đoạn 1: Từ tháng 9 đến hết tháng 10: Thu thập thông tin Huỳnh Thị Thanh Tâm 2 Phương pháp rèn kĩ năng giải bài tập môn Hóa Học đối với học sinh lớp 9A 1 + Giai đoạn 2: Từ tháng 11 đến cuối học kì I : Tìm hiểu thực trạng nghiên cứu + Giai đoạn 3: Từ cuối học kì I đến giữa học kì II: Điều tra kết quả IV. Phương pháp nghiện cứu - Phương pháp đọc tài liệu: + Sách giáo khoa hóa học lớp 9 của Lê Xuân Trọng xuất bản 2005 + Sách bài tập hóa học lớp 9 của Lê Xuân Giải tập SGK Sinh lớp 9: Nguyên phân A Tóm tắt lý thuyết: Nguyên phân phương thức sinh sản tế bào Cơ thể đa bào lớn lên thông qua trình nguyên phân Nguyên phân phương thức truyền đạt ổn định NST đặc trưng loài qua hệ tế bào trình phát sinh cá thể qua hệ thể loài sinh sản vô tính Sinh trưởng mô quan thể đa bào nhờ chủ yếu vào tăng số lượng tế bào qua trình nguyên phân Khi mô hay quan đạt khối lượng tới hạn ngừng sinh trưởng, lúc nguyên phân bị ức chế Kì trung gian thời kì sinh trưởng tế bào, NST dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn diễn nhân đôi (hình 9.2, 9.3) Khi kết thúc kì này, tế bào tiến hành phân bào nguyên nhiễm (gọi tắt nguyên phân) Trong trình nguyên phân, phân chia nhân phân chia chất tế bào diễn tiến qua kì: kì đầu (kì trước), kì giữa, kì sau kì cuối bảng 9.2 Trong trình phân bào có diễn biến sau :Khi bước vào kì đầu trình nguyên phân, thoi phân bào nối liền hai cực tế bào Thoi phân bào có vai trò quan trọng vận động NST trình phân bào tan biến phân chia nhân kết thúc Màng nhân nhân bị tiêu biến nguyên phân diễn chúng lại tái thời điếm cuối phân chia nhân Khi bước vào nguyên phân, NST kép bắt đầu đóng xoắn co ngắn, có hình thái rõ rệt tâm động đính vào sợi tơ thoi phân bào Sau chúng tiếp tục đóng xoắn đóng xoắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Tiếp theo, crômatit NST kép tách tâm động thành NST đơn phân li cực nhờ co rút sợi tơ thuộc thoi phân bào Khi di chuyển tới cực, NST dãn xoắn, dài dạng sợi mảnh Sau lại bắt đầu chu kì tế bào Kết nguyên phân tế bào mẹ cho tế bào có NST giống NST tế bào mẹ (2n NST) B Hướng dẫn giải tập SGK Sinh Học lớp 9: Bài 1: (SGK Sinh – Nguyên Phân) Những biến đổi hình thái NST biểu qua đóng duỗi xoắn kì nào? Tại nói đóng duỗi xoắn NST có tính chất chu kì? Đáp án hướng dẫn giải 1: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Ở kì Kì kì trung gian : + Kì NST đóng xoắn co ngắn cực đại + Kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn dạng sợi mảnh - Sự đóng duỗi xoắn NST có tính chu kì vì: Vì đóng duỗi xoắn lặp lặp lại giống chu kì tế bào Bài 2: (SGK Sinh – Nguyên Phân) Sự tự nhân đôi NST diễn kì chu kì tế bào? a) Kì đầu b) Kì c) Kì sau d) Kì trung gian Đáp án hướng dẫn giải 2: Chon đáp án d) Kì trung gian Bài 3: (SGK Sinh – Nguyên Phân) Nêu diễn biến NST trình nguyên phân: Đáp án hướng dẫn giải 3: Các kì Những diễn biến NST Kì đầu – Các NST kép bắt đầu co ngắn đóng xoắn – NST có hình thái rõ rệt – Tâm động đính vào sợi tơ vô sắc từ thoi phân bào Kì – NST kép đóng xoắn cực đại – Tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì sau -NST bắt đầu duỗi -2 Cromatit tách tâm động thành NST đơn - Các cromatit trượt sợi tơ vô sắc phân li cực VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kì cuối - NST tháo xoắn hoàn toàn – Bắt đầu phân chia tế bào - Thành tế bào độc lập Bài 4: (SGK Sinh – Nguyên Phân) Ý nghĩa trình nguyên phân gì? a) Sự phân chia đồng chất nhân tế bào mẹ cho tế bào b) Sự chép nguyên vẹn NST tế bào mẹ cho tế bào c) Sự phân li đồng cromatit tế bào d) Sự phân chia đồng chất tế bào tế bào mẹ cho tế bào Đáp án hướng dẫn giải 4: Chọn đáp án d)Sự phân chia đồng chất tế bào tế bào mẹ cho tế bào Bài 5: (SGK Sinh – Nguyên Phân) Ở ruồi giấm 2n=8 Một tế bào ruồi giấm kì sau nguyên phân Số NST tế bào trường hợp sau: a) b) c) 16 d) 32 Đáp án 5: Đáp án c) 16 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài1:Tínhchấthóahọccủaoxit.Kháiquátvềsự phânloạioxit. . . . . . bàitập1:sgk/6.Cónhữngoxitsau:CaO,Fe2O3,SO3.Oxitnàocóthể tácdụngđượcvới: 1)Nước: Giải: aO H2O > Ca(OH)2C + − O3 H2O > H2SO4S + − Giảithíchthêm:Fe2O3khôngtantrongnướcđược.Chỉmộtsốkimloại cóthểtantrongnướcnhư:Ba,Ca,Na,K. 2)Axitclohiđric. Giải: aO 2HCl > CaCl2 H2OC + − + e2O3 HCl > F eCl3 H2OF + 6 − 2 + 3 3)Natrihiđroxit. Giải: N aOH SO3 > N a2SO4 2H2O2 + − + bàitập2:sgk/6.Cónhữngchấtsau:H2O,KOH,K2O,CO2.Hãychobiết nhữngcặpchấtcóthểtácdụngvớinhau. Giải: O2 H2O > H2CO3C + − O2 KOH > K2CO3 H2OC + 2 − + 2O H2O > 2KOHK + − 2O CO2 > K2CO3K + − bàitập3:sgk/6.Từnhữngchấtcanxioxit,lưuhuỳnhđioxit,cacbonđioxit, lưuhuỳnhtrioxit,kẽmoxit,emhãychọnchấtthíchhợpđiềnvàocácsơđồ phảnứngsau: 1)Axitsunfuric+kẽmoxit>Kẽmsunfat+Nước 2)Natrihiđroxit+lưuhuỳnhtrioxit>Natrisunfat+Nước 3)Nước+lưuhuỳnhđioxit>Axitsunfurơ 4)Nước+Canxioxit>Canxihiđroxit 5)Canxioxit+Cacbonđioxit>Canxicacbonat bàitập4*:sgk/6.Chonhữngoxitsau:CO2,SO2,Na2O,CaO,CuO.Hayx chọnnhữngchấtđãchotácdụngđượcvới:(Viếtphươngtrìnhhóahọc) a)nước,tạothànhdungdịchaxit. giải: O2 H2O > H2CO3C + − O2 H2O > H2SO3S + − b)nước,tạothànhdungdịchbazơ. Giải: a2O H2O > 2N aOHN + − aO H2O > Ca(OH)2C + − c)dungdịchaxit,tạothànhmuốivànước. Giải: a2O 2HCl > 2N aCl H2ON + − + aO 2HCl > CaCl2 H2OC + − + uO 2HCl > CuCl2 H2OC + − + d)dungdịchbazơ,tạothànhmuốivànước. O2 Ca(OH)2 > CaCO3 H2OC + − + O2 2N aOH > N a2SO3 H2OS + − + bàitập5:sgk/t6.CóhỗnhợpkhíCO2vàO2.Làmthếnàocóthểthuđược khíO2từhỗnhợptrên?TrìnhbàycáchlàmvàviếtPTHH. Giải: DẫnhỗnhợpkhíquadungdịchCa(OH)2. KhíCO2tácdụnghếtvớidungdịchCa(OH)2tạokếttủatrắnglàCaCO3. VậykhícònlạilàO2. PTHH: a(OH)2 CO2 > CaCO3 H2OC + − + bàitập6*:sgk/t6: Cho1,6gamđồng(II)oxittácdụngvới100gamaxitsunfuriccónồngđộ 20%. a)Viếtphươngtrìnhhóahọc. b)Tínhnồngđộphầntrămcủacácchấtcótrongdungdịchsaukhiphản ứngkếtthúc. Giải: Tómtắt: mCuO=1,6g mH2SO4=100g C%H2SO4=20% a)ViếtPTHH. b)C%H2SO4=? C%CuSO4=? bàilàm: a)PTHH: uO H2SO4 > CuSO4 H2OC + − + 1mol1mol1mol1mol 0,02molxmolymol b)Sốmolcủacácchấtthamgiaphảnứnglà: nCuO=m/M=1,6/80=0,02(mol) mH2SO4=C%.mdd:100%=20g =>nH2SO4=m:M=20:98=0,2(mol) Lậptỉlệ:0,02/1<0,2/1 =>H2SO4dư,phươngtrìnhtínhtheosốmolCuO. SốmolH2SO4thamgiaphảnứnglà: n=x=0,02.1/1=0,02mol SốmolH2SO4dưlà: ndư=nbanđầunphảnứng=0,20,02=0,18mol KhốilượngH2SO4dưlà: m=n.M=0,18.98=17,64g SốmolcủaCuSO4là: n=y=0,02.1/1=0,02(mol) Khốilượng(chấttan)CuSO4: m=n.M=0,02.160=3,2g Khốilượngdungdịchsauphảnứng: mdd=mCuO+mddH2SO4 =1,6+100 =101,6g VậyC%H2SO4dư=mct/mdd.100% =17,64/101,6.100% =17,36% C%CuSO4=mct/mdd.100% =3,2/101,6.100% =3,14% HẾt. Chúccácbạnhọctốt!!! ĐỀ TÀI “HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN HỌC LỚP 9” I. PHẦN MỞ ĐẦU: I.1. Lý do chọn đề tài: Môn vật lý chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống các môn học ở trường phổ thông, nó có nhiệm vụ cung cấp các kiến thức vật lý cơ bản phổ thông có hệ thống, góp phần phát triển năng lực tư duy khoa học, rèn luyện những kĩ năng cơ bản có tính tổng hợp. Lớp 9 là lớp cuối cấp, trong trường THCS học sinh được học bộ môn vật lý một cách có hệ thống theo chương trình cải cách. Vật lý 9 đóng vai trò quan trọng trong suốt quá trình học bộ môn vật lý ở phổ thông. Nó có nhiệm vụ tạo điều kiện phát triển năng lực của học sinh lên một mức cao hơn và đặt ra những yêu cầu cao hơn đối với họ, đó là các yêu cầu về khả năng phân tích tổng hợp, khả năng tư duy trừu tượng, khái quát trong xử lý thông tin để hình thành khái niệm, rút ra các quy tắc, quy luật và định luật vật lý, Bài tập vật lý có ý nghĩa rất quan trọng trong việc học tập bộ môn vật lý, qua việc giải bài tập học sinh có thế: • Củng cố các kiến thức cơ bản. • Rèn kĩ năng, kĩ xảo sử dụng ngôn ngữ vật lý, lập luận, suy luận logic các công thức vật lý, vận dụng công thức vào tính toán. • Làm chính xác hóa các định luật vật lý. • Liên hệ với thực tế đời sống, sản xuất. Qua quá trình giảng dạy bộ môn vật lý theo chương trình đổi mới tại trường THCS Lê Quý Đôn, qua thực tế giảng dạy của bản thân, tôi thấy rằng môn vật lý 9 có số lượng bài tập tương đối phù hợp và không quá khó đối với học sinh. Song trên thực tế, việc giải quyết các bài tập còn gặp nhiều khó khăn, học sinh còn gặp nhiều vướng mắc và kết quả đạt được chưa cao, bởi việc giải bài tập bắt nguồn từ lý thuyết, ở lớp dưới số lượng bài tập định lượng ít, do vậy học sinh chỉ quen với các bài tập định tính, vì vậy mà lên lớp 9 thói quen đó còn tồn tại thể hiện trong việc giải các bài tập định lượng. Qua quá trình giảng dạy tôi nhận thấy rằng đa số các em còn lúng túng trong việc giải các bài tập định lượng, thể hiện trong quá trình giải các bài tập cụ thể, các em thường không bắt đầu từ những dữ kiện của bài toán mà áp dụng ngay công thức vào để tính toán với các con số, ngoài ra tôi thấy rằng việc giải bài tập vật lý không bắt đầu từ việc tìm ra vấn đề chứa đựng trong bài tập mà bắt đầu từ lựa chọn máy móc các công thức để tìm ra đáp số, sau khi giải xong bài tập học sinh chưa biết khái quát lại vấn đề cần giải quyết. Thực tế cho thấy khả năng tiếp thu bài trên lớp của học sinh là tương đối tốt song kết quả của việc tự bản thân giải quyết các bài tập lại không cao. Chính vì vậy, là một giáo viên đã từng giảng dạy bộ môn vật lý 9, tôi muốn tìm hiểu để nắm bắt được những tồn tại và khó khăn cần khắc phục để từ đó điều chỉnh phương pháp giảng dạy bộ môn sao cho phù hợp với đối tượng học sinh, cũng là để giúp học sinh có phương pháp học tập đạt kết quả cao. Vì vậy tôi chọn đối tượng nghiên cứu là các em học sinh khối 9 với nội dung nghiên cứu: "Hướng dẫn học sinh giải bài tập mạch điện". 1 I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: *Mục tiêu: Đối với môn vật lý, đòi hỏi tính tự chủ và tính sáng tạo của học sinh cao, việc giải bài tập vật lý đòi hỏi học sinh phải tóm tắt được dữ liệu của đề bài (Cho gì ? hỏi gì ? cần tìm gì ?) Trong đề bài ẩn chứa các hiện tượng, nội dung, bản chất vật lý nào? Kế hoạch giải ra sao? Chọn công thức, cách giải nào phù hợp? Trên cơ sở đó sẽ giúp học sinh củng cố lại những kiến thức đã học, hiểu sâu sắc bản chất của các hiện tượng vật lý, từ đó giúp học sinh nhớ lâu các kiến thức và biết cách vận dụng vào thực tế. * Nhiệm vụ: Việc dạy học vật lý không những hình thành cho học sinh những tri thức về các hiện tượng vật lý, kỹ năng và kỹ xảo nhất định mà còn phải đảm bảo tối đa sự phát triển trí tuệ, làm cho hoạt động tư duy của học sinh phát triển tích cực, độc lập, sáng tạo. Việc giúp học sinh nắm được cách giải các bài tập định lượng môn vật lý có vai trò rất quan trọng trong dạy học môn Vật lý. Thông qua hoạt động này giúp rèn luyện kỹ năng tính toán, rèn luyện sự phát triển độc lập, sáng tạo của học MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN LỚP 9 I. Lời nói đầu : 1. Lí do chọn đề tài : Nghị quyết của BCH trung ương Đảng lần 4 khóa VII, nghị quyết BCH trung ương Đảng lần 2 khóa VIII và được pháp chế hóa trong điều 24.2 của Luật giáo dục đã chỉ rõ “phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”. Trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng bộ môn nói riêng, bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn thì việc cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh có ý nghĩa hết sức quan trọng vì xét cho cùng, việc giáo dục phải được tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, tự hành động, việc khơi dậy ý thức, năng lực tư duy, bồi dưỡng phương pháp tự học là con đường phát triển tối ưu của giáo dục. Học để lĩnh hội học vấn là công việc khó khăn, dù là môn học nào cũng đều là tài sản quý báu của nhân loại. Học thuộc một định luật vật lí có thể đơn giản nhưng vận dụng định luật đó để giải những bài toán giáo khoa đã có thể khó khăn hơn và để có kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn lại càng không đơn giản. Ở trường THCS, bài tập vật lí thường là những vấn đề không quá phức tạp, có thể giải được bằng những suy luận đơn giản, bằng tính toán hoặc thực nghiệm dựa trên nội dung kiến thức đã qui định trong chương trình. Nhưng bài tập vật lí lại là khâu quan trọng trong quá trình dạy học vật lí, giúp học sinh củng cố, mở rộng đào sâu kiến thức cơ bản, là phương tiện để phát triển năng lực tư duy của học sinh có tác dụng giúp học sinh phát triển toàn diện . Trừ một 1 số ít bài toán luyện tập đơn giản để ghi nhớ công thức biểu diễn một định luật vật lí với yêu cầu đơn giản là thay thế trị số của các đại lượng trong công thức và tìm trị số của một đại lượng chưa biết, đa số các bài toán phải vận dụng nhiều định luật vật lí, học sinh luôn cảm thấy khó khăn. Đối với học sinh THCS, vấn đề giải bài tập gặp không ít khó khăn vì học sinh thường không nắm vững lí thuyết và thiếu kĩ năng vận dụng kiến thức vật lí. Vì vậy các em giải bài tập một cách mò mẫm, không có định hướng rõ ràng, áp dụng công thức máy móc và nhiều khi không giải được bài tập trọn vẹn. Vì thế hướng dẫn học sinh cách tiếp cận và giải quyết một bài tập vật lí là điều vô cùng cần thiết. Từ những lí do trên, tôi nhận thấy việc rèn cho học sinh kỹ năng giải bài tập là hết sức cần thiết. Vì vậy tôi chọn và rút ra một vài kinh nghiệm hướng dẫn hs giải bài tập về mạch điện lớp 9. 2. Phạm vi đề tài : Đề tài này chỉ nêu một số kinh nghiệm trong hướng dẫn học sinh giải bài tập mạch điện (chương I ) ở lớp 9. II. Nội dung đề tài : 1. Thực trạng của đề tài: Thực tế giảng dạy ở trường phổ thông cho thấy học sinh thường giải bài tập một cách máy móc, không có phương pháp nên dễ lúng túng khi gặp bài toán khác với các bài đã giải. Mặt khác, trong quá trình giải bài tập, không phải mọi học sinh đều có ý thức vận dụng phương pháp chung để giải lại càng ít quan tâm đến việc vận dụng phối hợp chúng, dẫn đến việc tìm đáp số bài toán đã lấn áp mục đích quan trọng hơn là hiểu và vận dụng được kiến thức đã học. Điều này ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh. Khảo sát chất lượng bộ môn đầu năm như sau : - Đối tượng khảo sát : lớp 9a4,9a5 - Nội dung khảo sát : bài tập về mạch điện nối tiếp - Số hs làm được câu a ( đơn giản ) : 40hs, tỉ lệ 57,1% 2 - Số hs làm được câu b ( vận dụng thấp ) :10hs, tỉ lệ 14,2% - Số hs làm được câu c ( nâng cao ) : 5hs, tỉ lệ 7,1% - Số hs không làm được gì : 15hs, tỉ lệ 21,4% Qua khảo sát tình hình dạy học môn Vật lí trong tổ bộ môn, đa số giáo viên đều cho rằng : không có đủ thời gian cho việc rèn kỹ năng giải bài tập cho học sinh nên phần lớn học sinh chưa nắm được phương pháp giải bài tập, chưa có kỹ năng giải bài tập định TUẦN 1 - TIẾT 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Mục tiêu: - Học sinh nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của Di truyền học. - Học sinh nêu được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden, trình bày được một số thuật ngữ, kí hiệu trong Di truyền học - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ phương thức trực quan II. Phương tiện: - Tranh phóng to hình 1 SGK III. Phương pháp: - Nêu vấn đề - Quan sát - Nghiên cứu SGK IV. Tiến trình bài giảng: Gv-Hs Mở bài: Gv: yêu cầu hs dọc SGK để trả lời Bảng Tiết 1: Menden và di truyền học I. Di truyền học câu hỏi: ? Đối tượng, nội dung và ý nghĩa của Di truyền học là gì Hs đọc SGK, trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Dưới sự hướng dẫn của Gv, hs cả lớp xây dựng đáp án chung - Di truyền học nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền, biến dị - Di truyền học đề cập đến cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền, biến dị - Di truyền học cung cấp cơ sở khoa học chọn giống, có vai trò quan trọng trong y học, đặc biệt là trong công nghệ sinh học Gv: lưu ý hs thấy rõ: Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản Gv có thể cho hs liên hệ bản thân: Xem bản thân giống và khác bố mẹ ở những đặc điểm nào, tại sao? Chuyển tiếp: Gv: treo tranh phóng to hình 1 SGK cho hs quan sát và yêu cầu các em nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: ? Nội dung cơ bản của phương pháp II. Menđen - người đặt nền móng cho Di truyền học Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về phân tích các thế hệ lai của Menđen là gì Hs đọc SGK, trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv: chỉ ra cho hs các đặc điểm của từng cặp tính trạng tương phản: trơn – nhăn, vàng - lục, xám – trắng, đầy – có ngấn Chuyển tiếp: Gv: yêu cầu hs đọc SGK, thảo luận theo nhóm phát biểu các định nghĩa về các thuật ngữ và nêu các kí hiệu cơ bản của Di truyền học một hoặc một số cặp tính trạng rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó ở con cháu Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu thập được để rút ra các quy luật di truyền III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học Hs đọc SGK, trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày câu hỏi. Các - Tính trạng: là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể - Cặp tính trạng tương phản: là hai tính trạng nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv: phân tích thêm khái niệm thuần chủng, lưu ý hs cách viết công thức lai khác nhau của cùng một loại tính trạng biểu hiện trái ngược nhau. - Gen: là nhân tố di truyền quy định một hoặc một số tính trạng của sinh vật - Dòng (giống): thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ trước - Các kí hiệu: P là cặp bố mẹ xuất phát (thuần chủng) G là giao tử F là thế hệ con V. Củng cố: - Hs đọc lại phần tóm tắt cuối bài - Chọn câu trả lời đúng: Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai: a. Để thuận tiện cho việc tác động vào các tính trạng b. Để dễ theo dõi những biểu hiện của tính trạng* c. Để dễ thực hiện phép lai d. Cả Giải tập SGK Sinh lớp 9: Menđen di truyền học Chương 1: Các thí nghiệm Menden A Tóm tắt lý thuyết: Menđen di truyền học Một số thuật ngữ: + Tính trạng đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí thể Ví dụ: đậu có tính trạng: thân cao, lục, hạt vàng, chịu hạn tốt + Cặp tính trạng tương phản hai trạng thái biểu trái ngược loại tính trạng Ví dụ: hạt trơn hạt nhăn, thân cao thân thấp + Nhân tố di truyền quy định tính trạng sinh vật Ví dụ: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa màu sắc hạt đậu + Giống (hay dòng) chủng giống có đặc tính di truyền đồng nhất, hệ sau giống