1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kết cấu thép 1 chương 5 thiết kế dàn tài liệu, ebook

28 627 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

Trang 1

Ww TRUONG DAI HOC MO TP HO CHI MINH

Z2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT

KẾT CẤU THÉP 1

GV: NGUYÊN VĂN HIẾU

Trang 2

§1 KHÁI NIỆM CHUNG VÀ PHÂN LOẠI

Dàn là kết cấu rỗng, làm việc như dầm: gồm

các thanh quy tụ và liên kết tại nút thông qua bản ~ mã - 1 1 2X =u điểm: nhẹ, cứng hơn dầm, tiết kiệm vật liệu | fo | | fo | Nhược điểm: tốn công chế tạo + vo NN d, I i i= toy L a1

Cấu kiên trong giàn

Trang 3

1 Phân loại dàn: a Theo cong dung:

- Dàn đỡ mái nhà công nghiệp và dân dụng (vì kèo) -_ Dàn cầu, dàn cầu trục, tháp trụ, dàn cột điện b, Theo cấu tạo của các thanh đàn:

e Dan nhe: noi luc cdc thanh nhỏ, thanh dàn cấu tao e Dan năng: nội lực các thanh cánh lớn

từ 1 thép góc hoặc 1 thép tròn nhat > SOOT, tiét dién thanh dàn dạng

Trang 4

c, Theo sơ đồ kết cấu dàn:

Dan kiểu dầm có sơ đồ đơn giản ( hình 5.3a, b), khớp hai đầu

Dan [én tuc dan siéu tinh (hình 5.3c) Dan mit thira (hinh 5.3d)

Dan kiéu thép tru (hinh 5.3e)

Trang 5

2 Hình dạng dàn:

Lựa chọn đàn thoả mãn các yêu cầu sau: - Phù hợp với yêu cầu sử dụng

-_ Thoả mãn yêu cầu kiến trúc và thoát nước mái Kích thước và cách bố trí cửa trời

Cách liên kết đàn với cột, độ cứng cần thiết của mái Yêu cầu về kinh tế

Các loại dàn thông dụng: a Dạng tam giác (hình 4a, b):

- Đầu đàn nhọn, liên kết khớp với cột, độ cứng ngồi

mặt phẳng khơng lớn

- Chịu lực không phù hợp với biểu đồ mômen uốn,

lãng phí vật liệu Dùng khi tấm lợp nhẹ, độ đốc mái lớn

b Dàn hình thang (hình %.4C):

- Chiều cao đầu đàn lớn, có thể liên kết cứng với cột

- Phù hợp với biểu đồ mômen, độ đốc nhỏ

c Dàn cánh song sơng (hình 9.4d, e):

- Có nhiều thanh cùng chiều đài, nút giống nhau

ở Dàn đa giác (4.4h) và dàn cánh cung (2.4k):

- Phi hợp biểu đồ mômen, tiết kiệm vật liệu - Chế tạo phức tạp

Trang 6

3 Hệ thanh bụng của dàn: Bố trí hệ thanh bụng cần thoả mãn các yêu cầu sau:

- Cấu tạo nút đơn giản và có nhiều nút giống nhau a) ety b) d

- Téng chiéu dài thanh bụng nhỏ TT

- Góc giữa thanh cánh và thanh bụng không quá nhỏ œ ZVVW

-_ Thanh cánh không bị uốn cục bộ bởi tải trọng đặt ngoài nút đ) d

a Hệ thanh bụng tam giác (5.5a,b): Góc hop ly gitta thanh bung va © 4 KD

thanh cánh 45” đến 55”

b Hệ thanh bụng xiên (5.5c, d):

- Hệ thanh bụng cùng loại thì cùng một loại nội lực đ) ;

- Góc hợp lý giữa thanh bụng và thanh cánh dưới 35-45”

- Chiều dài thanh bụng lớn, nhiều nút, tốn công chế tạo yyw c Hé thanh bung phan nhé (5.5d): giam Ï„ cho cánh trên

d Cac dang hé thanh bụng khác: z 7

- Chữ thập (5.5g) tao nén hệ siêu nh cứng, dàn cầu hoặc hệ giằng K X XX»

mi dD Bb

- Hình thoi (5.5h) để tiện cho việc nối thanh cánh _=S%y,

- Hình chữ K (5.5K), tăng độ cứng cho dàn và giảm /„ thanh bụng

đứng Dùng chịu lực cắt lớn như dầm, cầu, tháp trụ v.v Hành 5.2 Các hình thức bố tri thanh bung

Trang 7

4 Kích thước chính của dàn:

4 Nhịp dàn (L):

- Dựa trên kiến trúc, mục đích sử dụng, giải pháp kết cấu - Dàn liên kết khớp với cột: dàn kê lên đầu cột thì L là khoảng cách hai tâm gối tựa, liên kết cạnh bên với cột thì L là khoảng

cách mép trong giữa hai cột

- Nhà công nghiệp lấy theo môdun 6m b Chiêu cao dàn (H):

-_ Với dàn cánh và dàn song song, H=1/5+1/6 L, theo yêu cầu vận chuyển nên thường lấy bằng 1/7+1/9L

-_ Với dàn tam giác, H phụ thuộc độ dốc của cánh trên Khi mái

dốc 22?+40? H„„y= 1⁄4+1⁄3 L, nếu mái lợp có yêu cầu độ dốc nhỏ hơn thì làm dần tam giác có chiều cao đầu dàn là 450mm

c Khoảng cách nút dàn: khoảng cách nút dàn ở cánh trên nên

chọn bằng khoảng cách xà gồ 1,2 -3,0m

d Bước dàn (PB): xác định từ yêu cầu kiến trúc và dây chuyền công nghệ, phù hợp với môđun thống nhất các cấu kiện lắp ghép như tấm tường, tấm mái v.v và thoả mãn yêu cầu kinh tế Sheeting rails i ` Lnd bay bracing (a) Purlins provide lateral support to top chord of truss 22-2 222 Bracing members go ee oS ee rails and purlins ~<a not shown Oy a ` ST Lower chord bracing Side bracing

Trang 8

Hình Độ vồng trước của giàn

Trang 9

5 Hệ giằng không gian:

Dàn là kết cấu mảnh theo phương ngoài mặt phẳng

cho nên dé mat ổn định theo phương ngoài mặt phẳng

uốn, vì vậy dùng hệ giằng để tạo ra khối không gian ồn định

Hệ giằng của đàn gồm ba hệ (hình 5.6):

- Heé giang cénh trên: bố trí ở hai gian đầu hồi của nhà hoặc của một đoạn nhiệt độ và các gian ở phía

trong sao cho đảm bảo khoảng cách các gian được bố

trí giằng không quá 60m Hình 56 Hệ giàng không gian của giàn

- #iê giảng cánh đưới: bố trí tại gian có hệ giằng cánh trên Giằng cánh đưới cùng giằng cánh trên tạo nên khối cứng bất biến hình và tạo những điểm cố kết không chuyển vị theo phương ngoài mặt phẳng đàn

-_ Hệ giảng đứng: Theo phương nhịp dàn các hệ giằng đứng đặt cách nhau không quá 15m Cùng với

giằng cánh trên và cánh dưới tạo nên khối cứng không gian bất biến hình và cố định, giữ ổn định khi lap dung đàn Các gian không bố trí giằng được thay bằng thanh chống đọc

Trang 10

- Hệ giằng ngang theo phương

ngang nhà được bố trí ở mức cánh trên hoặc cánh dưới của giàn vì kèo tại các

nhịp ở đầu mỗi khối nhiệt độ

- Khi bố trí hệ giằng chéo chữ

thập, việc tính toán chúng cho phép

theo sơ đồ quy ước với giả thiết thanh xiên chỉ chịu kéo OTOP OOOO IFO OOOEVEVIECV OVE EVEEEL SEDER ELTA, 74 1 FZ Bảng 46 — Khoảng cách lớn nhất giữa các khe nhiệt độ của khung thép nhà và công trùnh một tầng Pon vi tinh: m Khoảng cách lớn nhất

Đặc điểm của nhà và công trình Giữa các khe nhiệt độ Từ khe nhiệt độ hoặc từ đầu mút nhà đến trục của

Theo dọc nhà Theo ngang nhà hệ giằng đứng gần nhất

— Nhà có cách nhiệt ` ma oe Oe 2 230 150 90

cng không cách nhiệt và các xưởng 200 120 75

— Cầu cạn lộ thiên 130 30

Ghi chú: Khi trong phạm vi khối nhiệt độ của nhà và công trình có hai hệ giằng đứng thì khoảng cách giữa các trục của chúng không vượt quá: 40+50m đối với nhà, 25+30m: đối với cầu cạn lộ thiên

Trang 11

§2 TÍNH TOÁN DÀN

1 Các giả thiết khi tính toán:

Trang 12

Bao gồm hai loại tải trọng chính: d, dị dạ đc dd, dị dạ_,

- Tai trọng thường xuyên: trọng lượng của các kết cấu trong ữ ⁄ A 7 | ry Fy F a z | Fi | F | phạm vi mái như tấm lợp, tấm chống thấm - Tai tong tam thời: trọng lượng của người và thiết bị sửa | z†” chữa mái, gió, cần trục Tải trọng được quy đổi thành lập tập trung đặt tại nút dàn theo công thức: 5 ⁄7 d,_,+d, 77 ° — i Z i 1, =(đạ + ic (C08 4) B-Y9 (5.1) ⁄⁄ Ö ` ae (d›+ đ&)/2 trong do: F,- luc tap trung đặt tại nút thứ 1,

ở,_,, ủ, - khoảng cách nút dàn bên trái và bên phải nút ¡ 5

(tinh theo phuong nhip dan);

qq - tai trong ban than gian va giang, theo phuong ngang; O C)

q,„ - tải trọng tiêu chuẩn;

b - bước dàn,

yọ - hệ số độ tín cậy về tải trọng ứng với qự ;

œ - góc nghiêng của thanh cánh trên voi phuong ngang

Trang 13

3 Nội lực:

Dùng các phương pháp của cơ học kết cấu để xác định nội lực dàn, tính trong từng trường hợp riêng rẽ,

sau đó tổ hợp để tìm nội lực nguy hiểm nhất

Dàn vì kèo cần tính toán cho các tải trọng sau: -_ Tải trọng thường xuyên đặt cả dàn

- Tai trong sửa chữa mái đặt 1/2 và đặt cả dàn - Tai trong gid

- Tai trong cau truc (néu có)

Trường hợp có tải trong tập trung đặt ngoài nút thì thanh dàn chịu nén cục bộ Mômen uốn cục bộ xác định gần đúng theo sơ đồ đơn giản, gối tựa là nút dàn, nhịp là khoảng cách hai nút

Giá trị mômen cục bộ Ä⁄ „ được xác định theo công thức:

Mu, = ye d (5.2)

Hiinh 5.7 Momen cuc bé thanh dan trong dé: V - hệ số kể đến tính liên tục của cánh trên, w = 1 cho khoang đâu và wy = 0.9 cho cac khoang bén trong;

P- luc tap trung đặt ngoài nút, di - khoảng cách nsang giữa hai nút,

Trang 14

4 Chiều dài tính toán các thanh dàn:

Chiều dài tính toán của thanh tính theo 2 phương: j, và Í,

a Chiéu dai tinh toán trong mặt phẳng:

Nút dàn có độ cứng nhất định nên không phải là khớp lý tưởng: các thanh quy về nút khi chịu kéo chống lại sự xoay của nút Quy ước: nút có nhiều thanh nén hơn thanh kéo coi là khớp; ngược lại coi là ngàm

đàn hồi

Thanh hai đầu khớp: l.,= ml =l

Thanh hai đầu ngàm đàn hồi: l.= =0.81

` › „ Hình %8 Sơ đồ xác định chiều dài

Chiêu dài tính toán trong mặt phắng dàn của các thanh lấy như sau: tính toán thanh dàn - thanh cánh trên /, =/;

- thanh cánh dưới /„ =!; - thanh xiên đầu dan /, =/;

- các thanh bụng còn lại !, = 0.6!;

Dàn có thanh bụng phân nhỏ, chiều dài tính toán trong mặt phẳng dan của các thanh bụng có nút dàn phân nhỏ lấy bằng khoảng cách nút dàn ở thanh khảo sát đó

Trang 15

b, Chiêu dài tính tốn ngồi mặt phẳng:

Chiều dài tính tốn ngồi mặt phẳng dàn của các thanh bụng: 7 yal

Dàn có hệ thanh bụng phân nhỏ, các thanh bụng nén (có chứa nút dàn phân nhỏ) có hai trị số nội lực N, va Nz (N; > N>) thi:

N

l, -(0 75+0.25 v2) (5.3)

N 1

Chiều dài tính toán của thanh cánh lấy bằng khoảng cách giữa hai điểm cố kết ngăn cản thanh cánh

chuyển vị khỏi mặt phẳng dàn Nếu thanh nằm trong phạm vì giữa hai điểm cố kết mà có hai trị số nội lực W; và N„(N,> N;) thì: N l, -(0 75+0.25 v2) N (5.3) 1 trong đó: 7,- khoảng cách giữa hai điểm cố kết; é Độ mảnh giới hạn các thanh đàn:

Độ mảnh (2) có ảnh hưởng lớn đến sự làm việc của thanh, nên độ mảnh của thanh dàn không được

vượt quá trị số giới hạn ở bảng

Trang 16

Bang 25 Độ mảnh giới hạn của các thanh chịu nén

Các thanh Độ mảnh giới hạn

1 Thanh cánh, thanh xiên và thanh đứng nhận phản lực gối:

a) Của giàn phẳng, hệ mái lưới thanh không gian, hệ thanh không gian rỗng (có chiều cao #< 50 m) bằng thép ống hoặc tổ hợp

từ hai thép góc; 180 - 60ø

b) Của hệ thanh không gian rỗng bằng thép góc đơn, hệ thanh không gian rỗng (chiều cao ##> 50 m) nhưng bằng thép ống hay tổ

hợp từ hai thép góc 120 2 Các thanh (trừ những thanh đã nêu ở mục 1 và 7):

a) Của giàn phẳng bằng thép góc đơn; hệ mái lưới thanh không gian và hệ thanh không gian rỗng bằng thép góc đơn, tổ hợp từ hai

thép góc hoặc thép ống; 210- 60a b) Của hệ mái lưới thanh không gian, hệ thanh không gian rỗng bằng thép góc đơn, dùng liên kết bulông 220 - 40a

3 Cánh trên của giàn không được tăng cường khi lắp ráp (khi đã lắp ráp lấy theo mục 1) 220

4 Cột chính 180 - 60a

5 Cột phụ (cột sườn tường, thanh đứng của cửa mái, v.v ), thanh giằng của cột rỗng, thanh của hệ giàng cột (ở dưới dầm cầu trục) 210 - 60a

6 Các thanh giàng (trừ các thanh đã nêu ở muc 5), cdc thanh dùng để giảm chiều dài tính toán của thanh nén và những thanh không 200

chịu lực rà không nêu ở mục 7 dưới đây

7 Các thanh chịu nén hoặc không chịu lực của hệ thanh không gian rỗng, tiết diện chữ T, chữ thập, chịu tải trọng gió khi kiểm tra độ mảnh trong mặt phẳng thẳng đứng 150 Ghi cht: a =N/A@ARy,) - hệ số ø lấy không nhỏ hơn 0,5 (khi nén lệch tâm, nén uốn thay g bang @,) Bang 26 Độ mảnh giới hạn của các thanh chịu kéo

Khi kết cấu chịu tải trọng Các thanh động trực tiếp | tĩnh | cầu trục 1 Thanh cánh, thanh xiên ở gối của giàn phẳng (kể cả giàn hãm) và của hệ mái lưới thanh không gian 250 400 250 2 Các thanh giàn và của hệ mái lưới thanh không gian (trừ các thanh nêu ở mục 1) 350 400 300 3 Thanh cánh dưới của dầm cầu trục, dàn — — 150 4 Các thanh của hệ giằng cột (ở dưới dầm cầu trục) 300 300 200

5 Các thanh giằng khác 400 400| 300

6 Thanh cánh và thanh xiên ở gối của cột đường dây tải điện 250 — — 7 Các thanh của cột đường dây tải điện (trừ các thanh nêu ở mục 6 va 8) 350 — — § Các thanh của hệ thanh không gian rỗng có tiết diện chữ T hoặc chữ thập chịu tác dụng của tải trọng gió khi kiểm tra

độ mảnh trong mặt phẳng thẳng đứng 150 — —

Ghi chú: 1 Trong các kết cấu không chịu tải trọng động chỉ cần kiểm tra độ mảnh của thanh trong mặt phẳng thăng đứng

2 Không hạn chế độ mảnh của thanh chịu kéo ứng lực trước

3 Tải trợng động đặt trực tiếp lên kết cấu là tải trọng dùng trong tính toán về bên mởi hoặc trong tínhtoán có kể đến hệ số động

5 Tiết diện hợp lý của các thanh dàn:

Trang 17

Các thanh dàn là các cấu kiện kéo nén đúng tâm nên tiết diện hợp lý là sự làm việc theo hai phương xấp xỉ nhau (2, ~ 2, ) Tiết diện thanh dàn thường dùng các dạng sau:

- Hai thép góc không đều cạnh, ghép cạnh lớn (hình a), có 2) y by

¡„ =¡„, hợp lý cho những thanh dàn có /„ =/„ vì A, Ay TI” IE —

- Hai thép góc không đều cạnh, ghép cạnh bé với nhau (hình b), |

có ¡„ ~ 0.5¡„, hợp lý cho những thanh dan cé 1, = 27, mm oo

- Hai thép góc đều cạnh ghép lại (hình c), có ¡„ 0.73¡„, hợp lý “IF : ——- :

d) ⁄ 8)

; , ^ z + ~ ` ` x |

- Hai thép góc đêu cạnh ghép lại dạng chữ thập (hình d), thường + ft} «

dùng cho thanh đứng tại vị trí khuếch đại dan | |

cho những thanh dàn có /„ = 0.37, (thanh bụng)

Trang 18

6 Chọn và kiểm tra tiết diện thanh dàn:

a Nguyên tắc chọn tiết điện:

Khi tiến hành tính toán chọn tiết diện thanh dàn trên cơ sở đã biết nội lực, chiều dài tính toán và dạng

hợp lý, cần theo nguyên tắc sau:

-_ Tiết diện thanh nhỏ nhất là 750 x 5

- Trong mét dan L<36m nên chọn không quá 6 đến 8 loại thép

-_ Với nhịp dàn 7 nhỏ hơn hoặc bằng 24m thì không cần thay đổi tiết diện thanh cánh Khi 1 > 24m thi

thay đổi tiết diện để tiết kiệm và dùng không quá hai loại tiết diện với 7 < 36m

-_ Bề dày bản mã được chọn dựa vào lực lớn nhất ở thanh xiên đầu dàn, lấy theo bảng 5.1 Bảng 5.1 Bé day ban m4 gian

Nitin tong | | Sak 1) MOU OLY TOOT RO a thanh bung, KN | 150 | 2sn | ago | 600 | 1000 | 1400 | 1800 | 2200 | 2600 | 3000

Trang 19

b, Chọn và kiểm tra tiết diện thanh chịu nén:

Tiến hành như cấu kiện chịu nén đúng tâm Diện tích cần thiết của tiết diện thanh được xác định theo công thức:

4,>—— (5.5)

OS Vc

trong dé: N - lực nén trong thanh tính bang daN;

+„ - hệ số điều kiên làm việc, lấy theo bang [14 - Phu luc I;

f- cuéng d6 tinh toén cua thép tinh bang daN/cnr’;

ọ - hê số dọc lấy theo bảng, phụ thuộc độ mảnh ^ và cường độ tính toán Ẩ

Khi chọn tiết diện, giả thiết 2 = 0 + 80 với thanh cánh; 24 = 729 + 720 với thanh bụng Có 4,,, dua vao bảng thép góc, xác định được số hiệu thép góc cần dùng, tra được các đặc trưng hình học của tiết diện

iy, ly, Ag

Kiểm tra lại tiết diện đã chọn theo công thức: o= —— < ƒ.7,„ (5.7)

min

trong dé: A- dién tich tiét dién, A = 2A g2

Pmin- HE SO, tra bảng phục thuộc đỘ mảnh À„„„(À, va A, )

Trường hợp thanh cánh có uốn cục bộ thì phải tiến hành tính toán theo cấu kiện nén lệch tâm

Trang 20

ce Chon va kiém tra tiết diên thanh chịu kéo:

¬ tw oo gta 4: Lại „ N

Diện tích cần thiết của tiết diện thanh được xác định theo công thức: 4,>—— cí (5.9)

ee

Dựa vào dạng tiết diện hợp lý, tra bảng thép định hình ra các đặc trưng hình học của tiết dién i,,, 7,, A,

Kiểm tra lại tiết diện đã chọn theo công thức: o= <f.y, (5.10) va Ang <[4] (6.11) min A

trong dé: A,,- dién tich can thiét cia thanh, tính bằng c1;

y,-hé s6 diéu kién lam viéc, lay theo (5.5);

N - luc kéo tinh bang daN;

A, - én tích thực tế của tiết diện lấy như sau: khi tiết điện không giảm yẾU A„y = A„„ = 2A; khi có độ giảm yéu tiét dién Ay = Ang — Ajg +

Amax- 46 manh duoc lay tri sé 16n tr /,, va i, d Chon tiét dién thanh theo dé manh giới hạn:

re Ae + , + 9 , 2 ^^“ + , l ` l,

Với một số tiết diện thanh có nội lực nhỏ, có thê chọn tiết diện theo [A], CO i, = ia] VÀ tye = ñ Với đặc trưng hình học ¡„và ¡, trong các bảng thép góc, xác định được số hiệu thép góc làm tiết diện thanh

Trang 21

§3 CÂU TẠO TÍNH TỐN NÚT DÀN

1 Nguyên tắc chung:

- Truc các thanh dàn được đồng quy tại tim nút dàn, tim nút nằm trên trục của thanh cánh, nếu thanh cánh có thay đổi tiết diện, cho hội tụ tại trục trung bình hoặc trục của thanh lớn nếu khoảng cách giữa hai trục không lớn qué 1.5% chiều cao của thanh thép góc

- Dùng đường hàn góc liên kết thanh dàn với bản mã: J; > 4mm; l„ > 50mm - Khoảng cách đầu thanh bụng với thanh cánh

không nhỏ hơn 6t,,,-20mm hoac 50mm và không 16n hon 80mm

- Bản mã nên chọn: hình dáng đơn giản, hình chữ nhật hoặc thang, góc hợp bởi cạnh bản mã và trục

thanh bụng không nhỏ hơn 72”

Trang 22

2 Nút gối:

a Cấu fao: Khoảng cách giữa mặt dưới của thanh cánh dưới và

bản gối lấy lớn hơn hoặc bằng 150mm để dễ cấu tạo b, Tĩnh toán:

Bản đế tính toán như bản đế ở chân cột nén đúng tâm, chiều

dày < 30mm, lớn hơn gia cường bằng đôi sườn số 3

Đường hàn liên kết bản mã, thanh đứng (hoặc sườn g1a cường) vào bản đế tính chịu lực phản lực đầu dàn #Z Tổng chiều dài F _ 7chr(fỨw )mm Với:l„- chiêu dài tính toán một đường han; V đường hàn: XÃ (5.14)

Đường hàn liên kết các thanh cánh vào bản mã được tính chịu niộI lực của thanh đó kN đường hàn sống: 3 !_,>————————————— (5.15) hey min đường hàn mép: /„„ > AN - (5.16) VM 2 rv nin 22

Trang 23

3 Nút trung gian: a Cau tao: Hình 5.11 Nit trung gian b, Tĩnh toán:

sêu đài đường hàn số kN

Chiêu dài đường hàn sống: ®'7„;>———————————

Yh pi bwin

Chiêu dài đường hàn mép: S'/„„>_— (#2 _~

72hr2( hw min Đường hàn liên kết thanh cánh vào bản mã :

- Chịu AN=N;—N, (N;, N,là nội lực của hai thanh cánh); - AN =0 thi lay 10% trị số nội lực của thanh ;

AN phân phối về đường hàn sống và mép theo tỷ lệ k và (7-K),

Hàn đứt quãng nhưng chiều dài mỗi đoạn không nhỏ hơn 50mm

Trang 24

Trường hợp tạ1 nút có lực tập trung P:

Hình 5.12 Nút trung ø1an có lực tập tring - Luc P chia déu cho dudng han sống và mép: ⁄2

- AN =0 thi lay 10% trị số nội lực của thanh ;

Trang 25

4 Nút đỉnh:

Tĩnh toán: lực dùng để tính toán N, =¡.2N

Diện tích chịu lực M; Ag, = Ag, +2b ty„ (5.19)

trong do: A,, - điện tích quy ước;

A „ - diện tích tiết diện ngang của bản ghép; b„- bê rong cánh thép góc (phần cánh liên két v1 ban ma); z N cé: o, =—1<Ry, (5.20) A,,

trong đó: ơ, - ứng suất ở diện tích quy ước

Các đường hàn liên kết bản ghép vào thanh cánh Hình 5.12 Nút đỉnh giàn

1— bản nối; 2— bản ghép; 2— sườn g1a cố

" gh chiu tuy = 0; Agh (5.21); ¥L, "mm

- Các đường hàn liên kết thanh cánh vào bản mã tính chịu lực còn lại /M„ = N; — Nư; nhưng > ` (5.23) Khi tính chịu lực (, các đường hàn sống và mép cùng chịu lực như nhau

- Hai đường hàn liên kết bản nối với nửa ban m4 tinh chiu N

- Bốn đường hàn nằm ngang liên kêt sườn với bản ghép tính chịu lực: M„¿ =2 gh SING (5.24) - Các đường hàn liên kết thanh bụng vào nút tính chịu nội lực của thanh đó

25

Trang 26

5 Nút giữa cánh dàn dưới: a Cau tao: b, Tĩnh toán: Khi có thanh xiên liên kết vào nút thì hai đường hàn liên kết ban

nối với nửa bản mã tính chịu lực còn lại trừ đi thành phần ngang của nội lực xiên (nội lực thanh xiên được tăng 1.2 lần) Gọi nội lực trong bản nối /)„; Nin = N, —1L2N.cosa (5.25)

tong dé: N- nỘi lực thanh xién;

Nội lực Ñ„ là kéo, do khoan lỗ bắt bulông lắp tạm trước khi

Hình 2.14 Núi giữa giàn

hàn, phải kiểm tra sự làm việc chịu kéo của tiết diện bản nối bằng 7— bẩn nối 2 bản ghếp; ?— sườn ø14

cố

công thức sau:

Nin S(4„ — A„)y ƒ (5.26)

trong dé: 4,„ - diện tích tiết diện (suyên) của hai bản nối;

Ai, - diện tích phân bị khoét lỗ; vy, - hệ số bằng làm việc, lấy bằng 0.8;

Trang 27

6 Nút có nối thanh cánh:

a Cau tao: Tim của các trục thanh tại nút thuộc về thanh lớn nếu khoảng cách giữa hai trục thanh <1.5% bề rộng cánh thép góc lớn, nếu không thoả mãn cho hội tụ tại trục trung bình giữa hai trục

b, Tĩnh toán: Lực tính toán N, =7,2N,(N; là nội lực thanh a) >)

nho), dién tich chiu luc quy UGC: Ag, = YL Agh + 2bgtym (5.27)

trong đó: > 4„ - tổng diện tích tiết diện ngang của hai bản thép; b, - bé day cénh thép géc nho; oO, = Ne Sf % 05% -=1 (5.28) Ay, Các đường hàn liên kết bản ghép với thanh cánh chịu lực: N gh =ơ,A (S.29) Các đường hàn liên kết thanh nhỏ vào bản mã tính chịu lực con lai: N, „ = 1.2N —2N„„ > Hình 5.15 Nút nối thanh cánh gh 1.2N, (5.30) 1.2N>

Các đường hàn liên kết thanh lớn vào bản mã tính chịu lực: Nạ¿ =L2N; 2N, > (5.31)

Nếu nút là cánh trên, vì có lực tập trung nên khi tính đường hàn liên kết thanh lớn vào bản mã phải kể đến lực tập

trung đặt tại nút này Cách tính tương tự như tính nút trung gian cánh trên

Trang 28

7 Các cấu tạo khác của dàn:

- Khi bề dày cánh thép góc của cánh trên mỏng, dưới tác dụng b)

của lực tập trung tại vị trí nút dàn cánh thép góc dễ bị uốn cong (hình 5.16a) Do vậy quy định khi ¿ (bề dày cánh thép góc) nhỏ hơn 10mm thi tai nút dàn phải được gia cường thêm một bản thép (hình 5.16b) Hình 5 16 Œia cường cánh trên tại điểm có tực tập trung

- Đối với thanh dàn làm từ hai thép góc, cần đặt các bản thép = = a <

đệm giữa hai thép góc (hình 5.17) Bề dày tấm đệm lấy bằng bề >> a a i a _ ! dày bản mã, khoảng cách a2 giữa các tấm đệm được lấy như sau: HÀ | Ị1

- Với thanh nén a<40i;; TH = =

|

- Với thanh kéo a<30, Hình 5.17 Tin thép đệm trong thanh

Trong mỗi thanh dàn đặt không ít hơn hai tấm đệm &1ân

Ngày đăng: 05/10/2016, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN