đề cương ôn tập môn vật lý lớp 8 (37)

35 1.2K 0
đề cương ôn tập môn vật lý lớp 8 (37)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK NĂM HỌC 2014-2015 TRƯỜNG THCS LÊ THÁNH TÔNG MÔN: VẬT LÝ LỚP CHỦ ĐỀ 1: VẬN TỐC – CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU A TÓM TẮT TRỌNG TÂM: Chuyển động học: - Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác gọi chuyển động học (gọi tắt chuyển động) - Một vật coi đứng yên vị trí vật không thay đổi theo thời gian so với vật khác Tính tương đối chuyển động: - Chuyển động hay đứng yên mang tính tương đối, vật xem chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác Nên nói chuyển động hay đứng yên phải nói so với vật - Tính tương đối chuyển động tùy thuộc vào vật chọn làm mốc - Thông thường người ta chọn Trái đất hay vật gắn với Trái đất làm vật mốc Các dạng chuyển động thường gặp: - Đường mà vật chuyển động vạch gọi quỹ đạo chuyển động Tùy thuộc vào hình dạng quỹ đạo mà ta chia dạng chuyển động: Chuyển động thẳng,chuyển động cong chuyển động tròn Vận tốc: Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian Công thức tính vận tốc: đó: s: quãng đường V= t: Thời gian để hết quãng đường Đơn vị vận tốc: - Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài đơn vị thời gian - Đơn vị hợp pháp vận tốc m/s - Trong thực tế người ta hay dùng đơn vị: km/h m/s - Mối liên hệ m/s km/h: m/s = 3,6km/h ; km/h = 3, m/s Chuyển động đều: Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian Chuyển động không đều: Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian Vận tốc trung bình Chuyển động không đều: Vận tốc trung bình chuyển động không quãng đường tính công thức: vtb = s t ; hay vtb = s1 + s + + sn t1 + t + + tn * Lưu ý: Khi nói đến Vận tốc trung bình phải nói rõ quãng đường nào,bởi quãng đường khác vận tốc trung bình khác B BÀI TẬP: Bài mẫu: Bài 1: Đổi đơn vị sau đây: 43,2 km/h = ? m/s 43,2 km/h = 43, 2(km) 1(h) = 43200(m) 3600( s ) = 12m/s 15 m/s = ? km/h 15 m/s = 15( m) 1( s) = 0, 015(km) 1/ 3600(h) = 54 km/h Bài 2: Một người công nhân đạp xe 20 phút 30 km Tính vận tốc người công nhân m/s km/h ? Biết quãng đường từ nhà đến xí nghiệp 3600m.Hỏi người công nhân từ nhà đến xí nghiệp hất phút ? Nếu đạp xe liền người từ nhà tới quê mình.Hỏi quãng đường từ nhà đến que dài km ? Bài giải: t = 20 phút = 1200s Vận tốc người công nhân s = 3km = 3000 m v= s t = 3000 1200 v = ? ( m/s ) ( km/h) v= s t = 1/ s = 3600 m = 2,5 m/s = km/h Thời gian người công nhân từ nhà đến xí nghiệp: v = 2,5 m/s Từ công thức v = s t t = ? ( phút Đổi phút : t = 1440 60 v = km/h => t = s v = 3600 2,5 = 1440 s = 24 phut Quãng đường từ nhà đến quê: t = 2h s =v x t = x = 18 km s = ? ( km ) Bài 3: Đường bay Hà Nội – TP Hồ Chí Minh dài 1490 km Một máy baybay thời gian bay 1h45 phút.Hỏi vận tốc máy bay có giá trị sau đây: A 965,5 km/h ; B 800km/h ; C 384,09m/s ; D 1333,3 m/ph Hướng dẫn : Cần đổi đơn vị thời gian,đơn vị chiều dài xác yêu cầu.Áp dụng công thức v = s t để tính vận tốc,rồi so sánh với giá trị vận tốc cho a,b,c,d để kết Bài giải: s = 1400 km t = 1h45 ph = h = h v = ? km/h ; m/s ; m/ph v= 1400km / 4h = 800 km/h 800km 1h Đổi m/s: 800km/h = Đổi m/ph: 800 km/h = 800km 1h 800000m 3600 s = = 800000m 60 ph = 222,2 m/s = 13 333,3m/ph CHỌN B Bài 4: Một người xe đạp xuống dốc dài 120m.Trong 12s đầu 30 m ;đoạn dốc lại hết 18s.Tính vận tốc trung bình: Trên đoạn dốc Trên dốc Hướng dẫn : - Các tập chuyển động không khác tập chuyển động chỗ phải tính vận tốc trung bình - Công thức tính vận tốc trung bình đoạn đường ; vtb = s t - Nếu quãng đường gồm nhiều đoạn đường s1 ; s2 ; s3 thời gian di đoạn đường tương ứng t1;t2;t3 vận tốc trung bình quãng đường tính là: Vtb = s t = s1 + s2 + s3 t1 + t2 + t3 Bài giải: s1 = 30 m t1 = 12s Vận tốc trung bình đoạn dốc thứ v1 = s1 t1 = 30 12 = 2,5 m/s v1 = ? s2 = 120 – 30 = 90 m Vận tốc trung bình đoạn dốc lại t2 = 18s v1 = s2 t2 = 90 18 = m/s v2 = ? s1 = 30 m ; s2 = 90 m Vận tốc trung bình dốc t1 = 12s ; t2 = 18s Vtb = s1 + s2 t1 + t2 = 30 + 90 12 + 18 = 4m/s Bài tập tự làm: Bài 1: Đổi đơn vị ( Trình bày cụ thể ): A ) 10 m/s = ? km/h ; 600 cm/s = ? m/s B ) 72 km/h = ? m/s ; 30 m/phút = ? m/s C ) 450m/phut = ? m/s ; 90km/h = ? m/phút Bài 2: Một học sinh đạp xe từ nhà đến trường với vân tốc 12km/h 15 phút Hỏi quãng đường từ nhà đến trường dài km ? ĐS: ( km ) Bài 3: Một vận động viên chạy từ nhà đến sân vận động với vận tốc 14,4 km/h chạy lại nhà 8,5 phút.Hỏi vận tốc trung bình vận động viên hai lượt ? Biết quãng đường từ nhà đến trường 2700 m ĐS: 4,4m/s Bài 4:Một người xe máy đoạn đường AB.Nửa đoạn đường đầu người với vận tốc 45 km/h.Trong nửa thời gian lại với vận tốc 30km/h.Cuối người với vận tốc 25km/h.Tính vận tốc trung bình đoạn đường AB ? ĐS:34,1km/h CÁC BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP VẬT LÝ 2.2; 2.3; 2.4; 2.5; 2.9; 2.15; 3.3; 3.6; 3.7; 3.12; 3.14 CHỦ ĐỀ 2: LỰC VÀ CÁC LOẠI LỰC A TÓM TẮT TRỌNG TÂM: Lực ? Lực làm biến dạng,thay đổi vận tốc vật vừa làm biến dạng vùa thay đổi vận tốc vật Đơn vị lực Niuton ( N ) Biểu diễn lực: Lực đại lượng vecto biểu diễn mũi tên có: - Gốc điểm đặt lực - Phương chiều Phương chiều lực - Độ dài biểu diễn cường độ lực theo tỉ xích cho trước - Kí hiệu lực: F ; Kí hiệu cường đôk lực: F Hai lực cân bằng: - Hai lực cân hai lực đặt lên vật,có cường độ nhau,phương nằm đường thẳng,chiều ngược - Dưới tác dụng lực cân bằng,một vật đứng yên tiếp tục đứng yên,đang chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Quán tính: Khi có lực tác dụng,mọi vật thay đổi vận tốc cách đột ngột vật có quán tính.Có thể nói quán tính tính chất giữ nguyên vận tốc vật Khi có lực ma sát ? a) Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác b) Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác c) Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật chịu tác dụng vật khác Đo lực ma sát: Người ta dùng lực kế để đo lực ma sát B BÀI TẬP: Bài tập 1: Quả cầu có khối lượng kg treo sợi dây hình vẽ.Hãy biểu diễn lực tác dụng lên vật theo tỉ xích cm ứng với 20N Giải:* Các lực tác dụng lên cầu là: + Lực kéo F sợi dây có: - Điểm đặt trọng tâm G - Phương thẳng đứng,chiều từ lên - Độ lớn F = 10 x = 40(N ) ( ứng với 2cm ) + Trọng lực P tác dụng lên vật có: - Điểm đặt trọng tâm G - Phương thẳng đứng,chiều từ xuống - Độ lơn P = 10 x = 40 N ( ứng với 2cm ) Bài tập 2: Hãy diễn tả lời yếu tố lực vẽ hình đây: F2 Hình a Hình b F1 X y Với xy phương nằm ngang.Qua hình vẽ ta có: * Hình a: Lực F1 tác dụng lên vật có: - Điểm đặt G - Phương nằm ngang,có chiều từ phải qua trái - Cường độ F1 = x 25 = 125 N * Hình b: Lực F2 tác dụng lên vật có: - Điểm đặt A - Phương hợp với phương nằm ngang góc 300 ,có chiều từ lên - Cường độ F2 = x 25 = 50 N Bài tập 3: Một vật có khối lượng kg nằm yên mặt đất chịu tác dụng lực ? Hãy biểu diễn lực theo tỉ xích tùy chọn.Các lực có đặc biệt Bài giải: Vật chịu tác dụng hai lực biểu diễn hình vẽ: • Trọng lực P có: Điểm đặt G,phương thẳng đứng,chiều từ xuống cường độ 20N • Phản lực Fpl mặt đất tác dụng lên vật có:Điểm đặt G,,phương thẳng đứng,chiều từ lên cường độ Fpl = 20N Dưới tác dụng hai lực vật đứng yên.Hai lực tác dụng lên vật phương,cùng độ lớn ngược chiều gọi hai lực cân Bài tập 4: ( Quán tính ) Trong chuyển động sau chuyển động quán tính ? a) Viên bi lăn máng nghiêng b) Người xe đạp ngừng đạp,nhưng xe chuyển động phía trước c) Chuyển động dòng nước chảy sông d) Chuyển động bụi bay khỏi quần áo ta giũ e) Chuyển động vật ném lên theo phương thẳng đứng Bài giải: a) Viên bi lăn máng nghiêng,chuyển động viên bi tác dụng trọng lực b) Người xe đạp ngừng đạp,nhưng xe chuyển động tới phía trước chuyển động quán tính c) Chuyển động dòng nước chạy sông tác dụng trọng lực d) Chuyển động bụi bay khỏi áo quần ta giũ quán tính e) Chuyển động vật ném lên theo phương thẳng đứng Ta chia hai giai đoạn: + Khi ta ném vật,vật chuyển động lên Khi ném vật không dừng lại mà tiếp tục lên Chuyển động lên quán tính + Khi vật đạt đến độ cao lớn lại chuyển động xuống,khi vật chuyển động trọng lực Bài tập 5: Hãy giải thích xe khách chở nhiều người thường chạy êm chở người ? Bài giải: Xe khách chở nhiều người khối lượng lớn chở người nên quán tính lớn hơn.Khi có thay đổi lực kéo đầu máy gặp ổ gà đường vận tốc xe chở nhiều người biến đổi từ từ có quán tính lớn hơn,còn vận tốc xe chở người biến đổi nhanh nên xe bị xóc mạnh Kết xe khách chở nhiều người thường chạy êm chở người Bài tập 6: ( Lực ma sát ) Lực ma sát xuất trường hợp: a) Khi tay ta cầm vật,người đường b) Khi xe tàu chuyển động đường c) Khi kéo vật nhà vật đứng yên d) Khi vật kéo mặt phẳng e) Khi người thợ mộc bào gỗ: loại lực ma sát ? Chúng có ích hay có hại ? Bài giải: Trong trường hợp: a) Xuất lực ma sát nghỉ tay vật ;giữa bàn chân mặt đường b) Xuất lực ma sát lăn bánh xe mặt đường,giữa bánh tàu đường ray c) Xuất lực ma sát nghỉ mặt tiếp xúc đồ vật nhà d) Xuất lực ma sát trượt vật mặt phẳng e) Xuất lực ma sát trượt mặt gỗ mặt bào • Trường hợp a b: Lực ma sát có ích • Trường hợp c,d e : Lực ma sát có hại Bài tập 7: ( Lực ma sát ) Em nêu phương pháp để phân biệt lực ma sát tropng trường hợp có lợi hay có hại ? Bài giải: Để phân biệt lực ma sát có lợi hay có hại ta cần ý vấn đề sau đây: - Trong trường hợp,nếu ta tăng lực ma sát có lợi cho ta lực ma sát trường hợp có lợi Ví dụ: Khi nhà lau thường bị trơn,nếu ta tăng ma sát cách dùng giẻ lau thật khô hay trải thảm lên không trơn tức có lợi cho ta.Vậy trường hợp ma sát có lợi Ngược lại,trong trường hợp,nếu ta giảm lực ma sát mà gây có lợi cho ta lực ma sát trường hợp có hại Ví dụ:Người thợ mộc bào gỗ,Khi xuất lực ma sát trượt bào mặt gỗ Nếu ta làm giảm ma sát cách bôi thêm dầu trơn vào mặt bào ta dễ dàng bào hơn,có lợi cho ta hơn.Vậy trường hợp lực ma sát có hại a) Kéo hộp gỗ trượt bàn b) Đặt sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, sách đứng yên c) Một bóng lăn mặt đất Câu Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc xích xe lên mặt đất 1,25m2 Tính áp suất xe tác dụng lên mặt đất? Câu Với điều kiện vật nhúng lòng chất lỏng lên, chìm xuống lơ lửng? lấy ví dụ minh họa? Câu Phát biểu định luật bảo toàn công cho máy đơn giản? lấy ví dụ minh họa? Câu Một thùng cao 80cm đựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng điểm cách đáy thùng 20cm Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m Câu 10 Một cục nước đá tích 360cm mặt nước Tính thể tích phần cục đá ló khỏi mặt nước biết khối lượng riêng nước đá 0,92g/cm 3, trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Câu 11 Trong trường hợp sau, trường hợp ma sát có lợi, có hại? a) Ma sát lốp xe ô tô với mặt đường b) Ma sát chi tiết máy trượt c) Ma sát bàn tay với vật giữ tay d) Ma sát bánh xe máy mài với vật mài e) Ma sát viên bi với thành ổ bi Câu 12 Một vật làm kim loại, bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích làm cho nước bình dâng lên thêm 100cm Nếu treo vật vào lực kế lực kế 7,8N Cho trọng lượng riêng nước d = 10000N/m3 a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật? b) Xác định khối lượng riêng chất làm nên vật? Câu 13(1đ) Viết công thức tính áp suất chất lỏng, rõ đại lượng đơn vị đại lượng có mặt công thức? Câu 14 (2đ) Một người xe đạp xuống dốc dài 480m thời gian phút, xe chạy tiếp quãng đường nằm ngang dài 60m thời gian 24 giây dừng lại.Tính vận tốc trung bình xe quãng đường dốc, quãng đường nằm ngang hai quãng đường ? Câu 15 (3đ )Móc vật A vào lực kế treo không khí lực kế 10N, nhúng vào nước lực kế 6N Trọng lượng riêng nước 10.000N/m a/ Tính lực đẩy Ac-si-mét nước lên vật ? b/ Tính thể tích khối lượng riêng vật? Câu 16: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet,Nêu tên đơn vị đo đại luwowngjtrong công thức ? Câu 17: Để chọn thóc giống,người nông dân làm sau: Thả thóc vào nước,hạt thóc lên bỏ đi,chỉ lấy phần thóc chìm xuống.Em giải thích cách làm ? Câu 18: Tại nắp ấm pha trà thường có lỗ nhỏ ? Câu 19: Một người công nhân đạp xe 20 phút quãng đường km.Tính vận tốc người công nhân m/s km/h ? Câu 20: Một bể hình trụ cao m chứa đầy nước.Tính áp suất nước lên đáy bể áp suất điểm cách đáy bể 80cm ? Biết trọng lượng riêng nước 10 000M/m ĐÁP ÁN: Câu 1: - Tốc độ trung bình chuyển động không quãng đường tính công thức v tb = s t , đó, vtb tốc độ trung bình, s quãng đường được, t thời gian để hết quãng đường - Để xác định tốc độ trung bình chuyển động quãng đường, ta đo quãng đường thời gian để hết quãng đường thay giá trị đo vào công thức tính tốc độ trung bình v tb = s t Câu a) Khi kéo hộp gỗ trượt mặt bàn, mặt bàn hộp gỗ xuất lực ma sát trượt b) Cuốn sách đặt mặt bàn nghiêng so với phương ngang, sách đứng yên sách với mặt bàn xuất ma sát nghỉ c) Khi bóng lăn mặt đất, mặt đất bóng có lực ma sát lăn Câu - Cấu tạo: Bộ phận máy ép thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết diện s S khác nhau, thông với nhau, có chứa chất lỏng, ống có pít tông - Hoạt động: Khi ta tác dụng lực f lên pít tông A lực gây áp suất p lên mặt chất lỏng p = f s áp suất chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pit tông B gây lực F = pS nâng pít tông B lên Câu a) Áp suất tác dụng lên thân tàu độ sâu 180m là: p = h.d = 180.10300 = 1854000 N/m2 b) Nếu tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng áp suất là: ∆p = ∆h.d = 30.10300 = 309000 N/m2 Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc là: p' = p + ∆p = 1854000 + 309000 = 2163000 N/m2 Câu a) Khi kéo hộp gỗ trượt mặt bàn, mặt bàn hộp gỗ xuất lực ma sát trượt b) Cuốn sách đặt mặt bàn nghiêng so với phương ngang, sách đứng yên sách với mặt bàn xuất ma sát nghỉ c) Khi bóng lăn mặt đất, mặt đất bóng có lực ma sát lăn Câu Áp lực xe tác dụng lên mặt đất là: F1 = P1 = 45000N Áp suất xe tác dụng lên mặt đường coi nằm ngang là: p1 = F1 45000 = = 36000 N/m S1 1,25 Câu 7: - Một vật nhúng lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng trọng lượng (P) vật lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: + Vật chìm xuống FA < P + Vật lên FA > P + Vật lơ lửng P = FA - Lấy ví dụ, chẳng hạn như: thiếc mỏng, vo tròn lại thả xuống nước lại chìm gấp thành thuyển thả xuống nước lại nổi? Câu - Định luật: Khi sử dụng máy đơn giản lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại Không cho lợi công - Ví dụ sử dụng máy đơn giản không lợi công, chẳng hạn như: Dùng mặt phẳng nghiêng để di chuyển vật lên cao hay xuống thấp, lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường Công thực để di chuyển vật không thay đổi Câu Đổi: h = 80cm = 0,8m; h' = 20cm = 0,2m Áp dụng công thức p = d.h Áp suất tác dụng lên đáy thùng là: p = d.h = 8000 N/m2 Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 20 cm là: hA A h 10000.0,8 h' pA = d.hA = d.(h - h') = 10000.(0,8 - 0,2) = 10000.0,6 = 6000 N/m2 Câu 10 Khối lượng cục nước đá: m = D.V = 0,92.360 = 331,2g = 0,3312kg Trọng lượng cục nước đá: P = 10.m = 10.0,3312 = 3,321N Khi cục đá nổi, trọng lượng vật lực đẩy Ác-si-mét: P = FA = d'.V' ⇒ V' = P 3,312 = = 0,0003312 m = 331,2 cm ' d 10000 Thể tích phần cục nước đá ló khỏi mặt nước: Vnôi = V - V' = 360 - 331,2 = 28,8cm3 = Câu 11 + Ma sát có lợi: a, c, d + Ma sát có hại: b, e Câu 12 a) Thể tích nước dâng lên bình thể tích vật chiếm chỗ nước: V = 100cm3 = 0,0001m3 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: FA = dV = 10000.0,0001 = 1N b) Khối lượng riêng trọng lượng riêng vật Số lực kế trọng lượng vật: P = 7,8N Trọng lượng riêng vật: d= P 7,8 = = 78000 N/m V 0,0001 Khối lượng riêng vật: D = 7800 kg/m3 Câu 13: Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m ) h: Chiều cao cột chất lỏng p: áp suất chất lỏng Câu 14: (m) (N/m ) Tóm tắt: S d = 480m t d = phút = 120 s Tính: v d = ? m/s S n = 60m t n = 24s Tính: v n = ? m/s Tính: v tb = ? m/s Giải Vận tốc trung bình xe chạy xuống dốc là: Sd Vtb= t d = 480 = 4( m / s) 120 Vận tốc trung bình xe chạy mặt đường nằm ngang là: Sn Vtb= t = n 60 = 2,5(m / s) 24 Vận tốc trung bình hai quãng đường: Vtb= S d + S n 480 + 60 = = 3,75(m / s ) td + tn 120 + 24 Đáp số: v d = 4m/s; v n = 2,5 m/s ; v tb = 3,75 m/s Câu 15: Tóm tắt: P = 10N P = 6N d n = 10000N/m Tính: a) F A = ? N b) V v = ? m D V = ? kg/m Giải: a/ Lực đẩy Acsimét lên vật là: FA = P - F = 10 - = 4(N) b/Thể tích vật là: FA FA=dncV ⇒ V= d = nc 1.10 =4.10-4 (m3)=0,0004 (m3) -Khối lượng vật là: P = 10m ⇒ m= p 10 = = 1(kg ) 10 10 Khối lượng riêng vật là: D= m = = 4.10 (kg / m ) −4 V 4.10 Đáp số: a) F A = N Câu 16: + Viết công thức = 40.000 (kg/m3) b) V v = 0,0004 m D V = 40.000 kg/m + Nêu tên đại lượng công thức + Nêu đơn vị đại lượng công thức Câu 17: Giải thích được: Những hạt thóc mặt nước hạt có trọng lượng riêng nhỏ trọng lượng riêng nước, tức hạt thóc bị lép, cần loại bỏ Câu 18: Trả lời được: Để rót nước dễ dàng Vì có lỗ thủng nắp nên khí ấm thông với khí quyển, áp suất khí ấm cộng với áp suất nước ấm lớn áp suất khí nên nước ấm chảy dễ dàng Câu 19: Tóm tắt đổi đơn vị Tính theo đơn vị m/s: v = 2,5 m/s Tính theo đơn vị km/h: v = km/h Câu 20: Tóm tắt đổi đơn vị (0,5 đ) Tính áp suất lên đáy bể: p = d.h = 20000 (N/m2) Tính áp suất lên điểm cách đáy bể 80cm: p = d.h’ = 12000 (N/m2) MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM Câu Một vật coi đứng yên so với vật mốc A vật không chuyển động C vật không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc B vật không dịch chuyển theo thời gian D khoảng cách từ vật đến vật mốc không thay đổi Câu Áp suất đơn vị đo A Paxcan B N/m3 C N/m2 D N/cm2 Câu Nguyên tắc cấu tạo máy nén thủy lực dựa vào A truyền áp suất lỏng chất lỏng B truyền áp suất lòng chất khí C truyền lực lòng chất lỏng D nguyên tắc bình thông Câu Phương án giảm ma sát A tăng lực ép vật lên mặt tiếp xúc B tăng độ nhám mặt tiếp xúc C tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc D tăng diện tích mặt tiếp xúc Câu Hành khách ngồi xe ô tô chuyển động thấy bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe A đột ngột giảm vận tốc B đột ngột tăng vận tốc C đột ngột rẽ sang trái D đột ngột rẽ sang phải Câu Một vật chuyển động thẳng với tốc độ 5m/s Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2km A 50s B 40s C 25s Câu Một vật coi đứng yên so với vật mốc A vật không chuyển động C vật không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc B vật không dịch chuyển theo thời gian D 10s D khoảng cách từ vật đến vật mốc không thay đổi Câu Độ lớn tốc độ cho biết A quãng đường dài hay ngắn chuyển động B mức độ nhanh hay chậm chuyển động C thời gian dài hay ngắn chuyển động D thời gian quãng đường chuyển động Câu Khi nói quán tính vật, kết luận đây, kết luận không đúng? A Tính chất giữ nguyên vận tốc vật gọi quán tính B Vì có quán tính nên vật thay đổi vận tốc C Vật có khối lượng lớn có quán tính nhỏ ngược lại D Vật có khối lượng lớn có quán tính lớn ngược lại Câu 10 Áp lực A lực tác dụng lên mặt bị ép.B lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép C trọng lực vật tác dụng lên mặt nghiêng.D lực tác dụng lên vật chuyển động Câu 11 Khi nói áp suất chất lỏng, câu kết luận không đúng? A Trong chất lỏng đứng yên, áp suất điểm mặt phẳng nằm ngang B Trong chất lỏng, xuống sâu, áp suất tăng C Chân đê, chân đập phải làm rộng mặt đê, mặt đập D Trong chất lỏng, xuống sâu, áp suất giảm Câu 12 Đối với bình thông nhau, mặt thoáng chất lỏng nhánh độ cao A tiết diện nhánh B nhánh chứa loại chất lỏng đứng yên C độ dày nhánh D độ dài nhánh Câu 13 Một thuyền chuyển động sông, câu nhận xét không A Thuyền chuyển động so với người lái thuyền B Thuyền chuyển động so với bờ sông C Thuyền đứng yên so với người lái thuyền D Thuyền chuyển động so với cối bờ Câu 14 Chuyển động A chuyển động vật quãng đường khác khoảng thời gian B chuyển động vật có tốc độ không đổi theo thời gian C chuyển động vật mà tốc độ thay đổi theo thời gian D chuyển động vật quãng đường khác khoảng thời gian khác Câu 15 Lực đại lượng véctơ A lực làm cho vật chuyển động B lực làm cho vật bị biến dạng C lực làm cho vật thay đổi tốc độ D lực có độ lớn, phương chiều Câu 16 Phương án giảm ma sát là: A Tăng lực ép vật lên mặt tiếp xúc B Tăng độ nhám mặt tiếp xúc C Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc D Tăng diện tích mặt tiếp xúc Câu 17 Một vật chuyển động thẳng với tốc độ 5m/s Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2km A 50s B 25s C 10s D 40s Câu 18 Một người xe đạp nửa quãng đường đầu với tốc độ v = 12km/h nửa quãng đường lại với tốc độ v = 20km/h Tốc độ trung bình người quãng đường A 15km/h B 16km/h C 11km/h D 14km/h Câu 19 Hành khách ngồi xe ô tô chuyển động thấy bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe A đột ngột giảm vận tốc B đột ngột tăng vận tốc C đột ngột rẽ sang trái D đột ngột rẽ sang phải Câu 20 Một bình hình trụ cao 3m chứa đầy nước, trọng lượng riêng nước d = 10000N/m2, điểm A bình cách đáy bình 1,8m Áp suất nước tác dụng lên điểm A A 18000N/m2 B 10000N/m2 C 12000N/m2 D 30000N/m2 Câu 21 Chuyển động học A dịch chuyển vật B thay đổi vị trí vật so với vật khác C thay đổi tốc độ vật D không thay đổi khoảng cách vật Câu 22 Công học thực A Cô phát viên đọc tin tức B Một xe dùng tắt máy C Học sinh nghe giảng lớp D Chiếc ô tô chạy đường Câu 23 Trong chuyển động đây, chuyển động không A Chuyển động xe đạp xuống dốc B Chuyển động Trái đất quanh Mặt trời C Chuyển động Mặt trăng quanh Trái đất D Chuyển động kim phút đồng hồ Câu 24 Lực đại lượng véctơ A lực làm cho vật bị biến dạng B lực có độ lớn, phương chiều C lực làm cho vật thay đổi tốc độ D lực làm cho vật chuyển động Câu 25 Một người xe đạp nửa quãng đường đầu với tốc độ v = 12km/h nửa quãng đường lại với tốc độ v = 20km/h Tốc độ trung bình người quãng đường A 11km/h B 14km/h C 15km/h D 16km/h Câu 26 Bạn Hà nặng 45kg đứng thẳng hai chân mặt sàn lớp học, biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn bàn chân 0,005m Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là: A 45000 N/m2 B 450000 N/m2 C 90000 N/m2 D 900000 N/m2 Câu 27 Tốc độ chuyển động đơn vị đo A km/h B m/s2 C m/s D cm/s Câu 28 Khi nói áp suất chất lỏng, câu kết luận không đúng? A Trong chất lỏng, xuống sâu, áp suất giảm B Trong chất lỏng đứng yên, áp suất điểm mặt phẳng nằm ngang C Trong chất lỏng, xuống sâu, áp suất tăng D Chân đê, chân đập phải làm rộng mặt đê, mặt đập Câu 29 Đối với bình thông nhau, mặt thoáng chất lỏng nhánh độ cao A tiết diện nhánh B nhánh chứa loại chất lỏng đứng yên C độ dày nhánh D độ cao nhánh Câu 30 Khi vật nhúng lòng chất lỏng, vật lên A Trọng lượng riêng vật lớn trọng lượng riêng chất lỏng B Trọng lượng riêng vật nhỏ trọng lượng riêng chất lỏng C Trọng lượng riêng vật trọng lượng riêng chất lỏng D Trọng lượng vật trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Câu 31 Trong trường hợp đây, Công học thực A cô phát viên ngồi đọc tin tức B xe đạp dựng nhà xe C học sinh ngồi nghe giảng lớp D máy cày cày đất trồng trọt Câu 32 Trong công thức đây, Công thức không dùng để tính công học A A = P.t (P công suất, t: thời gian thực công) B A = F.s (Lực tác dụng lên vật, quãng đường vật dịch chuyển theo hướng lực tác dụng) C A = F.v (Lực tác dụng lên vật, vận tốc chuyển động vật) D A = F/s (Lực tác dụng lên vật, quãng đường vật dịch chuyển theo hướng lực tác dụng) Câu 33 Một vật chuyển động thẳng chịu tác dụng hai lực cân bằng, A vật chuyển động với tốc độ tăng đần B vật chuyển động với tốc độ giảm dần C hướng chuyển động vật thay đổi D vật giữ nguyên tốc độ ban đầu Câu 34 Hiện tượng sau áp suất khí gây ra? A Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên B Săm xe đạp bơm căng để nắng bị nổ C Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ ống nhựa nhỏ D Đổ nước vào bóng bay chưa thổi căng, bóng phồng lên Câu 35 Trong tượng đây, tượng không mô tả tồn lực đẩy Acsimét A Ô tô bị xa lầy vào chỗ đất mềm, người hỗ trợ đẩy ô tô lại lên B Nâng vật nước ta thấy nhẹ nâng vật không khí C Nhấn bóng bàn chìm nước, thả tay ra, bóng lại lên mặt nước D Thả trứng vào bình đựng nước muối, trứng không chìm xuống đáy bình Câu 36 Khi sử dụng máy đơn giản A lợi lần lực lợi nhiêu lần đường lợi hai lần công B lợi lần lực lợi nhiêu lần công C lợi lần đường lợi nhiêu lần công D lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường không cho lợi công Câu 37 Bạn An từ nhà đến trường đoạn đường dài 4,8 km hết 20 phút Tốc độ trung bình bạn An A 0,24m/s B 3m/s C 4m/s D 5m/s Câu 38 Bạn Hà nặng 45kg đứng thẳng hai chân mặt sàn lớp học, biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn bàn chân 0,005m Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là: A 45000 N/m2 B 450000 N/m2 C 90000 N/m2 D 900000 N/m2 Câu 39 Thể tích miếng sắt 2dm Nhúng miếng sắt chìm nước lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt A 10N B 15N C 20N D 25N Câu 40 Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20dm xuống đất Khi trọng lực thực công là: A 10000J B 1000J C 10J D 1J ĐÁP ÁN: Câu 1 1 Đá p án C B A C D B C B C B D B A B Câu 2 2 3 3 Đá p D A B C A B A B B B D C D A C C D D D C A D C A C C án [...]... 6000( N/m3 ) LÀM CÁC BÀI TẬP KHÁC: • 10.3 ; 10.4 ; 10.5 ; 10.6 ; 10.9 ; 10.12 ;trang 32 và 33 SBT Vật lý 8 • 12.6 ; 12.7 ; 12.14 ;12.15 ;trang 35 và 36 SBT Vật lý 8 CHỦ ĐỀ 5: CÔNG – ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG A TÓM TẮT TRỌNG TÂM: 1 Khi nào có công cơ học ?: - Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực - Công cơ học phụ thuộc vào... rẽ sang phải Câu 6 Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2km là A 50s B 40s C 25s Câu 7 Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi A vật đó không chuyển động C vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc B vật đó không dịch chuyển theo thời gian D 10s D khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi Câu 8 Độ lớn của tốc độ cho... (N/m2) Tính được áp suất lên 1 điểm cách đáy bể 80 cm: p = d.h’ = 12000 (N/m2) MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM Câu 1 Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi A vật đó không chuyển động C vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc B vật đó không dịch chuyển theo thời gian D khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi Câu 2 Áp suất không có đơn vị đo là A Paxcan B N/m3 C N/m2 D N/cm2... /s = 675 / 5 = 135 N b ) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H = Anâng /Atp = 600/675 = 0 ,89 =89 % LÀM CÁC BÀI TẬP KHÁC: • 13.3 ; 13.4 ; ;trang 37 SBT Vật lý 8 • 14.2 ; 14.3 ; 14.4 ;14.11 ;trang 39 và 41 SBT Vật lý 8 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Câu 1 Tốc độ trung bình là gì? Cách xác định tốc độ trung bình của chuyển động không đều? Câu 2 Trong các trường hợp dưới đây, loại lực ma sát nào đã xuất hiện? a) Kéo một... Không cho lợi về công - Ví dụ khi sử dụng các máy cơ đơn giản không được lợi về công, chẳng hạn như: Dùng mặt phẳng nghiêng để di chuyển vật lên cao hay xuống thấp, nếu được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi Công thực hiện để di chuyển vật không thay đổi Câu 9 Đổi: h = 80 cm = 0,8m; h' = 20cm = 0,2m Áp dụng công thức p = d.h Áp suất tác dụng lên đáy thùng là: p = d.h = 80 00... N LÀM CÁC BÀI TẬP KHÁC: • Bài 7.5; 7.6; 7.12; 7.13;7.16 trang 24 và 25 SBT Vật lý 8 • Bài 8. 4 ; 8. 14 ; trang 26 và 28 SBT vật lý 8 • Diện tích của Pittong nhỏ của một máy ep dùng chất lỏng là 1,5cm 2,diện tích của Pittong lớn là 240cm2 a) Hãy so sánh diện tích của hai pittong ? b) Hỏi khi người ta đặt trên pittong nhỏ một vật có khối lượng là 5 kg thì ở Pittong lớn có thể nâng được 1 vật có khối lượng... hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và độ chuyển dời của vật 2 Công thức tính công cơ học: - Khi vật chuyển dời theo hướng của lực thì: A = F s Trong đó: A là công của lực F ( J ) ; F là lực tác dụng vào vật ( N ) ; s là quãng đường vật dịch chuyển ( m ) - Đơn vị của công là jun ( Kí hiệu là J ): 1J = 1 N.m 3 Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công,được lợi bao nhiêu lần về... đây, Công thức không dùng để tính công cơ học là A A = P.t (P là công suất, t: thời gian thực hiện công) B A = F.s (Lực tác dụng lên vật, quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực tác dụng) C A = F.v (Lực tác dụng lên vật, vận tốc chuyển động của vật) D A = F/s (Lực tác dụng lên vật, quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực tác dụng) Câu 33 Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng... phần chìm của vật ở trong chất lỏng ( m3 ) - Khi vật lơ lửng : FA = dchất lỏng Vchìm = dchất lỏng Vvật - Khi vật chìm: FA < P = dvật.Vvật B BÀI TẬP Bài tập 1: Một vật hình lập phương có độ dài mỗi cạnh là 50cm được thả vào trong một bể nước thì thấy bốn phần năm thể tích của vật bị chìm trong nước Biết rằng khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 Hãy tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật ? Bài giải:... tích phàn chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3) 3 Điều kiện để vật nổi ,vật lơ lửng hay vật chìm trong chất lỏng: Gọi dv và dcl là Trọng lượng riêng của vật và của chất lỏng - Vật sẽ nổi lên ( trong ) chất lỏng khi dv < dcl - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi dv = dcl - Vật sẽ chìm trong chất lỏng khi dv > dcl 4 Độ lớn của lực đẩy Acsimetkhi vật nổi,lơ lửng hay chìm trong chất lỏng - Khi vật nổi: FA = dchất

Ngày đăng: 05/10/2016, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan