Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 10/05/16 Kết cấu động đốt PHẦN GIÁO VIÊN VÀ SINH VIÊN CÙNG NHAU TRAO ĐỔI TRÊN LỚP Giới thiệu chung Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp Kết cấu xupáp Các biện pháp tránh cộng hưởng lò xo xupáp Trục cam Tổng kết Câu hỏi ôn tập 10/05/16 Kết cấu động đốt Giới thiệu chung cấu phân phối khí ? Anh (chị) hiểu chữ “khí” “cơ cấu phân khối khí”? Chữ “Khí” “cơ cấu phân phối khí” bao gồm khí nạp khí xả 10/05/16 Kết cấu động đốt ? Theo Anh (chị) khí nạp nạp vào xilanh nhờ cách nào? Nhờ tượng chênh áp xylanh đường ống nạp Khí nạp từ nơi áp suất cao tới nơi có áp suất thấp ? Theo Anh (chị) khí xả xả qua giai đoạn? giai đoạn: Thải tự do, thải cưỡng thải theo quán tính 10/05/16 Kết cấu động đốt ? Theo Anh (chị) hệ thống phân phối khí có nhiệm vụ gì? Cơ cấu phân phối khí dùng để điều khiển đóng mở cửa nạp, thải thực trình thay đổi khí: thải khí thải khỏi xilanh, nạp đầy khí nạp vào xilanh tương ứng trình xẩy xilanh để động làm việc liên tục 10/05/16 Kết cấu động đốt ? Với nhiệm vụ vậy, Anh (chị) đặt yêu cầu cấu phân phối khí? + Đóng mở đường thải nạp thời gian quy định + Độ mở cửa phải lớn để dòng khí lưu thông tốt + Đóng kín đường nạp, thải; supap, van không mở tự + Đảm bảo nạp đầy khí nạp vào xilanh, thải khí thải khỏi xilanh + Ít mòn, làm việc không ồn + Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo + Dễ điều chỉnh, sửa chữa 10/05/16 Kết cấu động đốt ? Theo Anh (chị) động dùng loại cấu phân phối khí nào? + Cơ cấu dùng supap: dùng hầu hết loại động kỳ + Cơ cấu dùng van trượt: - Hiện không dùng động kỳ - Ở động kỳ, piston đóng vai trò van trượt đóng mở cửa nạp, thải, quét làm nhiệm vụ thay đổi khí + Cơ cấu hỗn hợp: vừa dùng van trượt, vừa dùng supap dùng động kỳ quét thẳng, cửa nạp đóng mở piston, supap để thải khí thải 10/05/16 Kết cấu động đốt Để đáp ứng nhiệm vụ yêu cầu cấu phân phối khí, ôtô đại có trang bị số hệ thống sau: ETCS – i (Electronic Throttle Control System – intelligent) Hệ thống điều khiển bướm ga điện tử - thông minh VVT – i (Variable Valve Timing – intelligent) Thời điểm phối khí thay đổi – thông minh VVTL – i (Variable Valve Timing and Lift - intelligent) Thời điểm phối khí hành trình xupáp thay đổi – thông minh ACIS (Acoustic Control Induction System) Hệ thống nạp khí có chiều dài hiệu dụng thay đồi 10/05/16 Kết cấu động đốt Hệ thống ETCS – i Sơ đồ hệ thống ETCS - i 10/05/16 Cổ họng gió ETCS - i Kết cấu động đốt Cơ cấu an toàn hệ thống ETCS - i 10/05/16 Kết cấu động đốt 10 ? Theo Anh (chị) loại tán có ưu nhược, điểm gì? * Tán bằng: chế tạo đơn giản, dùng cho xupap nạp thải Đa số động dùng loại * Tán lõm: cải thiện việc lưu thông dòng khí nạp vào xi lanh, tăng độ cứng vững cho supap Loại khó chế tạo, diện tích chịu nhiệt lớn * Tán lồi: cải thiện tốt việc lưu thông dòng khí thải, chế tạo khó 10/05/16 Kết cấu động đốt 33 3.2 – Thân xupáp Phải có đường kính hợp lý để dẫn hướng tốt, chịu lực nghiêng đóng mở Khi đẫn động supap đội hay cò mổ: dt = (0,16 - 0,25)dn Khi dẫn động trực tiếp trục cam dt =(0,30 - 0,40)dn dn: đường kính tán supap + Để tránh cho supap nóng, số động cường hoá người ta làm thân rỗng, chứa Na để làm mát cho supap + Phần tiếp giáp thân tán supap có góc lượn đủ lớn để tránh ứng suất tập trung làm đường kính thân nhỏ lại tránh kẹt 10/05/16 Kết cấu động đốt 34 + Chiều dài thân supap tuỳ thuộc cách bố trí supap, phải chọn đủ lớn để lắp ống dẫn hướng lò so supap Thường chọn: lt = (2,5-3,5)dn 3.3 – Đuôi xupáp Đuôi xupáp a: Đuôi có mặt côn; b: Đuôi có rãnh vòng; c: Đuôi dùng chốt d: Đuôi dùng ren 10/05/16 Kết cấu động đốt 35 Kết cấu cấu quay xupáp Lò xo xupáp Thân xupáp Ống dẫn hướng xupáp Lò xo đĩa Bi trượt Vỏ bọc Nắp xylanh Đế Lò xo 10 Rãnh trượt 10/05/16 Kết cấu động đốt 36 Các biện pháp tránh cộng hưởng lò xo xupáp ? Theo Anh (chị) để tránh cộng hưởng lò xo xupáp ta có biện pháp gì? - Dùng lò xo có bước xoắn khác - Dùng lò xo côn - Dùng nhiều lò xo có chiều xoắn khác lồng vào - Biện pháp giảm chấn 10/05/16 Kết cấu động đốt 37 Tránh cộng hưởng lò xo xupáp giảm chấn a - Loại cốc trượt 10/05/16 b - Loại vành giảm rung Kết cấu động đốt 38 ? Theo Anh (chị) chất phương pháp gì? Là lợi dụng ma sát lò xo với vành giảm rung ma sát cốc trượt với lỗ trượt sức cản không khí cốc để tiêu hao lượng dao động 10/05/16 Kết cấu động đốt 39 Trục cam 6.1 – Nhiệm vụ ? Theo Anh (chị) trục cam có nhiệm vụ gì? Là chi tiết đảm bảo đóng, mở supap thời điểm cần thiết theo thứ tự làm việc động để trình xilanh diễn đắn 6.2 - Điều kiện làm việc + Về mặt tải trọng, trục cam chịu điều kiện làm việc nặng nhọc + Các bề mặt làm việc cam tiếp xúc thường dạng trượt nên dạng hỏng chủ yếu trục cam mài mòn 10/05/16 Kết cấu động đốt 40 6.3 - Vật liệu chế tạo - Để chế tạo trục cam, người ta sử dụng thép cácbon, thép cácbon trung bình, thép hợp kim - Các bề mặt làm việc cam cổ trục thấm than cứng 6.4 - Số lượng trục cam ? Theo Anh (chị) động có trục cam? Có thể dùng nhiều trục cam cho động cơ, dùng trục cam điều khiển toàn xupáp nạp trục cam điều khiển toàn xupáp thải 10/05/16 Kết cấu động đốt 41 6.5 - Kết cấu Đầu trục cam Cổ trục cam Cam nạp cam thải Cam lệch tâm bơm xăng Bánh dẫn động bơm dầu 10/05/16 Kết cấu động đốt 42 Dẫn động bơm xăng bơm dầu 10/05/16 Kết cấu động đốt 43 a- Cam nạp cam thải - Số lượng: số lượng vấu cam nạp thải số lượng xupáp động ? Theo Anh (chị) trục cam vấu cam (nạp, thải) làm liền hay làm rời? Làm liền hay làm rời tuỳ theo loại động cơ: - Động cỡ nhỏ trung bình, cam thường làm liền với trục - Một vài động lớn có cam rời, lắp trục then kẹp chặt đai ốc 10/05/16 Kết cấu động đốt 44 Cam rời lắp trục 10/05/16 Kết cấu động đốt 45 Các dạng cam gồm: cam lồi, cam tiếp tuyến, cam lõm Các dạng cam thường gặp; a b – Cam lồi; c – cam tiếp tuyến; d – cam lõm 10/05/16 Kết cấu động đốt 46 Điều chỉnh khe hở xupáp 10/05/16 Kết cấu động đốt 47 [...]... Kết cấu động cơ đốt trong 11 Phương pháp điều khiển thời điểm phối khí của VVT - i 10/05/16 Kết cấu động cơ đốt trong 12 Cấu tạo của hệ thống VVT - i 10/05/16 Kết cấu động cơ đốt trong 13 Hoạt động của hệ thống VVT - i 1 Làm sớm thời điểm phối khí 10/05/16 Kết cấu động cơ đốt trong 14 2 Làm muộn thời điểm phối khí 10/05/16 Kết cấu động cơ đốt trong 15 3 Giữ thời điểm phối khí hiện tại 10/05/16 Kết cấu. .. xupap bị kênh khi các chi tiết giãn nở nhiệt 10/05/16 Kết cấu động cơ đốt trong 25 Hoạt động 10/05/16 Kết cấu động cơ đốt trong 26 2.2 - Cơ cấu phân phối khí bố trí supap treo ? Anh (chị) hiểu thế nào là cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo? Là cơ cấu trong đó xupáp nạp và thải được bố trí trên nắp máy 10/05/16 Kết cấu động cơ đốt trong 27 Sơ đồ cấu tạo và hoạt động 1.Trục cam 2 Con đội 3 Lò xo xupáp... phân phối khí bố trí xupáp đặt ? Anh (chị) hiểu thế nào là cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt? Là cơ cấu trong đó xupáp nạp và thải được đặt dưới thân máy 10/05/16 Kết cấu động cơ đốt trong 22 Sơ đồ cấu tạo 1.Trục cam 2 Con đội 3 Lò xo xupáp 4 Xupáp 5 Nắp máy 6.Thân máy 10/05/16 Kết cấu động cơ đốt trong 23 + Đặc điểm: - Toàn bộ cơ cấu phân phối khí được bố trí ở thân máy do đó chiều cao không lớn, thuận... chi tiết của cơ cấu ít nên lực quán tính của cơ cấu nhỏ - Khó bố trí cho buồng cháy gọn, dễ dẫn đến hiện tượng cháy kích nổ - Do dòng khí nạp và thải phải ngoặt khi lưu động nên hệ số nạp không cao → Chính vì các lý do đó mà cơ cấu này chỉ được dùng cho một số động cơ xăng mà thôi 10/05/16 Kết cấu động cơ đốt trong 24 ? Theo Anh (chị) khe hở nhiệt là khe hở nào trong cơ cấu phân phối khí? Là khe hở... động cơ trên 6000 v/ph, nhiệt độ nước làm mát cao hơn 600c) 10/05/16 Kết cấu động cơ đốt trong 20 Hệ thống ACIS Hệ thống này sử dụng một van điều khiển khí nạp để chia đường ống nạp thành 2 đoạn mà cho phép thay đổi chiều dài hiệu dụng của đường ống nạp phù hợp vời tốc độ động cơ và độ mở bướm ga 10/05/16 Kết cấu động cơ đốt trong 21 2 Hệ thống phân phối khí dùng xupáp 2.1 – Cơ cấu phân phối khí bố... loại động cơ tốc độ thấp Động cơ dùng supap treo: Thể tích buồng cháy gọn, cho phép tăng được tỷ số nén, giảm được tổn hao trên đường nạp, thải Hầu hết động cơ điezel dùng loại này Ngày nay động cơ xăng cũng chủ yếu dùng supap treo Loại này có kết cấu, dẫn động phức tạp hơn so với cơ cấu dùng supap đặt, nắp xilanh phức tạp, chiều cao của động cơ tăng 10/05/16 Kết cấu động cơ đốt trong 29 3 Kết cấu của... động cơ đốt trong 16 Hệ thống VVTL – i 10/05/16 Kết cấu động cơ đốt trong 17 Cấu tạo của hệ thống VVTL - i Các bộ phận cấu thành VVTL – i gần giống như của VVT – i Những bộ phận đặc biệt của VVTL – i là van điều khiển dầu cho VVTL, các trục cam và cò mổ 10/05/16 Kết cấu động cơ đốt trong 18 Hoạt động của VVTL - i 1 Tốc độ thấp và trung bình ( tốc độ động cơ dưới 6000 v.ph) 10/05/16 Kết cấu động cơ đốt... Trục đòn gánh 9 Cò mổ 10/05/16 Kết cấu động cơ đốt trong 28 ? Theo Anh (chị) cơ cấu xupáp đặt và cơ cấu xupáp treo có ưu nhược điểm gì? Bố trí supap đặt: - Ưu điểm: Giảm được chiều cao động cơ, nắp xilanh đơn giản, dẫn động supap đơn giản và dễ dàng - Nhược điểm: buồng cháy lớn, diện tích chịu nhiệt lớn, sức cản của dòng khí nạp và thải cao, làm tính kinh tế của động cơ kém và không tăng được tỷ số nén... kính thân nhỏ lại tránh kẹt 10/05/16 Kết cấu động cơ đốt trong 34 + Chiều dài thân supap tuỳ thuộc cách bố trí supap, nhưng phải chọn đủ lớn để lắp ống dẫn hướng và lò so supap Thường chọn: lt = (2,5-3,5)dn 3.3 – Đuôi xupáp Đuôi xupáp a: Đuôi có mặt côn; b: Đuôi có rãnh vòng; c: Đuôi dùng chốt d: Đuôi dùng ren 10/05/16 Kết cấu động cơ đốt trong 35 Kết cấu cơ cấu quay xupáp 1 Lò xo xupáp 2 Thân xupáp... hơn 10/05/16 Kết cấu động cơ đốt trong 32 ? Theo Anh (chị) các loại tán trên có ưu nhược, điểm gì? * Tán bằng: chế tạo đơn giản, có thể dùng cho xupap nạp và thải Đa số động cơ dùng loại này * Tán lõm: có thể cải thiện việc lưu thông của dòng khí nạp vào xi lanh, tăng độ cứng vững cho supap Loại này khó chế tạo, diện tích chịu nhiệt lớn * Tán lồi: cải thiện tốt việc lưu thông của dòng khí thải, nhưng