Đề cương trắc địa Đề cương trắc địa Đề cương trắc địa Đề cương trắc địa Đề cương trắc địa Đề cương trắc địa Đề cương trắc địa Đề cương trắc địa Đề cương trắc địa Đề cương trắc địa Đề cương trắc địa Đề cương trắc địa Đề cương trắc địa Đề cương trắc địa Đề cương trắc địa Đề cương trắc địa Đề cương trắc địa Đề cương trắc địa Đề cương trắc địa Đề cương trắc địa
CÂU Hệ quy chiếu, hệ tọa độ HN 72: Ngày 05/9/1972, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 245/QĐ-TTg việc thống hệ toạ độ độ cao gọi tắt hệ toạ độ HN 72 * Hệ quy chiếu HN - 72 gồm hệ tách rời nhau: - Hệ quy chiếu độ cao: Là mặt Quasigeoid Việt Nam (mặt nước biển TB) qua điểm được định nghĩa gốc độ cao có cao độ: 0.0 (điểm đặt đảo Hòn Dấu - Hải Phòng ) - Hệ quy chiếu tọa độ có: + Ellipxoid quy chiếu Ellipxoid Krasovski (bán trục lớn: 6378245; độ dẹt:1/298.3) + Điểm gốc định vị Ellipxoid quy chiếu: Tại Hà Nội (định vị theo giá trị quy ước tọa độ được truyền từ Trung Quốc sang) + Phép chiếu: Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc Gauss-Kruger Hệ VN- 2000: * Ngày 12/7/2000 Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 83/2000/QĐ-TTg việc sử dụng hệ quy chiếu hệ toạ độ quốc gia gọi tắt Hệ toạ độ VN-2000 a) Ellipxoid quy chiếu: WGS 84 toàn cầu có kích thước sau: Bán trục lớn: a = 6.378.137,000m Độ dẹt: f = 1/298,257223563 b) Điểm gốc tọa độ phẳng quốc gia: Điểm N00 đặt khuôn viên Viện Nghiên cứu Địa chính, đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội; c) Lưới chiếu tọa độ phẳng bản: Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc UTM quốc tế; - Hệ quy chiếu độ cao: Gốc độ cao có cao độ: 0.0 (Điểm đặt đảo Hòn Dấu - Hải Phòng) *Như hệ quy chiếu VN- 2000 HN -72 khác kích thước, định vị Ellipxoid quy chiếu phép chiếu Đương nhiên dẫn đến sự khác số liệu tọa độ * Hệ VN - 2000 có nhiều ưu việt HN- 72 thể hiện ở các điểm: - Phép chiếu có hệ số biến dạng chiều dài nhỏ - Ellipxoid quy chiếu được định vị phù hợp với lãnh thổ nước ta - Việc Ellipxoid quy chiếu Ellipxoid WGS-84 cũng phù hợp bời nó Ellipxoid quy chiếu toàn cầu được sử dụng cho các hệ thống định vị vệ tinh * Phân loại biến động đất đai (CÂU 7) Bản đồ địa được chỉnh lý có thay đổi sau: Xuất hiện đất mới; Thay đổi ranh giới thửa; Thay đổi diện tích; Thay đổi mục đích sử dụng; Xuất hiện các đường giao thông, công trình thuỷ lợi các công trình khác theo tuyến; Thay đổi mốc giới đường địa giới hành các cấp; Thay đổi mốc giới hành lang an toàn công trình, giới quy hoạch sử dụng đất; Thay đổi hoặc duyệt quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất mà có ảnh hưởng đến đất; Thay đổi địa danh các ghi đồ; 10 Thay đổi địa hình mà có ảnh hưởng đến ranh giới sử dụng đất; 11 Đã thành lập chưa sử dụng để đăng ký quyền sử dụng đất, kê khai hiện trạng đất đai hoặc đã sử dụng để đăng ký quyền sử dụng đất, kê khai hiện trạng đất đai bị gián đoạn thời gian dài chưa tổ chức xét, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Đã tài liệu hồ sơ địa không được cập nhật đầy đủ thường xuyên thay đổi 2.2.1 Quy trình đo đạc chỉnh lý biến động (CÂU 8) Trong quá trình đo đạc chỉnh lý biến động, để tránh việc chỉnh lý có thể thiếu sót cần tuân thủ theo các bước sau đây: Bước 1: Ghi nhận phát sinh biến động Các thông tin đồ địa có sự thay đổi hoặc xuất hiện, cần ghi nhận để chỉnh lý biến động hoặc thể hiện bổ sung đồ sau: -Mốc giới đường địa giới hành các cấp -Các thông tin đất: ranh thửa, số thửa, tên chủ, số nhà, tên đường, tên hẻm, mục đích sử dụng, thời hạn sử dụng, loại nhà, v.v -Các đường giao thông, công trinh thủy lợi các công trình khác theo tuyến -Mốc giới ranh giới các dự án giao, thuê đất -Mốc giới giới quy hoạch chi tiết xây dựng -Mốc giới ranh hành lang bảo vệ an toàn công trình hạ tầng kỹ thuật điện, nước,…; hành lang bảo vệ kênh, sông, rạch;… -Mốc giới ranh giới các khu di tích lịch sử, văn hóa đã được xếp hạng -Mốc địa -Địa danh các ghi thuyết minh ………… Căn vào tất các thông tin hiện trạng biến động, sai sót thu thập được từ quan các cấp, chủ sử dụng qua khảo sát hiện trạng biến động thực địa, để từ đó thiết lập các văn tài liệu : -Thống kê tình trạng còn, hoặc hư hỏng từng mốc địa các cấp -Thống kê chi tiết thông tin các đất có biến động hoặc sai sót theo từng tờ đồ địa tổng hợp chung theo từng phường-xã -Thiết kế kỹ thuật chỉnh lý đồ địa theo từng phường-xã hoặc khu vực Một số lưu ý: Đối tượng quan trọng đồ địa đất, đó cần thu thập đầy đủ các thông tin biến động hoặc sai sót đất Cần xem xét tính xác, pháp lý thông tin Ngoài ra, ranh giới hành phường-xã cũng một yếu tố quan trọng cần phải thể hiện xác Hiện nay, địa giới hành một số phường-xã có sự điều chỉnh theo các nghị định Chính phủ hoặc thể hiện không làm ảnh hưởng đến việc thống kê diện tích xác phường-xã, quận-huyện tỉnh-thành phố Do đó, đo vẽ chỉnh lý biến động đối tượng phải kiểm tra trước tiên ranh địa giới hành phường-xã, quận-huyện Bước 2: Đo vẽ, chỉnh lý biến động Việc đo vẽ các biến động được tiến hành thực địa Những trường hợp đã có GCNQSDĐ hoặc giấy chứng nhận QSHNƠ QSDĐƠ, quyết định giao đất, thuê đất, quyết định giải quyết tranh chấp tòa án sử dụng đồ hiện trạng vị trí phục vụ cho việc cấp giấy kết hợp kiểm tra thực tế, nếu kích thước phù hợp với thực tế nằm sai số đo đạc sử dụng tọa độ góc ranh hay kích thước cạnh thể hiện vẽ hoặc giấy chứng nhận để cập nhật vào đồ địa Ngoài việc đo đạc thể hiện xác ranh đất, phải đo vẽ tất các kiến trúc nhà (cả phụ) có đất trừ nhà tạm thời tồn một thời gian ngắn Do đó, các kiến trúc nhà dù được làm vật liệu đơn giản tồn nhiều năm phải được thể hiện đồ Sản phẩm công đoạn các file số liệu, các số liệu đo đạc các thông tin đất sở để chỉnh lý đồ số Bước : Cập nhật biến động lên đồ địa số Bản đồ số lưu trữ đầy đủ các thông tin đất ở dạng, cập nhật ranh đất đồng thời phải cập nhật đầy đủ các thuộc tính đất tên chủ sử dụng, địa chỉ, mục đích sử dụng, kiến trúc,.v.v Từ đồ địa số in đồ giấy các sổ sách bảng biểu tổng hợp liên quan 2.2.3 Yêu cầu đo đạc chỉnh lý đồ địa (CÂU 9) * Quy ước thuật ngữ -Địa vật rõ ràng: Là các địa vật có tính ổn định, hình thể rõ ràng, sắc nét như: mép tường, góc nhà, cọc bê tông có khắc dấu, v.v địa vật rõ ràng được nhận dạng thống với sai số nhận dạng nó không lớn 0,5 cm -Góc ranh rõ ràng: Là các góc ranh mà thân nó các địa vật rõ ràng hay được xác định từ các địa vật rõ ràng thông qua quan hệ hình học chúng phép đo có sai số tổng hợp không vượt quá 1,5 cm -Góc ranh không rõ ràng: Ngoài các góc ranh rõ ràng ra, còn lại các góc ranh không rõ ràng * Quy định độ xác đo đạc -Sai số vị trí mặt phẳng điểm thuộc lưới khống chế đo vẽ sau tính toán bình sai so với điểm cấp cao gần không vượt quá ± cm -Sai số chiều dài cạnh : +Sai số chiều dài cạnh (cùng đất) ở thực địa hai góc ranh rõ ràng ở xung quanh ô phố so với chiều dài nghịch tính từ tọa độ không vượt quá ± cm +Sai số chiều dài cạnh hai góc ranh rõ ràng ở xung quanh ô phố thực địa so với chiều dài nghịch tính từ tọa độ không vượt quá ± cm +Sai số chiều dài cạnh hai góc ranh không rõ ràng ở xung quanh ô phố (đối với khu vực đất dân cư) so với chiều dài nghịch tính từ tọa độ cho phép cộng thêm số gia sai số thuộc tính địa vật, tổng sai số: không vượt quá ± 10 cm, trường hợp đặc biệt cũng không lớn 15 cm +Đối với khu vực đất nông nghịêp : không vượt quá ± 20 cm, trường hợp đặc biệt cũng không lớn 30 cm +Đối với khu vực khác có góc ranh, hoặc ranh giới không rõ ràng đất dọc theo sông rạch, đất lâm nghiệp,.v.v sai số tương hỗ các điểm cùng ranh giới đất, sai số độ dài cạnh đất không vượt quá 0.4 mm theo tỷ lệ đồ * Quy định đánh số mảnh đồ Số mảnh đồ địa tuân thủ theo quy phạm, quy định hiện hành theo nguyên tắc một mảnh đồ địa gốc một mảnh đồ địa Trong trường hợp phải thay đổi số mảnh đồ thực hiện theo quy định sau: -Trường hợp thêm mảnh: lấy số liệu mảnh cuối cùng cộng -Trường hợp bớt mảnh: mảnh đồ bớt được đưa vào dạng tài liệu lưu trữ cùng các hồ sơ tài liệu liên quan, mà không đánh lại số mảnh đồ đơn vị hành cấp xã -Trường hợp chia tách đồ địa theo địa giới hành : sau xác định địa giới hành mới, đánh lại số hiệu mảnh đồ địa chia theo đơn vị hành cấp xã (chú ý: tận dụng số hiệu mảnh cũ nếu được); ghi số hiệu mảnh cũ sơ đồ ghép mảnh đồ địa các bảng biểu thống kê diện tích có liên quan kèm theo * Quy định thêm bớt -Trường hợp thêm : Sau chỉnh lý, số thứ tự đất được đánh số số tiếp theo số hiệu đất cuối cùng tờ đồ (ví dụ : số thứ tự đất cuối cùng n số thứ tự đất thêm n + 1) lập bảng "Các biến động" ở vị trí thích hợp hoặc khung đồ Tuy nhiên, số thêm đồ được đánh tiếp theo dãy số đã câp cho Phòng TNMT cấp quận-huyện Trường hợp tách, hợp đã được cấp giấy chứng nhận hoặc giao đất, mà đất đã được đánh số theo quy định phải cập nhật số lên đồ -Trường hợp bớt thửa: Số bỏ bớt được hủy bỏ các hồ sơ liên quan (trong sổ bộ, hồ sơ kỹ thuật biên xác định ranh giới, mốc giới) mà không đánh lại số tờ đồ -Trường hợp một mảnh đồ địa bị chia tách nhiều đơn vị hành : sau xác định địa giới hành ranh tờ đánh lại số mới; ghi cột số cột tờ cũ, số cũ các bảng biểu thống kê diện tích có liên quan kèm theo để đối chiếu sau * Trường hợp chiếm đất không tạo đất Các đối tượng có chiếm đất không tạo thành đất (thường các công trình tuyến) được ghi theo từng loại đối tượng với thứ tự tăng dần từ đối tượng thứ đến đối tượng cuối cùng tờ đồ địa chính, cụ thể sau : -Đường giao thông : D1, D2, D3,.v.v -Hệ thống thủy lợi dẫn nước phục vụ cấp nước, thoát nước, tưới tiêu nước theo tuyến : T1, T2, T3, v.v -Các công trình khác theo tuyến : K1, K2, K3,.v.v -Sông ngòi, kênh, rạch : S1, S2, S3, v.v -Khu vực đất chưa sử dụng không có ranh giới khép kín tờ đồ : C1, C2, C3, Phải thể hiện diện tích các đối tượng từng tờ đồ địa Ví dụ : D1/1563.2; S1/6549.5 * Quy định mô tả ranh giới, mốc giới đất hồ sơ kỹ thuật đất -Bản mô tả ranh giới, mốc giới đất hồ sơ kỹ thuật đất được lập cho đất có biến động hình thể (thay đổi kích thước ranh thửa) vừa được chỉnh lý đồ Mẫu mô tả ranh giới, mốc giới đất, hồ sơ kỹ thuật đất phải phù hợp với quy định hiện hành Những đất đã sử dụng ổn định sử dụng biên ranh giới, mốc giới đất hồ sơ kỹ thuật đã lập trước 4.3 Lập hồ sơ địa giới hành (CÂU 10) 4.3.1 Hồ sơ địa giới hành cấp xã - Bản đồ, địa giới hành cấp xã - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành cấp xã, huyện, tỉnh (có đường địa giới hành xã) - Bản xác nhận toạ độ các mốc địa giới hành cấp xã - Bảng toạ độ các điểm đặc trưng đường địa giới hành cấp xã - Bản mô tả tình hình chung địa giới hành cấp xã - Biên xác nhận mô tả đường địa giới hành cấp xã - Các phiếu thống kê (dân cư, Thuỷ Hệ, Sơn văn) - Biên bàn giao mốc địa giới hành các cấp - Các văn pháp luật thành lập xã Việc quản lý lưu trữ hồ sơ địa giới, đồ địa giới hành cấp xã phường quy định thống sau: - bộ lưu trữ Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn - bộ lưu trữ Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh - bộ lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Ban Tổ chức quyền tỉnh Sở Nội Vụ tỉnh) - bộ lưu trữ Cục Lưu trữ Nhà nước - bộ lưu trữ Tổng cục Địa Bộ Tài nguyên & Môi trường 4.3.2 Hồ sơ địa giới hành cấp huyện Hệ thống hồ sơ địa giới hành cấp huyện gồm có : - Bản đồ địa giới hành cấp huyện - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành cấp huyện, tỉnh (có đường địa giới hành huyện) - Bảng xác nhận toạ độ các mốc địa giới hành cấp huyện - Bảng toạ độ các điểm đặc trưng đường địa giới hành cấp huyện - Bản mô tả tình hình chung địa giới hành cấp huyện - Biên xác nhận mô tả đường địa giới hành cấp huyện, tỉnh (có đường địa giới huyện) - Các văn pháp luật thành lập huyện - Thống kê các tài liệu địa giới hành các xã huyện Việc quản lý lưu trữ hồ sơ địa giới, đồ địa giới hành cấp quận huyện quy định thống sau: - bộ lưu trữ Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, quận, thành phố thuộc tỉnh - bộ lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Ban Tổ chức quyền tỉnh Sở Nội Vụ tỉnh) - bộ lưu trữ Cục Lưu trữ Nhà nước - bộ lưu trữ Tổng cục Địa Bộ Tài nguyên & Môi trường 4.3.2 Hồ sơ địa giới hành cấp tỉnh, thành phố Hệ thống hồ sơ địa giới hành cấp tỉnh, thành phố gồm có : - Bản đồ địa giới hành cấp tỉnh - Bản xác nhận sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành cấp tỉnh - Bảng xác nhận toạ độ các mốc địa giới hành các điểm đặc trưng đường địa giới hành cấp tỉnh - Bản mô tả tình hình chung địa giới hành cấp tỉnh - Bản xác nhận mô tả đường địa giới hành cấp tỉnh, đường biên giới quốc gia (có đường địa giới tỉnh) - Các văn pháp luật thành lập tỉnh - Bản thống kê các tài liệu địa giới hành các huyện tỉnh Việc quản lý lưu trữ hồ sơ địa giới, đồ địa giới hành cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định thống sau: - bộ lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - bộ lưu trữ Cục Lưu trữ Nhà nước - bộ lưu trữ Tổng cục Địa Bộ Tài nguyên & Môi trường - bộ lưu trữ Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ Câu : Nội dung công tác đo đạc tính toán bình sai lưới đường chuyền kinh vĩ dạng khép kín ? Câu : Nội dung công tác đo đạc tính toán bình sai lưới đường chuyền kinh vĩ dạng phù hợp ? Câu : Khái niệm ý nghĩa giao hội xác định điểm ? Câu 12 : Tính toán xác định vị trí điểm đoạn thẳng mặt đất Câu 13 : Xử lý số liệu đo đánh giá độ xác kết