1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương ôn tập ngữ văn lớp 7 (16)

12 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

Đề cương ôn Ngữ văn kỳ – Trường THCS Xuân Cẩm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN HỌC KÌ II PHẦN A : NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP I Văn bản: Biết tác giả, tác phẩm, nghệ thuật ý nghĩa văn sau: 1.Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Tục ngữ người xã hội Tinh thần yêu nước nhân dân ta ( Hồ Chí Minh ) Đức tính giản dị Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng ) Ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh ) Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn ) Ca Huế sông Hương ( Hà Ánh Minh ) Giải thích ý nghĩa nhan đề Sống chết mặc bay II Tiếng Việt: Thế câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? BT SGK / 16, 17 Thế câu đặc biệt? Tác dụng câu đặc biệt: BT SGK/ 29 Trạng ngữ Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định gì? Về hình thức: vị trí trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngứ thường có ranh giới gì?BT SGK/ 40,45 Câu chủ động gì? Câu bị động gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động? BT SGK/58,64,65 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? BT SGK/69,96 Thế phép liệt kê? Tac dụng phép liệt kê? Các kiểu liệt kê? BT SGK/106 Công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy? BT SGK/123 Công dụng dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? BT SGK/130, 131 III.Tập làm văn Thế văn nghị luận? Đặc điểm văn nghị luận? Bố cục phương pháp lâp luận văn nghị luận? Đặc điểm lập luận chứng minh? Các bước làm văn lập luận chứng minh bố cục? Mục đích, tính chất văn nghị luận giải thích? Các bước làm văn lập luận giải thích bố bục? Thế văn hành chính? Đặc điểm ngôn ngữ văn hành chính? Một số đề tập làm văn: * Văn chứng minh: Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” Đề 2: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lý : “ăn nhớ kẻ trồng cây” ; “Uống nước nhớ nguồn” Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần đèn sáng” Chứng minh nội dung câu tục ngữ – SGK/59 Đề 4: Chứng minh bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ sống người * Đề : Chứng minh tính đắn câu tục ngữ : “Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao” Đề 6: Rừng quý giá măng lại nhiều lợi ích cho người Em chứng minh điều đó, nêu lên trách nhiệm người rừng Đề 7: Ca dao Việt Nam có câu quen thuộc: “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Đề cương ôn Ngữ văn kỳ – Trường THCS Xuân Cẩm Em chứng minh vấn đề câu ca dao * Văn giải thích: Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ Đề 2: Một nhà văn có câu nói : Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người Hãy giải thích câu nói Đề Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao Đề 4: Giải thích lời khuyên Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” Đề 5: Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” Đề 6: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Thất bại mẹ thành công” PHẦN B : ĐÁP ÁN I Văn Nghệ thuật ý nghĩa văn Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất a Nghệ thuật: - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng cách diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng ứng xử cần thiết - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng b Ý nghĩa văn bản: Không câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học quý giá nhân dân ta Nghệ thuật ý nghĩa văn Tục ngữ người xã hội a Nghệ thuật - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ, - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng b Ý nghĩa văn bản: Không câu tục ngữ kinh nghiệm quý báu nhân dân ta cách sống, cách đối nhân xử Nghệ thuật ý nghĩa văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta a Nghệ thuật: - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo phương diện: + Lứa tuổi + Nghề nghiệp + Vùng miền - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn sóng, lướt qua, nhấn chìm ), câu văn nghị luận hiệu (câu có quan hệ từ đến ) - Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên anh hùng dân tộc lịch sử chống ngoại xâm đất nước, nêu tên biểu lòng yêu nước nhân dân ta b Ý nghĩa văn Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước Nghệ thuật ý nghĩa văn Đức tính giản dị Bác Hồ a Nghệ thuật: - Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục - Lập luận theo trình tự hợp lí b Ý nghĩa văn - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp , đức tính giản dị chủ tịch Hồ Chí Minh - Bài tập việc học tập, rèn luyện nói theo gương chủ tịch Hồ Chí Minh Đề cương ôn Ngữ văn kỳ – Trường THCS Xuân Cẩm Nghệ thuật ý nghĩa văn bản Ý nghĩa văn chương a Nghệ thuật : - Có luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch đầy sức thuyết phục, Cóa cách dẫn chứng đa dạng : Khi trước sau, hòa với luận điểm, câu truyện ngắn - Diễn đạt lời văn giản dị, giàu hình ảnh cảm xúc b Ý nghĩa văn : Văn thể quan niệm sâu sắc nhà văn văn chương Nghệ thuật ý nghĩa văn Sống chết mặc bay a Nghệ thuật: + Xây dựng tình tương phản- tăng cấp kêt thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động + Lựa chọn kể khách quan + Lựa chọn kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động b Ý nghĩa văn bản: Phê phán thói bàng quan vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây nạn lớn cho nhân dân viên quan phụ mẫu- đại diện cho nhà cầm quyền Pháp thuộc ; đồng cảm xót xa với tình cảnh thê thảm nhân dân lao động thiên tai thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền gây nên Nghệ thuật ý nghĩa văn Ca Huế sông Hương a Nghệ thuật Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, giàu chất thơ - Yếu tố miêu tả tái âm thanh, cảnh vật người cách sinh động b Ý nghĩa văn Qua ghi chép buổi ca Huế sông Hương, tác giả thể lòng yêu mến, tự hào ca Huế, di sản văn hóa độc đáo Huế, di sản văn hóa dân tộc, nhắc nhở phải biết giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Giải thích ý nghĩa nhan đề Sống chết mặc bay - Nhan đề"sống chết mặc bay"là thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm ông quan hộ đê trước tính mạng hàng vạn người dân nghèo Bằng nhan đề này, Phạm Duy Tốn phê phán xã hội Việt nam năm trước CM Tháng tám 1945 với sống tăm tối, cực khổ nheo nhóc muôn dân lối sống thờ vô trách nhiệm bọn quan lại phong kiến - “ Sống chết mặc bay” nhan đề truyện ngắn mà Phạm Duy Tốn đặt tên cho tác phẩm để nói bọn quan lại làm tay sai cho Pháp kẻ vô lương tâm , vô trách nhiệm , vơ vét dân lao vào chơi đàng điếm, bạc III Tập làm văn Dàn ý số đề Tập làm văn * Văn chứng minh: Đề : Chứng minh tính đắn câu tục ngữ “ có công mài sắt, có ngày nên kim” a Mở bài: Nêu vai trò quan trọng lòng kiên trì nhân nại Dẫn câu tục ngữ: “ Có công … kim” b Thân bài: - Xét thực tế câu tục ngũ có nghĩa có công sức, lòng kiên trì mãi sắt to lớn trở thành kim nhỏ bé - Vai trò lòng kiên trì nhẫn nại đời sống học tập lĩnh vực - Sự kiên trì, nhẫn nại giúp thành công lĩnh vực - Tìm dẫn chứng đời sống xung quanh, gương sáng XH, tác phẩm văn học ca dao tục ngữ c Kết bài: Nêu suy nghĩ em câu tục ngữ Đề 2: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lý :’’ ăn nhớ kẻ trồng “ ; “Uống nước nhớ nguồn “ SGK/51 a Mở bài:+ Lòng biết ơn t/thống đạo đức cao đẹp + Truyền thống đúc kết qua câu tục ngữ “Ăn ” b Thân bài:- Luận điểm giải thích: Đề cương ôn Ngữ văn kỳ – Trường THCS Xuân Cẩm Ẩn dụ “Ăn nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn gây nhận thức truyền cảm chân lí nào? - Luận điểm chứng minh + Luận 1: Từ xưa đến dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó: cháu biết ơn ông bà, cha mẹ Thờ cúng, lễ tết, lễ hội văn hoá Nhắc nhở nhau: “Một lòng thờ mẹ con”, “Đói lòng ăn hột chà răng” + Luận 2: Một số ngày lễ tiêu biểu: Ngày 20/11 Lòng biết ơn học trò với thầy cô giáo Ngày 27/7Thương binh liệt sĩ + Luận 3: Một số phong trào tiêu biểu: Lòng biết ơn anh hùng có công với nước Sống xứng đáng với truyền thống vẻ vang cha ông Giúp đỡ gđ có công, tạo điều kiện công việc, xây nhà tình nghĩa, thăm hỏi c Kết bài:+ Khẳng định câu tục ngữ lời khuyên răn có ý nghĩa sâu sắc + Biết ơn t/c thiêng liêng, tự nhiên + Bài học: Cần học tập, rèn luyện Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần đèn sáng” Chứng minh nội dung câu tục ngữ – SGK/59 a Mở bài: - Nhân dân ta rút kết luận đắn môi trường xã hội mà sống, đặc biệt mối quan hệ bạn bè có tác dụng quan trọng nhân cách người - Kết luận đúc kết lại thành câu tục ngữ: “ Gần mực đen, gần đèn sáng” b Thân bài: - Lập luận giải thích: Mực có màu đen thường tượng trưng cho xấu, điều không tốt Một bị mực dây vào dơ khó tẩy vô (Nói rỡ mực mục Tàu thỏi mà người Việt thường dùng, viết phải mài nên dễ bị dây vào) Khi sống kết bạn với người thuộc dạng “mực” người ta khó mà tốt Đèn tỏa ánh sáng đến nơi, ánh sáng xua điều tăm tối Do đèn tượng trưng môi trường tốt, người bạn tốt mà tiếp xúc ta noi theo gương để cố gắng - Luận điểm chứng minh + Luận 1: Nếu ta sinh gia đình có ông bà, cha mẹ người không đạo đức, làm gương cho cháu ta ảnh hưởng + Luận 2: Khi đến trường, học, tiếp xúc với bạn mà chưa tốt rủ rê chơi bời + Luận 3: Ra ngòai xã hội, trò ăn chơi, cạm bẫy khiến ta sa đà Thử hỏi ta tốt Khi dính vào khó từ bỏ xóa Ngày xưa, mẹ Mạnh Tử chuyển nhà lần để dạy con, bà nhận thấy rõ: “sống môi trường xấu làm ta trở thành người xấu-là gánh nặng xã hội” - Ngược lại với “mực” “đèn”-ngừoi bạn tốt, môi trường tốt Khi sống môi trường tốt, chơi với người bạn tốt đương nhiên, ta có đạo đức người có ích cho xã hội Bởi ông cha ta có câu: “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn” - Liên hệ số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự - Có lúc gần mực chưa đen, gần đèn chưa rạng Tất ta định c Kết bài: - Chúng ta cần phải mang đèn chân lý để soi sáng cho giọt mực lầm lỗi, nên bắt chước đèn tốt để người ta hoàn thiện hơn, công dân có ích cho xã hội” - Ý nghĩa chung câu tục ngữ đói với em moi người Đề 4: Chứng minh bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ sống người a/ Mở bài: Thiên nhiên gắn bó có vai trò quan trọng người Do đó, ta cần phải bảo vệ môi trường thiên nhiên b/ Thân bài:- Thiên nhiên đem đến cho người nhiều lợi ích, bảo vệ thiên nhiên bảo vệ sống người Đề cương ôn Ngữ văn kỳ – Trường THCS Xuân Cẩm - Thiên nhiên cung cấp điều kiện sống phát triển người - Thiên nhiên đẹp gợi nhiều cảm xúc lành mạnh giới tinh thần người - Con người phải bảo vệ thiên nhiên c/ Kết bài: tất người phải có ý thức để thực tốt việc bảo vệ thiên nhiên Đề : Chứng minh tính đắn câu tục ngữ : “Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao” a.Mở bài:- Nêu tinh thần đoàn kết nguồn sức mạnh - Phát huy mạnh mẽ kháng chiến chống quân thù - Nêu vấn đề: “Một núi cao” b.Thân bài: ∗ Luận điểm giải thích: “Một không làm nên non, nên núi cao” - Ba làm nên non, nên núi cao - Câu tục ngữ nói lên đ/k sức mạnh cộng đồng dân tộc ∗ Luận điểm chứng minh: - Thời xa xưa Việt Nam trồng rừng, lấn biển, làm nên cánh đồng màu mỡ - Trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước + Khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung + TK 13: Ngô Quyền chống quân Nam Hán + TK 15: Lê Lợi chống Minh + Ngày nay: chiến thắng 1954 + Đại thắng mùa xuân 1975 - Trên đường phát triển công nông nghiệp, đại hoá phấn đấu cho dân giàu nước mạnh: Hàng triệu người đồng tâm c Kết bài:- Đoàn kết trở thành truyền thống quý báu dân tộc - Là HS em xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp học tập Đề 6: Rừng quý giá măng lại nhiều lợi ích cho người Em chứng minh điều đó, nêu lên trách nhiệm người rừng a Mở Bài : Giới thiệu giá trị quý báu, kho tài nguyên rừng đời sống người b Thân Bài: Chứng minh rừng quý giá: - Từ xa xưa rừng môi trường sống bầy người nguyên thuỷ: + Cho hoa thơm + Cho vỏ làm vật che thân + Cho củi, đốt sưởi + Cung cấp nguồn thực phẩm đa dạng: rau, củ, quả, chim thú,… - Rừng cung cấp vật dụng cần thiết + cho tre nứa làm nhà + Gỗ quý làm đồ dùng + Cho làm nón + Cho dược liệu làm thuốc chữa bệnh - Rừng mang nhiều lợi ích cho người + Rừng chắn lũ, giũ nước + Cung cấp ô xi, điều tiết hậu + Rừng nguồn vô tận cung cấp vật liệu: giấy viết, sợi nhân tạo để dệt vải, thắng cảnh để nghỉ ngơi, nguồn du lịch + Rừng điều hoà khí hậu, làm lành không khí Đề cương ôn Ngữ văn kỳ – Trường THCS Xuân Cẩm - Liên hệ chiến tranh - Hậu tác hại việc phá rừng - Trách nhiệm người + Bảo vệ rừng, chống phá rừng bừa bãi, chống cháy rừng + Khai thác rừng hợp lí, trồng rừng, c) Kết Bài : Khẳng định lợi ích to lớn rừng bảo vệ rừng - Mọi người cần nâng cao nhận thức rừng Đề 7: Ca dao Việt Nam có câu quen thuộc: “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Em chứng minh vấn đề câu ca dao a Mở bài:- Dẫn vào đề: kho tàng Việt Nam phong phú, có câu hay tư tưởng hình thức nghệ thuật, đặc biệt tư tưởng - Định hướng phạm vi chứng minh Tư tưởng đoàn kết dân tộc thể câu ca dao thực tế đời sống nhân dân Việt Nam từ xưa đến chứng minh hùng hồn b Thân bài: - Giải thích ý nghĩa chất vấn đề - Hình ảnh bầu – bí khác giống chung giàn Cần yêu thương cách nói ẩn dụ tượng trưng nhằm thể cách kín đáo sâu sắc tình yêu thương đoàn kết, đùm bọc dân tộc Việt nam lịch sử dụng nước giữ nước - Luận chứng chúng minh theo luận điểm + Thương yêu giúp đõ đời sống nghèo túng vấn vả “Chị ngã em nâng” , “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ”, + Đùm bọc hoạn nạn thiên tai, lành đùm rách, nước giúp đỡ đồng bào lũ lụt, nhường cơm sẻ áo,… + Đoàn kết thương yêu hai kháng chiến c Kết bài: Khẳng định tính đắn vấn đề - Đoàn kết thương yêu trở thành sức mạnh giúp ta thành công - Rút học cho thân: khắc phục tính đố kị, cá nhân, ích kỉ, thực đoàn kết òa nhập yêu thương bạn lớp, làng xóm * Văn giải thích: Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khôn”.Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ Đề 2: Một nhà văn có câu nói : Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người Hãy giải thích câu nói – SGK/87 a Mở bài: - Nêu vai trò, ý nghĩa sách việc mở mang trí tuệ.- Trích dẫn câu nói b Thân bài:* G.thích ý nghĩa câu nói: - Sách gì: kho tàng tri thức, sản phẩm tinh thần, người bạn tâm tình gần gũi - Trí tuệ: tinh hoa hiểu biết Sách soi chiếu người mở mang hiểu biết -Sách đèn bất diệt người: Sách giúp ta hiểu lĩnh vực, sách giúp ta vượt khoảng cách thời gian, không gian * Thái độ việc đọc sách: - Tạo thói quen đọc sách - Cần chọn sách để đọc - Phê phán lên án sách có ND xấu - Bảo vệ tôn vinh sách c Kết bài:- Khẳng định lại tác dụng to lớn sách.- Nêu phương hướng hành động cá nhân Đề “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Đề cương ôn Ngữ văn kỳ – Trường THCS Xuân Cẩm Người nước phải thương cùng” Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao ấy? a Mở bài:- Giới thiệu truyền thống tương thân, tương dân tộc: truyền thống lâu đời, thể đạo lí tốt đẹp dân tộc - Giới thiệu, trích dẫn ca dao b Thân bài:* Giải thích ý nghĩa câu ca dao - Nghĩa đen: Nhiễu điều: vải đỏ, nhiễu điều phủ lấy giá gương vải đỏ che phủ, bao bọc, bảo vệ gương - Nghĩa bóng: Lời khuyên dân gian: Mọi người phải biết đoàn kết, thương yêu Tinh thần đoàn kết thương yêu truyền thống dân tộc * Tại lại phải sống đoàn kết, thương yêu nhau? - Đề chia sẻ khó khăn sống lao động: chống bão lũ, hạn hán - Để chống giặc ngoại xâm - Để chia sẻ khó khăn sống sinh hoạt: người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam, trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư ( dẫn số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự) * Cần phải làm để thực lời dạy người xưa? - Thương yêu đùm bọc sống có trách nhiệm với người thân yêu gia đình, hàng xóm - Sống có trách nhiệm với cộng đồng: tham gia phong trào ủng hộ, hoạt động từ thiện * Liên hệ thân:- Là học sinh, em làm để thực lời khuyên dân gian ( yêu thương đoàn kết với bạn bè lớp, tham gia hoạt động ủng hộ, quyên góp ) c Kết bài:- khẳng định giá trị ca dao: Thể truyền thống tương thân tương quý báu dân tộc - Khẳng định truyền thống tốt đẹp hệ trẻ hôm tiếp nối phát huy Đề 4: Giải thích lời khuyên Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” a Mở bài:- Giới thiệu vai trò việc học tập người: Là công việc quan trọng, không học tập thành người có ích - Đặt vấn đề : Vậy cần học tập nào? - Giới thiệu trích dẫn lời khuyên Lê-nin b Thân bài:* Học, học nữa, học nghĩa nào? - Lời khuyên ngắn gọn hiệu thúc giục người học tập Lời khuyên chia thành ba ý mang tính tăng cấp: + Học: Thúc giục người bắt đầu công việc học tập, tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức + Học nữa: Vế trức thúc giục ta bắt đầu học tập, vế thứ hai thúc giục ta tiếp tục học tập, học mang hàm ý học rồi, cần tiếp tục học thêm + Học mãi: Vế thứ ba khẳng định vấn đề quan trọng công việc học tập Học tập công việc suốt đời, mãi, người cần phải luôn học hỏi có vị trí định xã hội * Tại phải Học, học nữa, học - Bởi học tập đường giúp tồn sống tốt xã hội - Bởi xã hội luôn vận động, sinh ra, không chịu khó học hỏi, ta nhanh chóng lạc hậu kiến thức - Bởi sống có nhiều người tài giỏi, ta không nỗ lực học tập ta thua họ, tự làm vị trí sống * Học đâu học nào? - Học lớp, sách vở, học thầy cô, bạn bè, sống - Khi không ngồi ghế nhà trường, ta học thêm sách vở, sống, công việc - Có thể học lúc làm việc, lúc nhàn rỗi Đề cương ôn Ngữ văn kỳ – Trường THCS Xuân Cẩm * Liên hệ: Bản thân bạn bè vận dụng câu nói Lê-nin ( không ngừng học tập, học lẫn nhau, tìm sách bổ trợ ) c Kết bài:- Khẳng định tính đắn tiến lời khuyên Lê-nin: lời khuyên đắn có ích người, đặc biệt lứa tuổi học sinh - “Đường đời thang không nấc chót Việc học sách không trang cuối” Mỗi người coi học tập niềm vui, hạnh phúc đời Đề 5: Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” a Mở bài: Giới thiệu k/q ND câu tục ngữ Trích dẫn câu tục ngữ b Thân bài: - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng: Thế lành? Thế rách? Lá lành đùm rách nghĩa gì? ( Sử dụng pp nêu định nghĩa ) + Nghĩa đen: Khi gói bánh, người ta thường dùng lành để bọc rách để che chổ rách, hổng + Nghĩa bóng: Người có điều kiện thuận lợi hơn, sung túc phải che chở đùm bọc, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh -> Câu TN lời khuyên lối sống tương thân tương ái, yêu thương đùm bọc lẫn người XH - Tại phải sống tương thân tương ái, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn mình? ( sử dụng pp liệt kê mặt lợi mặt hại lối sống ttta ) + Họ ng đáng thương, cần sẻ chia, giúp đỡ cộng đồng để vượt qua khó khăn, để tiếp tục Sống sống có ích + Đó đạo lí nhân nghĩa, tình cảm thiêng liêng mà ng cân phải có - Lối sống tương thân tương đc thể ntn? ( Liệt kê biểu lối sống tương thân tương ái: đùm bọc , giúp đỡ lẫn ng VN hoàn cảnh khó khăn: thiên tai, bão lũ …) - Bản thân cần làm để thực lời khuyên cha ông? ( Thực việc làm cụ thể , thiết thực lời nói suông) c Kết bài: Tổng kết ý nghĩa câu TN rút học cho thân Đề 6: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Thất bại mẹ thành công” a Mở bài: - Trong sống, tất người mong muốn đạt thành công, thực tế trước đến với thành công ta thường phải trải qua khó khăn, chí thất bại - Giới thiệu trích dẫn câu tục ngữ: Thất bại mẹ thành công b Thân bài:* Giải thích câu tục ngữ: - Thất bại nguồn gốc, động lực thành công Nói cách khác, có thất bại thành công * Tại nói : Thất bại mẹ thành công: - Thất bại giúp cho ta có kinh nghiệm quý giá cho lần sau, thất bại khiến cho ta hiểu nguyên nhân ta chưa thành công, từ tìm cách khắc phục - Thất bại động lực để người cố gắng, nỗ lực cho lần sau: Thất bại khiến cho người khao khát thành công hơn, cố gắng nghiên cứu tìm tòi * Nêu vài dẫn chứng để lời giải thích có tính thuyết phục c Kết bài:- Khẳng định giá trị câu tục ngữ: lời khuyên đắn, động lực, nguồn gốc thành công - Liên hệ thân: Gặp thất bại không nản chí mà tiếp tục học hỏi để tiến vươn đến thành công Một số đoạn văn: Giải thích câu tục ngữ Thất bại mẹ thành công Trong học tập, lao động ngày ta thường gặp khó khăn trở ngại, chí có lúc bị thất bại Song thất bại làm cho người trưởng thành, giàu kinh nghiệm vững vàng tới chiến thắng Vì thế, tục ngữ xưa có câu: “Thất bại mẹ thành công” Đề cương ôn Ngữ văn kỳ – Trường THCS Xuân Cẩm Câu tục ngữ thật ngắn gọn sử dụng cách nói so sánh So sánh thất bại – không đạt đựơc mục đích, với thành công- thực đựơc mục đích đề Lời nói nghe chứa mâu thuẫn Nhưng giải thích ta có ý nghĩa thực tế Thất bại kết xấu, thiệt hại, hư hỏng “Mẹ” có ý nói lớn, đầy hiệu lực Đó lời khuyên để người vững chí bền lòng, kiên trì không nản trước khó khăn thất bại Nếu biết học tập rút kinh nghiệm “thất bại” dạy cho ta cách đạt tới kết cao Vì lại nói “Thất bại mẹ thành công”? Đối với người nản chí không vậy, đối vớinhững người bền chí, kiên trì Vì sau thất bại, người ta rút kinh nghiệm quý báu để không thất bại Ngoài ra, thất bại rèn luyện ý chí vươn lên cho người bao lần bạn vấp ngã mà bạn không nhớ Lần chập chững bước đi, bạn bị vấp ngã Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không?…Bất kết có nguyên nhân, lí riêng thất bại có lí riêng Muốn đổi thất bại thành công phải lấy thất bại làm học cho mình, rút kinh nghiệm cho Tuy nhiên để làm điều người ta phải thật nỗlực học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm cho thân Có không vấp ngã lần Vậy ta phải kiên trì bền bỉ trước khó khăn thất bại? Đó sống khó tránh khỏi khó khăn Khi ta làm việc lớn khó khăn lại lớn Khó khăn chủ quan khách quan gây nên Khi gặp khó khăn, thất bại mà ngã lòng thất bại hoàn toàn, chí, ảnh hưởng đến công việc đời Ngược lại, vững vàng, lấy thất bại làm học để rút kinh nghiệm ý chí vững vàng, kinh nghiệm dày dặn hơn, tiếp tục vươn lên đạt thành công Thực tế sống thể điều Giải thích câu tục ngữ Có chí nên Trong sống, người dễ nản chí gặp khó khăn thất bại Bởi vậy, ông cha ta ngàn xưa khuyên nhủ ta phải cố gắng học tập không ngừng vươn lên, phải kiên trì, nhẫn nại đạt thành công Và câu tục ngữ “Có chí nên” ông cha ta truyền lại cho từ bao đời Đó bí để thành công sống Câu tục ngữ có vế: “Có chí” tức có ý chí tâm, bền lòng “Thì nên” đạt đc kết wả thành công Cả câu muốn nói có ý chí, nghị lực, hoài bão, lý tưởng tốt đẹp, kiên trì gặt hái đc nhìu thành công nghiệp sống Thiếu ý chí ko làm đc gì, dễ chán nản, buông xuôi gặp khó khăn Thực tế sống cho ta biết đc nhìu điều Chẵng hạn Thầy Nguyễn Ngọc Ký, từ nhỏ bị liệt tay, lòng ham học có ý chí, nghị lực vươn lên, Thầy tập viết chữ chân Nhờ cố gắng, kiên trì, bền bỉ mà Thầy gương sáng để học trò noi theo Hoặc Mạc Đĩnh Chi, nhà nghèo, phải nhờ ánh sáng đom đóm làm đèn mà học Nhờ chịu khó, kiên trì mà ông đỗ đạt làm quan lớn giúp ích cho nhân dân Như vậy, kiên trì, nhẫn nại đức tính cần có người Trong sống, mà chẵng có ước mơ, hoài bão, ước mơ ước mơ ta ko kiên trì theo đuổi Nhẫn nại động lực, sức mạnh giúp người vượt wa khó khăn tiến lên phía trước Trái ngược với người “Có chí nên” kẻ “thấy sóng mà ngã tay chèo” Những kẻ thường bi quan, ko có kiên trì, tâm, thấy việc nặng nhọc đùn đẩy, có suy nghĩ ko làm đc từ từ bỏ tất thứ Sống cho qua ngày, sống cách vô nghĩa, vô dụng ko chạm đến thành công Thử hỏi, xã hội đầy rẫy kẻ xã hội đâu phát triển, đâu mà lên? Tóm lại, “có chí nên”, người phải biết rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, ý chí từ lúc nhỏ, đặc biệt ý chí cầu tiến Vì có zậy trở thành nét sống đẹp người Chứng minh câu tục ngữ có công mài sắt có ngày nên kim Trong sống, phải trải qua khó khăn, chướng ngại Và đạt thành công Sự thành công đến may mắn, mà nỗ lực thân, kiên trì thời gian dài Thành công đến với kiên trì, cố gắng Thế nên, nhân dân ta có câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” Thật vậy, có công kiên trì làm việc có ngày thành công Như người biết, kim vật dùng để may vá, nhỏ nhọn, phía trôn kim có lỗ nhỏ để xỏ vào Còn sắt kim loại hữu dụng, cứng, nhỏ khó mài Nhưng so với kim, nhỏ nhắn sắt chẳng thấm bao Nên rõ ràng, để tạo thành kim từ sắt việc làm khó, trình luyện, trình kiên trì để đạt đến thành công Đề cương ôn Ngữ văn kỳ – Trường THCS Xuân Cẩm Trong đời sống Cố gắng, kiên trì dẫn tới thành công Ở đời, việc lúc thuận buồm xuôi gió Trên đường để dẫn đến đảo thành công đoạn sóng dữ, có bão biển cuồng nộ Chỉ cần có kiên trì nỗ lực hết mình, việc đạt tới thành công, chuyện khó Trên giới, có nhiều danh nhân thất bại, thuyền họ nhiều bị lắc lư, có bị lật sấp họ không buông tay lái, họ kiên trì bám lấy để đây, tên tuổi họ trở thành vĩnh cửu Đó Thomas Edison, với 10 000 lần thất bại trước phát minh bóng đèn điện Đó Abraham Lincoln thất bại kinh doanh, thua nhiều bầu cử, bị người tình bỏ rơi bị suy nhược thần kinh trước ông trở thành tổng thống Hoa Kì Đó Helen Keller hoàn toàn bị mù điếc, nhiều bà hoàn toàn tuyệt vọng bà cố gắng vượt qua thân để trở thành nhà văn, nhà giáo dục tiếng có nhiều diễn thuyết hay toàn giới Và gần nữa, gương Hồ Chủ tịch Trong ngày tháng bôn ba nước ngoài, Bác Hồ phải kiên trì học hỏi, phải chịu biết khổ cực, gian lao nơi đất khách quê người để chờ ngày giúp nước Hiện nay, có thầy Nguyễn Ngọc Ký bị cụt hai chân cố gắng học, để trở thành nhà giáo ưu tú Họ người kiên trì, nỗ lực để đạt thành công, đem lại vinh quang cho thân Những kết mà họ đạt kim mài, rèn giũa từ sắt cứng cáp “Có công mài sắt, có ngày nên kim” Câu tục ngữ thật kim nam với tất người Trước mặt thử thách, chướng ngại lòng kiên trì thước đo lớn để ta vượt thử thách chướng ngại đó.Câu tục ngữ lời dạy quý báu: Kiên trì thành công Giải thích ngày đàng học sàng khôn Dù người chịu khó học hỏi nhiều điều chưa biết đến Nếu thân chịu khó để tìm tòi, khám phá biết thêm nhiều điều lạ Vì vậy, xưa ông cha ta có câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khôn” Một ngày đàng” khoảng thời gian mang tính chất tượng trưng Tươnng tự vậy, “một sàng khôn” lượng kiến thức ta tiếp nhận đem cân, đo , đong, đếm “Một ngày đàng” – “một sàng khôn” – câu tục ngữ mang hai vế đăng đối cân xứng nhau, thể tăng tiến đồng Cả câu tục ngữ toát lên thân chịu khó thoát khỏi vỏ bọc chật hẹp, giới, tiếp xúc với văn hóa khác nhau, có hiểu biết rộng xã hội xung quanh Hơn “Sàng khôn” có ý thể chắt lọc, tiếp nhận kiến thức bên đem lại hiệu cao.(xuống hàng)Ngày nay, câu tục ngữ vẹn nguyên giá trị Đất nước ta thời kì hội nhập với giới Chính vậy, cầu cấp thiết nâng cao kiến thức người Đất nước phát triển đòi hỏi người phải tiếp thu, học hỏi Khi học sinh ngồi ghế nhà trường nhà trường xã hội thu nhỏ, nơi ta dễ dàng tiếp cận với trí thức nhân loại cách bản, có chọn lọc Bởi thế, để có hành trnag vững vàng bước vào đời, học sinh cần phải nỗ lực học tập không ngừng nghỉ lời Lê-nin nói: “Học, học nữa, học mãi” Hơn nữa, cần học điều bổ ích, thiết thực cho thân, tránh tiếp thu thói hư tật xấu Việc học trình dài Bởi bên cạnh ý thức học tập, thân nên tự đề phương pháp học tập hợp lý, có định hướng để đạt hiệu mong muốn Câu tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khôn” học quý báu dànhcho hệ trẻ – chủ nhân tương lai đất nước Đất nước có phát triển hay không hoàn toàn phụ thuộc vào trí thức hệ mai sau Giải thích câu nói sách đèn sáng bất diệt Khi sống phát triển đòi hỏi người phải cập nhật, tiếp thu kiến thức Và sách công cụ hữu hiệu giúp cho người học tập có hiệu Vì vậy, có câu nói rằng: Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người Trước hết cần phải khẳng định câu nói đúng, khẳng định vai trò sách đời sống người Sách chìa khóa mở khoa tàng tri thức nhân loại Sách chứa đựng thông tin lịch sử, địa lí, xã hội,… Sách chứa đựng tư tưởng sâu xa, triết lí nhân sinh đời khiến phải suy ngẫm Sách người thầy cung cấp cho điều lạ, khuyên răn, bảo điều hay lẽ phải Đồng thời sách giống người bạn hiền bên cạnh lúc ta gặp khó khăn sống Những lúc buồn chán, sách lại giống viên thuốc xoa dịu vết thương lòng Trong khoảng thời gian rảnh rỗi, đọc sách cách để giải trí đầu óc, thư thái tâm hồn Đọc sách 10 Đề cương ôn Ngữ văn kỳ – Trường THCS Xuân Cẩm thói quen tốt lành mạnh Có thể nói sách đem đến cho chân trời mới, khiến cho sống thêm thú vị Tuy nhiên bên cạnh đó, nhiều người lại sử dụng sách cách sai tría Những sách không kiểm duyệt, mang nội dung tư tưởng lệch lạc bày bán thị trường khiến nhiều người mua nhầm, hiểu sai giá trị thật Do vậy, cần đọc sách cách có chọn lọc Những sách hay, có giá trị mở đường dẫn đến sống tốt đẹp Sách nguồn trí thức vô tận để ta học tập vươn xa Tuy nhiên, bảnthân cần phải biết chọn lựa sử dụng sách cách hợp lí để sách đem lại giá trị cho người đọc Giải thích câu nói “Đói cho rách cho thơm” Trong sống thời xưa, vẻ đẹp bên vốn quý, niềm tự hào người Song phẩm chất bên quý giá nhiều Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có nhiều câu tục ngữ thể điều Và tiêu biểu, điển hình, phổ biến câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” Câu tục ngữ có hai vế, đối chỉnh tác giả dân gian mượn thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ tư tưởng, quan điểm người dân lao động Câu tục ngữ mượn hình ảnh “đói” “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn sống “Sạch” “thơm” cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất sạch, không sa vào tội lỗi Hai chữ “cho” có nghĩa giữ lấy Hai động từ hai động từ quan trọng bài, thể hành động, thói quen, biểu lộ người dân lao động Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách học câu tục ngữ Đó quan điểm sống người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống giai cấp thống trị Thời phong kiến xưa, xã hội đầy rẫy bất công, rối ren, giai cấp thống trị nghiệt ngã, bóc lột nhân dân ta nhiều hình thức, coi thường, khinh rẻ người dân lao động Theo người, “con giun xéo quằn”, đến mức đường tự nhiên phải biết chống lại hành động nào, có nghĩ đến việc giữ gìn phẩm chất, danh Ấy mà người dân lao động, họ điều quan trọng nhất, mục tiêu để hướng tới, động lực thúc đẩy để sống Dù có bần cùng, đói khổ đến đâu ý chí kiên cường họ chiến thắng, niềm tin họ không tàn lui Từ xa xưa, nước ta nước gắn liền với đồng ruộng, nhân dân ta lam lũ nắng mưa, giai cấp thống thị vắt kiệt sức họ sưu thuế nặng nề, sách áp đến tận xương tuỷ Trong hoàn cảnh vậy, người mà lập trường dễ bị nhơ bẩn đạo đức Những người dân lao động biết dựa vào nhau, nên lời kinh nghiệm sống để khuyên nhủ sống cho khỏi hổ thẹn với trời đất, cho khỏi cắn rứt lương tâm, danh dự, ám ảnh bới tội lỗi xấu xa mà gây Nói kết lại, người lao động thời xưa, vật chất gì, họ biết sống dựa vào ý chí, niềm tin, nỗ lực, phấn đấu Nhờ vào yếu tố mà họ vượt lên số phận, biết sống vui vẻ, lạc quan, yêu đời, không bóc lột tước tinh thần, lý trí họ Điều đúc kết qua trình lao động sản xuất, cô đọng qua suy nghĩ người Quan niệm sống thật cao đẹp, không kinh nghiệm mà lời dạy dỗ, khuyên răn, bảo, áp dụng cho tất người Giải thích câu tục ngữ tiên học lễ hậu học văn Từ bao đời nay, ông cha ta nêu cao giữ gìn truyền thống đạo đức dân tộc Bao người xử với lễ nghĩa, xem nghĩa học hàng đầu người Ngay từ lúc bé thơ, cha mẹ dạy dỗ nhắc nhở ta phải thuộc lòng câu tục ngữ Tiên học lễ hậu học văn Trãi qua nghìn năm văn hiến, câu tục ngữ có giá trị, học quý Đây câu tục ngữ chữ Hán, lời răn dạy Khổng Tử “Lễ” Nho giáo quy định lễ giáo, đạo lý phong kiến, đưa người vào khuôn khổ phép tắt kỉ cương (trai tam cương ngũ thường, gái tam tòng tứ đức) Con người có lễ giáo bắt đầu học văn Học văntheo nghĩa xưa học điều ghi sách thánh hiền Lời Khổng Tử khuyên răn người trước hết phải học cho cốt cách, đạo lý làm người, sau học đến điều khác Giờ câu tục ngữ trở thành lời nhắc nhở nhân dân ta: người nên trọng quan tâm việc rèn luyện đạo đức, nhân cách làm người trước, học đến văn hóa, chữ nghĩa 11 Đề cương ôn Ngữ văn kỳ – Trường THCS Xuân Cẩm Thật vậy, học lễnghĩa cần thiết Chính mà từ lúc bé thơ, ta biết đến lễ nghĩa qua lời ru bà, mẹ từ câu ca dao, câu hát dân gian đúc kết bao truyền thống đạo đức tốt đẹp Lớn lên chút, ta cha mẹ hướng dẫn cách xử từ điều đơn giản lời: “cảm ơn”, tiếng ‘xin lỗi”, “dạ thưa” với người lớn tuổi…hoặc phải thưa, phải trình… Như vậy, lễ nghĩa đạo lý thấm nhuần nhận thức từ lúc chưa bước chân đến trường; nghĩa ta học lễ nghĩa trước từ gia đình Đến học, song song với việc tiếp thu kiến thức, ta vẩn thầy cô giáo dục lễ nghĩa, đạo đức biết kính yêu người thân, quý mến bạn bè giúp đỡ người xung quanh Như vậy, môi trường nào, đạo lý đóng vai trò chủ đạo có mối quan hệ chặc chẽ với Nếu môt đứa nhà lời cha mẹ, bất hiếu, ngỗ ngược vào trường học sinh ngoan chắn sau đời không công dân tốt Ta nên hiểu rằng, gia đình tế bào xã hội, gia đình kỷ cương, nề nếp dẫn đến xã hội bị rối loạn, tiến văn minh Bài học đạo lý làm người không cũ, vẩn có giá trị mãi với thời gian Bởi học kiến thức văn hóa ta học mười năm, học làm người ta phải học suốt đời Chính vậy, câu tục ngữ lời răn dạy, đồng thời lời cảnh tỉnh xem nhẹ đạo đức việc rèn luyện nhân cách làm người Tóm lại đạo đức đáng quý nhất, đáng trân trọng thể phẩm giá người Cho nên học làm người, học “lễ nghĩa” học đầu tiên, học mà học suốt đời Nếu phấn đấu trở thành người công dân tốt ta cần thấm nhuần câu Tiên học lễ, hậu học văn Ngoài ta nên ghi nhớ thêm lời dạy Bác Hồ kính yêu: Có tài mà đức người vô dụng, Có đức mà tài làm việc khó Chứng Minh câu nói lê nin “học học học mãi” Trước yêu cầu ngày cao xã hội phát triền nhanh chóng khoa học- kĩ thuật, đòi hỏi học sinh tất người phải không ngừng học tập để có trình độ đáp ứng nhu cầu sống Vì thế, Lê -nin nhắc nhở: “ Học, học nữa, học mãi” Câu nói trở thành chân lí cho thời đại Vậy học gì? Học công việc mà phải làm ngày suốt đời Học hoạt động tư trí tuệ, tiếp nhận tri thức xã hội loài người để mở mang hiều biết Xã hội ngày tiến khoa học ngày phát triển nhiêu, làm cho nhiều vấn đề sinh sống cần tiếp thu giải Muốn theo kịp đà tiến hoá xã hội loài người phải học tập, học không ngừng nghỉ, học tập suốt đời Lê-nin khuyên không ngừng học tập để nâng cao kiến thức Tại lại phải học học mãi? Bởi điều ta biết giọt nước nhỏ bé, điều ta chưa biết biển cả, cho nên, không thảo mãn với mà có, mà cần học tập để nâng cao trình độ Mỗi lần học tập để nâng cao trình độ, ta cảm thấy kiến thức thu so với biển kiến thức mênh mông nhân loại Vì thế, người cần tiếp tục học, học không ngừng, học lúc nơi, học để hiểu biết Vì phải hiểu vậy? Trước hết thân Nếu không học, tri thức, thiếu hiểu biết để vận dụng vào sống, kết công việc không tốt đẹp ta mong đợi Người xưa có câu: “ Nhân bất học bất tri lí- Ấu bất học lão hàn vi” Bởi vậy, cần phải học để có trình độ, có kiến thức, để có việc làm tốt nuôi sống thân mình, giúp đỡ gia đình phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xa bước tới tầm cao nhân loại Học có học nữa, học chìa khoá mở cửa cho kho báu đời Nhưng để học, học nữa, học phải làm nào? Những học sinh ngồi ghế nhà trường phải học cho có hiều quả? Với người có nhiều cách học khác nhau; quan trọng học phải đôi với hành Chúng ta học qua nhà trường, qua sách phải học có lí thuyết vững vàng, phải biết kết hợp làm cho lí thuyết gắn liền với thực tế để bổ sung kiến thức, cần nghiên cứu tham khảo thêm nhiều sách vở, thông tin khác Là học sinh phải có tính tự giác học tập, học từ thầy, cô, bạn bè, sách vở,… phải biết dựa vào điều học để vận dụng vào sống Cần say me, sáng tạo học tập Câu nói Lê- nin mang giá trị to lớn, khích lệ cần chăm chỉ, cần cù học tập thường xuyên đảm bảo cho sống tiến không ngừng 12 [...]... câu tục ngữ tiên học lễ hậu học văn Từ bao đời nay, ông cha ta nêu cao và giữ gìn truyền thống đạo đức của dân tộc Bao giờ mọi người cũng xử sự với nhau bằng lễ nghĩa, xem nghĩa là bài học hàng đầu đối với con người Ngay từ lúc bé thơ, chúng ta cũng luôn được cha mẹ dạy dỗ và nhắc nhở ta phải thuộc lòng câu tục ngữ Tiên học lễ hậu học văn Trãi qua mấy nghìn năm văn hiến, câu tục ngữ ấy vẫn luôn có giá... môt đứa con ở nhà không biết vâng lời cha mẹ, bất hiếu, ngỗ ngược thì vào trường không thể là một học sinh ngoan và chắc chắn sau này ra đời cũng không bao giờ là một công dân tốt được Ta cũng nên hiểu rằng, gia đình là một tế bào của xã hội, nếu gia đình không có kỷ cương, nề nếp thì sẽ dẫn đến xã hội bị rối loạn, không thể nào tiến bộ văn minh được Bài học đạo lý làm người này không bao giờ cũ, vẩn... ấy vẫn luôn có giá trị, luôn là bài học quý đối với chúng ta Đây là câu tục ngữ bằng chữ Hán, là một trong những lời răn dạy của Khổng Tử “Lễ” ở đây được Nho giáo quy định bằng những lễ giáo, đạo lý phong kiến, đưa con người vào khuôn khổ phép tắt kỉ cương (trai thì tam cương ngũ thường, gái thì tam tòng tứ đức) Con người có được những lễ giáo này thì mới bắt đầu học văn Học văntheo nghĩa xưa là học... cho nhiều vấn đề này sinh trong cuộc sống cần được tiếp thu và giải quyết Muốn theo kịp đà tiến hoá của xã hội loài người thì phải học tập, học không ngừng nghỉ, học tập suốt đời Lê-nin đã khuyên chúng ta không ngừng học tập để nâng cao kiến thức Tại sao lại còn phải học nữa và học mãi? Bởi điều ta biết chỉ là những giọt nước nhỏ bé, điều ta chưa biết là biển cả, cho nên, chúng ta không được thảo mãn... mình đã có, mà cần luôn học tập để nâng cao trình độ Mỗi lần học tập để nâng cao trình độ, ta sẽ cảm thấy kiến thức của mình thu được quá ít so với biển kiến thức mênh mông của nhân loại Vì thế, con người cần tiếp tục học, học không ngừng, học ở mọi lúc mọi nơi, học để hiểu biết hơn Vì sao chúng ta phải hiểu như vậy? Trước hết là vì bản thân chúng ta Nếu không học, chúng ta sẽ không có tri thức, thiếu... phải học cho được cái cốt cách, cái đạo lý làm người, rồi sau đó hãy học đến những điều khác Giờ đây câu tục ngữ ấy trở thành lời nhắc nhở của nhân dân ta: mọi người nên chú trọng quan tâm việc rèn luyện đạo đức, nhân cách làm người trước, rồi mới học đến văn hóa, chữ nghĩa 11 Đề cương ôn Ngữ văn 7 kỳ 2 – Trường THCS Xuân Cẩm Thật vậy, học lễnghĩa đầu tiên là hết sức cần thiết Chính vì vậy mà ngay... nhiều sách vở, các thông tin khác Là học sinh chúng ta phải có tính tự giác trong học tập, học từ thầy, cô, bạn bè, sách vở,… phải biết dựa vào những điều đã học được để vận dụng vào cuộc sống Cần say me, sáng tạo trong học tập Câu nói của Lê- nin luôn mang một giá trị to lớn, khích lệ chúng ta cần chăm chỉ, cần cù học tập thường xuyên mới đảm bảo cho mình một cuộc sống tiến bộ không ngừng 12 ... hơn nhiều Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và...Đề cương ôn Ngữ văn 7 kỳ 2 – Trường THCS Xuân Cẩm một thói quen tốt và lành mạnh Có thể nói sách đem đến cho chúng ta một chân trời mới, khiến cho cuộc sống thêm thú vị hơn Tuy nhiên bên cạnh đó, nhiều người lại sử dụng sách một cách sai tría Những cuốn sách không được kiểm duyệt, mang nội dung tư tưởng lệch lạc được bày bán trên... nghĩa” bao giờ cũng là bài học đầu tiên, là bài học mà ai cũng học suốt cả cuộc đời Nếu phấn đấu trở thành người công dân tốt ta cần thấm nhuần câu Tiên học lễ, hậu học văn Ngoài ra ta cũng nên ghi nhớ thêm lời dạy của Bác Hồ kính yêu: Có tài mà không có đức là người vô dụng, Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó Chứng Minh câu nói của lê nin “học học nữa học mãi” Trước yêu cầu ngày càng cao

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w