Chủ đề 1: Em thích nghề gì ? Ngày soạn: 28/09 Ngời thực hiện: Lê Thị Yến Đơn vị: Trờng THPT Hậu Lộc 1 A. Mục tiêu bài dạy: GV giúp học sinh: + Kiến thức: - Biết đợc cơ sở khoa học của sự phù hợp nghề. - Biết cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú, năng lực bản thân và nhu cầu của thị trờng lao động. + Ký năng: Lập đợc bản Xu hớng nghề nghiệp cuả bản thân. + TháI độ: Hứng thú, trân trọng nghề nghiệp của mình. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Phát trớc các câu hỏi điều tra cho học sinh. + Thống kê và có nhận định sơ bộ về nghề nghiệp. Căn cứ chọn nghề cũng nh lý t- ởng nghề nghiệp của học sinh. + Tổ chức lớp thành 4 nhóm. - Học sinh: + Trả lời đợc các câu hỏi điều tra (Cho học sinh) . + Su tầm dợc những mẩu truyện, những tấm giơng về những ngời thành đạt trong nghềthậm trí là những học sinh sinh viên có thành tích nhằm tạo hứng thú nghề nghiệp để chọn nghề cho phù hợp. + Đọc kỹ phần nội dung cơ bản của chủ đề. C. Ph ơng pháp, ph ơng tiện và hình thức thực hiện . - Phơng pháp: Giảng giảI, phát vấn và sáng tạo. - Hình thức: Thảo luận. - Phơng tiện: Sách báo, tranh ảnh, giáo án,thiết kế bài dạy, một vài phim t liệu, những mẩu truyện về các nhà khoa học, nhà kinh doanh thành đạt. D. Tiến trình lên lớp. Bớc 1: ổn định trật tự lớp, chia lớp thành 4 nhóm. Bớc 2: Vào bài mới. GV giới thiệu chung về xu thế nghề nghiệp trong xã hội hiện nay và việc định hớng nghề nghiệp cho học sinh trong trờng phổ thông. Cụ thể là: Nh chúng ta đã biết, hiện nay cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh cao độ của thị trờng lao động cùng với xu thế hoọi nhập quốc tế đang cần rất nhiều lao động ở mọi trình độ khác nhau. Từ lao động trong lĩnh vực công nghệ cao đến những lao động ngành nghề đơn giản ở các nông trờng, các khu công nghiệp, chế xuất ở khắp các vùng miền đất nớc. Vì thế việc hớng nghiệp cho học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng THPT là rất cần thiết, nhằm phát hiện và bồi dỡng cho các em những phẩm chất nhân cách của nghề, giúp các em hiểu mình hiểu nhu cầu của nghề, định hớng cho các em đii sâu vào các nghề mà xãn hội đang có nhu cầu. Mặt khác qua hoạt động giáo dục hớng nghiệp các em phảI hiểu đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp tơng lai: Biết đợc một số thông tin cơ bản về định hớng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, khu vực đặc biệt là của địa phơng. Biết đ- ợc một số thông tin về nghề nghiệp, về thị trờng lao động và hệ thống giáo dục nghề nghiệp (Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề). Các em tự biết đánh giá năng lực bản thân, điều kiện gia đình và nhu cầu xã hội đẻ chọ nghề lập thân, lập nghiệp trong tơng lai cho phù hợp. Để hiểu đúng đắn và bớc đầu có định hớng về nghề nghiệp và chọn nghề chúng ta thảo luận chủ đề 1: Em thích nghề gì ? Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt - Hoạt động 1: GV đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận: Hỏi: Vì sao chúng ta phỉa chọn nghề ? - HS thảo luận trong 5 phút và cử ngời lên trình bày. - Sao đó giáo viên nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh: - Hoạt động 2: GV tiếp tục đặt câu hỏi thảo luận dẫn dắt học sinh để trả lời. Hỏi: Vì sao mỗi chúng ta phải lựa chọ và gắn bó với một nghề nhất định ? - HS thảo luận trong 5 phút và cử I. Khái niệm về chọn nghề. 1. Vì sao phải chọn nghề. - Thế giới nghề nghiệp là rất rộng lớn có hàng ngàn nghề VD: Theo thóng kê của những nớc đang phát triển mạnh năm 1915 có khoảng 28.000 nghề tới năn 1980 có 65.000 nghề. + Hàng năn có nhiều nghề bị mất đI và nhiều nghề mới xuất hiện do sự phát triển về khoa học công nghệ. Chẳng hạn: Cuối thế kỷ XX hàng năn có 500 nghề cũ bị đào thảI và 600 nghề mới nảy sinh Xã hội càng phát triển -> thay đổi cơ sở phân công xã hội: Lao động chân tay giảm, dần lao động trí tuệ tăng lên. + Trong trờng hợp đó cá nhân một con ngời không thể phù hợp với tất cả mọi nghề nghiệp khác nhau. Do vậy chúng ta phải chọ nghề (Lựa chọ một nghề cho phù hợp với mình ) 2. Mỗi ng ời phảI lựa chọ và gắn bó với một nghề nhất định: - Nghề nghiệp là phơng tiện mà con ngời dựa vào đó mà sống và thoả mãn những nhu cầu về cuộc sống vật chất và tinh thần (ăn ở, đI lại, may ngời lên trình bày. - Sao đó giáo viên nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh: - Hoạt động 3: GV tiếp tục đặt câu hỏi thảo luận dẫn dắt học sinh để trả lời. Hỏi: Chọn nghề nh thế nào cho phù hợp với mình ? - Đối với hoạt động này, giáo viên cho học sinh thảo luận chung khoảng 5 phút và đặt câu hỏi gợi mở cho học sinh lần l- ợt trả lời: + Em thích nghề gì ? + Em có thể làm đợc nghề gỉ ? + Nhu cầu của xã hoọi đối với nghề đó ra sao ? - Sau khi học sinh trả lời các ý kiến của mình, giáo viên nhận xét và hỏi: Theo em trong những xuất phát điểm để chọn nghề kể trên có điểm nào quan trọng nhất không ? - HS trả lời - GV nhấn mạnh - GV kể cho học sinh nghe một câu truyện. - Sau khi kể cho học sinh nghe một tấm giơng về việc chọn nghề của anh A. Giáo viên đặt vấn đè về việc chọn nghề phù hợp và sự phù hợp nghề - Hoạt động 4: GV đa ra 2 tình huống để cho học sinh thảo luận theo nhóm (10 phút) - Nhóm 1+2: Tình huống 1 với câu hỏi: ý kiến của em về quan niệm đó của bạn. - Nhóm 3+4: Tình huống 2 với câu hỏi: mặc, vui chơI, nièm đam mê, lòng nhiệt huyết) - Con ngời chỉ thành công trong cuộc đời khi biết lựa chọn cho mình một nghề phù hợp. Chọ đợc nghề phù hợp và gắn bó với nghề là niền hạnh phúc, là lý tởng sống của mỗi ngời. 3. Điều kiện căn cứ để chọn nghề phù hợp. - Có hứng thú với nghề (thích nghề) - Có năng lc sở trờng đối với nghề. - Nhu cầu của thị trờng lao động (Tơng lai của nghề) => Trong tất cả căn cứ kể trên không có điểm nào là quan trọng nhất bởi lẽ mỗi ngời chỉ nhiệt tình với nghề khi nghề đó thực sự hứng thú với mình. Ngời ta chỉ thành công trong nghề nghiệp khi xác định đợc năng lực và chọ nghề đúng năng lực và sở trờng. Mặt khác trong thực tế có những nghề chúng ta đào tạo ra rất nhiều nhng nhu cầu sử dụng lại ít, nhiều ngời phảI bỏ nghề để đi làm việc khác -> Cần phảI hoà hợp cả 3 yếu tố. VD: Anh A ở làng bên học Đại học nông nghiệp ra trờng trong lúc nhu cầu xã hội về nghề này lại ít tuyển dụng. Nhng với niềm đam mê, kỹ năng, kiến thức đã học đợc ở trờng Đại học, anh về quê xin đát lập trang trại chăn nuôI, kết hợp với trồng cây giống, cây ăn quả theo mô hình V- A- T cuôid cùng đã thành công, hàng năm gia đình anh có thu nhập khá cao, đặc biệt là anh đã mở rộng trang trại của mình và thuê laon động góp phần giảI quyết việc làm cho lao động d thừa quê anh. II. Sự phù hợp nghề - Tình huống 1: Có bạn cho rằng hãy học thật tốt đã đến năm 12 xem bố mẹ bảo thi trờng nào thì thi trờng đó. - Tình huống 2: Trên báo thanh niên có đăng tin về một cô giá ngời Việt định c ở nớc ngoài, từ nhỏ côn đã say mê nghề thiết kế thời trang. Tuy vậy gia đình cô kại cho rằng đây là một nghề không dannh giá và ngăn cấm cô. Với sự đam Em đánh giá nh thế nào về việc làm đó của cô gái ? - Các nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến của mình. - Sau khi nghe các ý kiến của học sinh, giáo viên nhận xét và kết luận. - Hoạt động 5: Và tiếp tục dẫn dắt vấn đề: Trên thực tế có nhiều ngời phù hợp với nghề đã chọn nhng cũng có rất nhiều ngời không phù hợp với nghề đó những vẫn cứ phải làm. Chẳng hạn những ngời có trí tuệ tài năng nhng sức khoẻ yếu vẫ phảI làm lao động chân tay. Theo em để thực sự phù hợp với nghrrf cần có cơ sở khoa học nào ? - HS thảo luận trong 5 phút và cử ngời lên trình bày. - Sau đó giáo viên nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh. - Hoạt động 6: GV đặt câu hỏi: Trong thực tế mức độ phù hợp nghề nh thế nào ? Cho ví dụ ? - HS thảo luận trong 5 phút và cử ngời lên trình bày. - Sau đó giáo viên nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh. - GV dẫn dắt thảo luận về hứng thú nghề nghiệp của mình trong tơng lai trên cơ sở đã hiểu đợc vè việc chọ nghề và sự phù hợp nghề. mê của mình cô giá trẻ đã quyết tâm lên thành phố tự thuê nhà vừa làm va học về thời trang thế rồi coo cũng đạt đợc ớc mơ của mình bằng việc đạt đợc giải nhất thời trang ngay trên đất khách => Nừu chọn nghề không phù hợp thì sẽ không thành công trong nghề. 1. Sự phù hợp nghề Ngời có nhẽng đặc điểm tâm sinh lý, phẩm chất, nhân cách phù hợp với yêu cầu do nghề đề ra: - Có những phẩm chất nghề nghiệp: Năng lực, tri thức, tài năng, sức khoẻ. - Có sự thoả mãn do lao động trong nghề đa lại (niền vui, hứng khởi). - Thể hiện đợc giá trị bản thân (trí tuệ , tài hoa, những nét nhân cách) Cơ sở khoa học cho sự lựa chọ nghề. 2. Các mức độ phù hợp nghề. - Không phù hợp: Chon nghề không phù hợp với sức khoẻ, phảm chất năng lực nghề nghiệp chuyên biệt. VD: Mắc bệnh mù mầu không thể làm nghề hội hoạ. - Phù hợp một phần: Thiếu phần lớn những cơ sở khoa học của sự phù hợp nghề. VD: Những nghề có thu nhập thấp đối với những ngời có năng lực, phẩm chất nh - Phù hợp phần lớn: đảm bảo gần nh đầy đủ các yếu tó của sự phù hợp nghề, và một nhóm nghề. - Phù hợp hoàn toàn: Là trờng hợp bộc lộ xu h- ớng năng lực, nổi trội năng khiếu với các đòi hỏi của nghề. ở các mức độ khác nhau của sự phù hợp nghề, thành công trong nghề cũng khác nhau. III. Em thích nghề gì ? 1.Hứng thú với nghề. - Hoạt động 7: GV đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo nhóm. Em thích nghề gì ? Em có thể mô tả nghề nghiệpmà em thích ? - HS phát biểu trớc lớp ý kiến của mình. - Hoạt động 8: GV cho học sinh xây dựng bản xu thế nghề nghiệp theo mẫu đã chuẩn bị sẵn và phát cho học sinh. - HS xây dựng bản cấu trúc và giáo viên thu lại. - Hoạt động 9: GV định hớng một số nghề mà các em có thể chọn bằng cách đạt câu hỏi: Nừu cho em làm nghề dạy học em có thích không và em có thể làm đợc không ? Để làm đợc nghề mà em yêu thích ngay lúc này em phảI làm gì ? - Học sinh thảo luận và phát biểu ý kiến. - Ngay khi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và chốt vấn đề. 2. Xu thế nghề nghiệp. Cấu trúc bản xu hớng a. Dự định chọn nghề trong tơng lai (Kể tên nghề hoặc nhóm nghề theo thứ tự ) b. Kể tên 10 nghề mà em quan tâm và hứng thú nhất ( Cho điểm từ 1 -> 10 theo mức độ yêu thích ) 1. Các em có thể làm đợc những nghề gì ? - Lớp 10: + Chọn khối. + Học tập tốt. + Yêu thích nghề. + Chọn nghề phù hợp với vấn gia đình, xã hội và bản thân. Hớng nghiệp chọn nghề là một vấn đề quan trọng và có ý nghĩa không chỉ đoói với bản thân học sinh sau khi đã tốt nghiệp ra trờng mà ngay với học sinh còn ngồi trên ghếa nhà trờng, nhất là học sinh lớp 10. IV. Xem phim, kể chuyện (1 tiết) Chủ đề 2: Năng lực nghề nghiệp và truuyền thống nghề nghiệp gia đình Ngày soạn: 13/10 Ngời thực hiện: Lê Thị Yến Đơn vị: Trờng THPT Hậu Lộc 1 A. Mục tiêu bài dạy: GV giúp học sinh: - Biết đợc năng lực bản thân thể hiện trong quá trình học tập và plao động. - Biết đợc điều kiện gia đình và truyền thống của gia đình trong việc chọn nghề trong tơng lai. - Tự xác định sự phù hợp của năng lực nghề nghiệp bản thân với nghề nào. - Có ý thức tìm hiểu nghề và chọ nghề (chú ý năng lức bản thân và truyền thống gia đình ). B. Hình thức tổ chức: Xếp bàn ghế thoi hình chử U để học sinh ngồi . - Tổ chức theo lớp học: Chia lớp thành 3 nhóm . - Cử lớp trởng hoặc bí th làm ngời dẫn chơng trình để thảo luận. - Các nhóm thảo luận cử th ký và nhóm trởng. - Giáo viên kết luận. C. Ph ơng pháp, ph ơng tiện và hình thức thực hiện . - Phơng pháp: Giảng giảI, phát vấn và sáng tạo. - Hình thức: Thảo luận. - Phơng tiện: Sách báo, tranh ảnh, giáo án,thiết kế bài dạy, một vài phim t liệu, máy chiếu, bản trong, bút dạ, giấy A 0 , nam châm. D. Tiến trình lên lớp. 1.ổn định trật tự lớp, chia lớp thành 4 nhóm. 2.Kiểm tra bài cũ. Để chọn đợc nghề thích hợp mỗi học sinh phảI trả lời đợc những câu hỏi nào ? Liêm hệ bản thân. 3. Giới thiệu bài mới. ở chủ đề 1, các êm đã hiểu đợc vì sao phảI lựa chọ nghề nghiệp cho bản thân mình. Để trả lời câu hỏi Em có thể làm nghề gì ? Cần chú ý đến năng lực nghề nghiệp của bản thân và truyền thống nghề nghiệp gia đình. Vì sao vậy ? Chủ đề 2 của hôm nay sẽ giúp các em làm rõ điều đó. 4. Tiến trình giờ học. Giáo viên giới thiệu bài và giới thiệu ngời dẫn chơng trình. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Thảo luận lớp: Tìn hiểu năng lực nghề nghiệp là gì? Câu 1: Em hiểu nh thế nò về câu nói sau: Không có ngeoeì bất tài, chỉ có những ng- ời không tìn ra đúng sở trờng của mình Câu 2 : Trong cuộc đời mỗi ngời ở độ tuổi nào là thời kỳ quyết định chọn nghề nghiệp cho tơng lai? Vì sao ? Câu 3: Làm việc đúng sở trờng của bản thân sẽ có ý nghĩa nh thế nào ? - GV mới ngời dẫn chơng trình lên làm việc. -GV quan sát cả lớp làm việc và hớng dẫn HS trả lời (Giấy) 1. Tầm quan trọng của việc chuẩn bị năng lực nghề nghiệp. - Ngời dẫn chơng trình làm việc và nêu câu hỏi: -HS ghi lại ý kiến ngắn gọn trên giấy A 0 dán lên bảng theo nhóm. - GV nhận xét và bổ sung ý liến. - GV kết luận nội dung trên máy chiêu và ví dụ nhà sinh học C.Darwin thời học sinh. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Nhóm 1: Năng lực nghề nghiệp là gì ? Nhóm 2: Nghiên cứu 2 ví dụ ( máy chiếu ) sách giáo viên trang 19, 20. Nhóm 3: Mỗi ngời lao động cần có những năng lực cơ bản nào ? - GV gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày, bổ sung ý kiến. - GV kết luận trên máy chiếu. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Nhóm 1: Làm thế nào để phát hiện ra năng lực bản thân ? Nhóm 2: Học sinh nên bồi dỡng năng lực nh thế nào ? Nhóm 3: Thảo luận ý kiến cho rằng: Năng lực là do bẩm sinh không cần phải bbồi d- ỡng ? - GV quan sát các nhóm thảo luận. - GV gợi ý, lắng nghe và kết luận. Hoạt động 4: Thảo luận lớp. Câu hỏi: Lao động nghề nghiệp và năng lực bản thân có quan hệ nh thế nào ? Lờy ví dụ. - GV quan sát các nhóm thảo luận. - GV gợi ý, lắng nghe và kết luận. Hoạt động 5: Thảo luận nhóm. Nhóm 1+2: Kể tên các làng nghề truyền thống mà em biết và đặc điểm chung của làng nghề ? Nhóm 3: ảnh hởng của nghề truyền thống với việc lựa chọ nghề ? (Nếu chọn nghề truyền thống gia đình thì sẽ có thuận lợi gì ) Hoạt động 6: Xem phim về một số làng nghề truyền thống (Hoặc xem tranh ảnh) 2. Năng lực nghề nghiêp là gì ? - HS thảo luận và trình bày ý kiến trên giấy A 0 . - HS phát biểu. - HS lắng nghe. - HS đóng góp ý kiến. 3. Học sinh nên bồi d ỡng năng lực nh thế nào ? a. Cần tự giác bồi dỡng năng lực căn cứ vào nhu cầu hoạt động nghề nghiệp tơng lai. b.Cần chú ý phát hiện sở trờng và năng lực tiền tàng của bản thân. c. Biết cách chọn nghề căn cứ vào khuynh hớng năng lực và sự phù hợp nghề. - HS thảo luận và trình bày ý kiến trên giấy A 0 . - HS phát biểu. - HS lắng nghe. - HS đóng góp ý kiến. 4. Lao động nghề nghiệp và năng lực. - HS thảo luận và trình bày ý kiến trên giấy A 0 . - HS phát biểu. - HS lắng nghe. - HS đóng góp ý kiến. 5. Truyền thống nghề nghiệp gia đình với việc lựa chọ nghề ? - HS thảo luận và trình bày ý kiến trên giấy A 0 . - HS phát biểu. - HS lắng nghe. - HS đóng góp ý kiến. a. Những dòng họ quang vinh trên thế giới. b.Các làng nghề truyền thống của Việt Câu 1: Làng nghề mây tre đan Quảng Phong (Quảng Xơng) có từ bao giờ ? Câu 2: Nghề này đợc duy trì và phát triển nh thế nào ? Câu 3: Hãy kể tên các sản phẩn của nghề mây tre đan và thị trờng hiên nay của các sản phẩm này ? - GV kết luận. Hoạt động 7: Điều tra tìm hiểu năng lực và truyền thống nghề nghiệp gia đình học sinh ? - GV phát phiếu học tập cho học sinh. Câu 1: Em hãy kể rõ nghề nghiệp của bố, mẹ, anh, chị, ông , bà ? Câu 2: Em có dự định sau này có theo nghề của Bố mẹ, anh chị không ? Vì sao ? Câu 3: Em thờng đợc điểm cao ở các môn học nào ? Môn học nào đợc điểm cao nhất ? Câu 4: Em hãy kể một số hoạt đông ngoài giờ học ở trờng ? Câu 5: Vào những ngày nghỉ em thờng làm gì ? - GV đa câu hỏi. - GV thu phiếu học tập. - GV kết luận chung. Nam. c. Xây dựng khu công nghiệp truyền thống HS xem phim về nghề mây tre đan ở huyện Quảng Xơng. - HS thảo luận và trình bày ý kiến trên giấy A 0 . - HS phát biểu. - HS lắng nghe. - HS đóng góp ý kiến. - Ngời dẫn chơng trình phát phiếu học tập cho học sinh. - HS hoàn thành phiếu học tập, thời gian hoàn thành 5 phút. E. Tổng kết đánh giá. 1. Em thu hoạch đợc gì qua chuyên đề này ? Hãy liên hệ bản thân trong việc chọ nghề t- ơng lai ? 2. Hãy nhận xét về tinh thần tham gia và kết quả học tập của các nhóm và cả lớp ? 3.Học sinh chuẩn bị ở nhà tìm hiểu trớc về nghề dạy học. . - Phơng pháp: Giảng giảI, phát vấn và sáng tạo. - Hình thức: Thảo luận. - Phơng tiện: Sách báo, tranh ảnh, giáo án, thiết kế bài dạy, một vài phim t liệu,. Kể tên 10 nghề mà em quan tâm và hứng thú nhất ( Cho điểm từ 1 -> 10 theo mức độ yêu thích ) 1. Các em có thể làm đợc những nghề gì ? - Lớp 10: + Chọn