1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lỗi

36 4.3K 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • PHẦN 1: LÝ THUYẾT CỔ TỨC VÀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC

    • 1. Cổ tức:

    • 1.1. Khái niệm

    • 1.2. Quá trình chi trả cổ tức

    • 2. Chính sách cổ tức

    • 2.1. Khái niệm:

    • 2.2. Tầm quan trọng của chính sách cổ tức

    • 2.3. Các chỉ tiêu đo lường chính sách cổ tức”

      • a. Cổ tức một cổ phần thường (Dividend per Share – DPS)

      • b. Tỷ lệ chi trả cổ tức (Dividend payout ratio):

      • c. Tỷ suất cổ tức (Dividend Yield):

    • II. Các yếu tố quyết định chính sách cổ tức:

    • 1. Các hạn chế pháp lý:

    • 2. Các điều khoản hạn chế:

    • 3. Ảnh hưởng của thuế:

    • 4. Ảnh hưởng của khả năng thanh toán:

    • 5. Khả năng vay nợ và tiếp cận thị trường vốn:

    • 6. Tính ổn định của lợi nhuận:

    • 7. Triển vọng tăng trưởng:

    • 8. Lạm phát:

    • 9. Ưu tiên các cổ đông:

    • 10. Bảo vệ chống loãng giá:

    • III. Các phương thức chi trả cổ tức:

    • 1. Trả cổ tức bằng tiền mặt:

    • 2. Trả cổ tức bằng cổ phần:

    • 3. Chi trả cổ tức bằng tài sản:

    • 4. Mua lại cổ phần:

    • IV. Các chính sách cổ tức trong thực tiễn:

    • 1. Chính sách lợi nhuận giữ lại:

    • 2. Chính sách cổ tức tiền mặt ổn đị nh

    • 3. Chính sách cổ tức có tỷ lệ chi trả không đổi

    • 4. Chính sách chi trả một cổ tức nhỏ hàng quý cộng với cổ tức thưởng thêm vào cuối năm

    • V. Các tranh luận về chính sách cổ tức.

    • Chi phí huy động vốn tính theo phần trăm số vốn huy động bằng cách phát hành trái phiếu và phát hành cổ phần thường trên thị trường chứng khoán Mỹ

      • Nguồn: R. G. Ibbotson, J. L. Sindelar, and J. R. Ritter, “Initial Public Offerings”, Journal Of Applied Corporate Finance, vol.1, no.2 pp. 37-45.

    • PHẦN 2: CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỰC TIỄN

    • 1. Chính sách cổ tức:

    • 2. Tình hình chia cổ tức theo nhóm ngành từ 2014-2016:

      • * Về tương quan giữa thu nhập cổ phần EPS và giá thị trường P:

      • *Tỷ lệ chi trả cổ tức qua các năm:

    • Hình 2.2: Tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình của thị trường từ năm 2006-2016 (ĐVT:% )

      • * Về tỷ lệ chia cổ tức trên mệnh giá:

    • II. Phân tích chính sách cổ tức của Công ty sữa Việt Nam Vinamilk (VNM):

    • 1. Thông tin chung:

    • 2. Chính sách cổ tức:

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

    • B. TÀILIỆU TIẾNG ANH

Nội dung

lỗi

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH BỘ MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP II ĐỀ TÀI: Các hình thức chi trả cổ tức Liên hệ thực tiễn Việt Nam GV HƯỚNG DẪN: PGS.TS NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM – Lớp LTDH12- TCB Nguyễn Quý Đô - NT Nguyễn Thị Hồng Gấm Đặng Huyền Tâm Bùi Thu Phương Hoàng Văn Tư Nguyễn Thị Mai MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: LÝ THUYẾT CỔ TỨC VÀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC I II III IV Khái niệm cổ tức sách cổ tức: Cổ tức: 1.1 Khái niệm 1.2 Quá trình chi trả cổ tức Chính sách cổ tức 2.1 Khái niệ m .6 2.2 Tầm quan trọng sách cổ tức 2.3 Các tiêu đo lường sách cổ tức” Các yếu tố định sách cổ tức: .7 Các hạn chế pháp lý Các điều khoản hạn chế Ảnh hưởng thuế Ảnh hưởng khả toán Khả vay nợ tiếp cận thị trường vốn Tính ổn định lợi nhuận Triển vọng tăng trưởng Lạm phát 9 Ưu tiên cổ đông 10 Bảo vệ chống loãng giá: 10 Các phương thức chi trả cổ tức: 10 Trả cổ tức tiền mặt: 10 Trả cổ tức cổ phần 10 Chi trả cổ tức tài sản 11 Mua lại cổ phần: 11 Các sách cổ tức thực tiễn: 11 Chính sách lợi nhuận giữ lại: 11 Chính sách cổ tức tiền mặt ổn định 12 Chính sách cổ tức có tỷ lệ chi trả không đổi 13 Chính sách chi trả cổ tức nhỏ hàng quý cộng với cổ tức thưởng thêm vào cuối năm 14 V Các tranh luận sách cổ tức .15 Trường phái trung dung: cho sách cổ tức không ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp .15 Trường phái tả khuynh cấp tiến: cho gia tăng chi trả cổ tức làm giảm giá trị doanh nghiệp 16 Trường phái hữu khuynh bảo thủ: cho gia tăng chi trả cổ tức làm tăng giá trị doanh nghiệp 18 PHẦN 2: CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỰC TIỄN .21 I Khái tình hình chia cổ tức doanh nghiệp Việt Nam: 21 Chính sách cổ tức: .21 Tình hình chia cổ tức theo nhóm ngành từ 2009-2011 21 II Phân tích sách cổ tức Công ty sữa Việt Nam Vinamilk (VNM): 28 Thông tin chung 28 Chính sách cổ tức: .29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI MỞ ĐẦU Như biết, nhà quản trị tài phải đối mặt với ba định quan trọng thuộc chất tài chính, định đầu tư, định tài trợ cuối định phân phối lợi nhuận hay định cổ tức Ba định có chi phối lẫn nhằm mục đích cuối tối đa hoá giá trị doanh nghiệp hay nói cách khác tối đa hoá giá trị cổ đông Chính sách cổ tức ba định tài quan trọng doanh nghiệp Trên giới có nhiều nghiên cứu khác sách cổ tức, vấn đề gây nhiều tranh cãi Trong thị trường chứng khoán Việt Nam, sách cổ tức doanh nghiệp thời gian qua lên thành vấn đề nhà đầu tư trọng, đồng thời doanh nghiệp chưa có nhận thức sâu sắc tầm quan trọng sách cổ tức công tác tài Với mong muốn đóng góp phần vào việc phân tích rõ định phân phối cổ tức, tầm quan trọng mục tiêu tối đa hóa tài sản cổ đông, nhóm xin chọn đề tài: “Chính sách cổ tức sách cổ tức thực tiễn” để làm tiểu luận nghiên cứu Bài viết nghiên cứu định chi trả cổ tức, ba định tài chủ yếu doanh nghiệp thông qua trả lời câu hỏi: • Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sách cổ tức công ty? • Các sách cổ tức thường sử dụng thực tiễn? • Công ty thường chi trả cổ tức hình thức nào? Ưu nhược điểm hình thức sao? • Và quan trọng liệu sách cổ tức có tác động làm thay đổi giá trị doanh nghiệp hay thay đổi ảnh hưởng định đầu tư tài trợ? Bên cạnh tảng cở sở lý thuyết, viết mở rộng phân tích sách cổ tức công ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam để có nhìn tổng quan sách cổ tức áp dụng thực tiễn PHẦN 1: LÝ THUYẾT CỔ TỨC VÀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC I Khái niệm cổ tức sách cổ tức: Cổ tức: 1.1 Khái niệm Cổ tức cổ phần (lợi tức cổ phần) phần lợi nhuận sau thuế công ty cổ phần phân chia cho chủ sở hữu nhiều hình thức khác chẳng hạn tiền mặt cổ phần 1.2 Quá trình chi trả cổ tức Ở hầu hết doanh nghiệp, hội đồng quản trị triệu tập họp hàng quý hay nửa năm để thẩm định thành vừa qua doanh nghiệp định mức cổ tức chi trả cho kỳ tới Cổ tức trả tới cổ đông thông qua tài khoản lưu ký cổ đông đơn vị nhận lưu ký cổ phiếu công ty trụ sở công ty Về trình tự chi trả cổ tức diễn với mốc thời gian sau:  Ngày công bố: ngày hội đồng quản trị công ty công bố định chi trả cổ tức tới cổ đông  Ngày ghi sổ: ngày chốt danh sách cổ đông hành có quyền nhận cổ tức công ty Vào cuối ngày này, công ty lập danh sách cổ đông hành có quyền nhận cổ tức đợt chi trả vào ngày công bố trước  Ngày cổ tức: ngày này, nhà đầu tư mua cổ phiếu quyền nhận cổ tức đợt chi trả công bố Ngày thường ấn định trước ngày ghi sổ thời gian định, thường tùy thuộc vào thời gian hoàn tất giao dịch toán bù trừ thị trường chứng khoán Quy định nay, với giao dịch bình thường, thời hạn toán T+3, nghĩa thời hạn toán ngày, hiểu ngày làm việc (không tính thứ Bảy, Chủ nhật ngày nghỉ lễ) Cụ thể thời gian từ ngày giao dịch (mua/bán) đến ngày nhận chứng khoán/tiền ngày (ngày giao dịch tính ngày T+0) Do đó, nhà đầu tư mua cổ phiếu ngày trước ngày đăng ký sở hữu (đăng ký cuối cùng) tên sổ cổ đông, giao dịch chưa toán, không hưởng quyền Vào ngày này, giá cổ phiếu dự kiến giảm lượng với cổ tức Ví dụ: Ngày 18/9/2008, CTCP Nhiên liệu Sài Gòn (SFC) công bố tạm ứng cổ tức năm 2008 với tỷ lệ 10%/mệnh giá (tương đương với 1.000 đồng/CP) Ngày giao dịch không hưởng quyền ngày 25/9/2008 (thứ Năm) ngày đăng ký cuối (ngày ghi sổ) ngày 29/9/2008 (thứ Hai) Như vậy, vào ngày 29/9/2008, tất cổ đông có tên sổ đăng ký cổ đông SFC quyền nhận cổ tức Vì áp dụng thời gian toán theo quy định T+3 (không tính thứ Bảy, Chủ Nhật), ngày giao dịch không hưởng cổ tức 25/9/2008 nên nhà đầu tư mua cổ phiếu SFC từ ngày 25/9/2008 trở trở thành cổ đông thức SFC từ ngày 30/9/2008 trở đi, không quyền hưởng cổ tức lần  Ngày chi trả: vào ngày cổ đông nhận phần cổ tức thông qua tài khoản lưu ký nhận trực tiếp trụ sở công ty Chính sách cổ tức 2.1 Khái niệm: Chính sách cổ tức sách ấn định mức lợi nhuận công ty đem phân phối Lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư cho công ty hay trả cho cổ đông Lợi nhuận giữ lại nguồn quan trọng cho việc tài trợ vốn cổ phần cho khu vực tư nhân, dùng để kích thích tăng trưởng lợi nhuận tương lai 2.2 Tầm quan trọng sách cổ tức Chính sách cổ tức ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích cổ đông Cổ tức cung cấp cho cổ đông lợi nhuận hữu hình thường xuyên nguồn thu nhập mà nhà đầu tư nhận họ đầu tư vào công ty Do vây, việc công ty có trì trả cổ tức ổn định hay không ổn định, đặn hay giao động thất thường làm ảnh hưởng đến quan điểm nhà đầu tư công ty, dẫn đến biến động giá trị cổ phiếu công ty thị trường Chính sách cổ tức ảnh hưởng đến sách tài trợ công ty Thông qua việc định sách cổ tức mà công ty định sách tài trợ Vì lợi nhuận giữ lại nguồn quan trọng cho việc tài trợ vốn cổ phần cho khu vực tư nhân nên từ sách cổ tức ảnh hưởng đến số lượng vốn cổ phần thường cấu trúc vốn doanh nghiệp (Nếu chi trả cổ tức doanh nghiệp phải bù trừ lại nguồn tài trợ thiếu hụt lợi nhuận giữ lại việc huy động vốn từ bên với nhiều thủ tục phức tạp tốn nhiều chi phí hơn) Chính sách cổ tức ảnh hưởng tới sách đầu tư công ty: với nguồn tài trợ có chi phí sử dụng vốn thấp từ lợi nhuận giữ lại làm cho chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp mức tương đối thấp, từ doanh nghiệp linh hoạt lựa chọn đầu tư vào dự án có tỷ suất sinh lời cao 2.3 Các tiêu đo lường sách cổ tức” a Cổ tức cổ phần thường (Dividend per Share – DPS) Cổ tức cổ phần tiêu phản ánh mức thu nhập thực tế mà cổ phần hưởng từ kết hoạt động kinh doanh Cổ tức cổ phần tính toán sau: Tổng thu nhập cổ phần thường dùng để chi trả cổ tức DPS = Một tăng lên cổ tức cổ phần thường mang lại hiệu ứng tốt tâm lý nhà đầu tư Nhưng tiêu cho nhà đầu tư biết họ nhận tiền cổ tức, họ công ty trích phần trăm từ lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức giữ lại cho đầu tư Vì chưa phải tiêu đo lường triệt để sách cổ tức b Tỷ lệ chi trả cổ tức (Dividend payout ratio): Tỷ lệ chi trả cổ tức đo lường tỷ lệ phần trăm lợi nhuận ròng trả cho cổ đông dạng cổ tức Cổ tức chitrả cho cổ phần thường hàng năm chi trả tức =ánh công ty sử dụng đại phận lợi nhuận Tỷ lệ chi trả cổTỷ tứclệcàng caocổphản sau thuế để chi trả cổ tức cho cổ đông, đồng thời có phần nhỏ lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư c Tỷ suất cổ tức (Dividend Yield): Tỷ suất cổ tức thể tỷ lệ hoàn vốn cổ tức giá trị thị trường thời cổ phiếu, hay tỷ lệ cổ tức mà nhà đầu tư nhận so với số tiền mà họ phải trả để mua cổ phiếu Cổ tức cho phần thường Tỷ suất cổ tức tỷ suất sinh lợi nhà đầuđược tư chỉchitrả tính riêng chocổthu nhập từ cổ hàng năm Tỷ suất cổ tức = tức nhà đầu tư mua cổ phần mức giá thị trường Tỷ suất cổ tức phản ánh nhà đầu tư nhận đồng cổ tức từ đồng đầu tư vào cổ phiếu mức giá thị trường Tỷ suất cổ tức cao thể nhà đầu tư có tỷ suất sinh lợi từ cổ tức cao, tỷ suất cổ tức thấp chưa xấu nhà đầu tư trông chờ vào tỷ suất sinh lợi từ lãi vốn giá cổ phiếu thị trường Một tỷ suất cổ tức mức cao hay thấp chưa phản ánh công ty chi trả cổ tức cao hay thấp, tỷ suất cổ tức phụ thuộc vào giá cổ phần thị trường II Các yếu tố định sách cổ tức: Việc chi trả cổ tức phụ thuộc vào sách riêng công ty, sách phụ thuộc vào yếu tố sau: Các hạn chế pháp lý: Giả sử ta có bảng cân đối công ty Johson Tool and Die sau: Cổ phần thường : $ 500.000 Thặng dư vốn :$ 400.000 Lợi nhuận giữ lại :$200.000 Tổng cộng vốn cổ phần :$1.100.000 Thứ nhất, hạn chế suy yếu vốn: không dùng vốn doanh nghiệp để chi trả cổ tức Tùy theo đặc điểm quốc gia vốn định nghĩa tính mệnh giá cổ phần thường gồm thặng dư vốn Ví dụ trên, công ty trả tối đa $600.000 (=$1.100.000-$500.000) vốn quy định gồm mệnh giá cổ phần thường Thứ hai, hạn chế lợi nhuận ròng: doanh nghiệp phải phát sinh lợi nhuận trước phép chi trả cổ tức tiền mặt Nhằm ngăn chặn doanh nghiệp dùng vốn đầu tư ban đầu để chi trả cổ tức, làm suy yếu vị an toàn chủ nợ Ví dụ trên, công ty trả cổ tức tối đa $200.000 Thứ ba, hạn chế khả toán: doanh nghiệp khả toán không chi trả cố tức tiền mặt Tức là, nợ lớn tài sản, chi trả cổ tức làm cản trở trái quyền ưu tiên chủ nợ tài sản doanh nghiệp Các điều khoản hạn chế: Các điều khoản hạn chế ảnh hưởng đến sách cổ tức nhiều hạn chế pháp lý Các hạn chế giới hạn tổng mức cổ tức doanh nghiệp chi trả Các điều khoản hạn chế nằm giao kèo trái phiếu, điều khoản vay, hợp đồng thuê tài sản, thỏa thuận cổ phần ưu đãi Cán điều khoản quy định chi trả cổ tức lợi nhuận đạt đến mức định đó; hay phần ḍng tiền doanh nghiệp phải dành để trả nợ; vốn lưu động hay tỷ lệ nợ hành không cao mức định sẵn Ảnh hưởng thuế: Cổ tức coi thu nhập chịu thuế Khi doanh nghiệp định giữ lại lợi nhuận nhằm cung cấp tăng trưởng tăng giá vốn tương lai cho nhà đầu tư, nhà đầu tư chịu thuế bán cổ phần Hay nói cách khác, chênh lệch thuế suất lãi vốn thuế suất nhận cổ tức chi phối đến sách cổ tức doanh nghiệp Ảnh hưởng khả toán: Khả toán doanh nghiệp lớn có nhiều khả chi trả cổ tức Vì doanh nghiệp có lợi nhuận tích lũy cao đủ tài sản có tính khoản cao khó có khả chi trả cổ tức Khả vay nợ tiếp cận thị trường vốn: Doanh nghiệp có nhiều khả tiếp cận nguồn vốn bên phát hành trái phiếu hay bán thương phiếu dễ dàng tăng khả khoản nên có nhiều khả chi trả cổ tức Đối với doanh nghiệp lớn uy tín dễ phát hành trái phiếu hay thương phiếu Điều này, đồng nghĩa với nguồn tiền tăng lên khả chi trả cổ tức lớn doanh nghiệp nhỏ Tính ổn định lợi nhuận: Một doanh nghiệp có lịch sử lợi nhuận ổn định thường sẵn lòng chi trả cổ tức cao doanh nghiệp có thu nhập không ổn định Bởi họ tự tin vào dòng tiền tương lai Và điều thể việc trả cổ tức cao Trong doanh nghiệp có dòng tiền bấp bênh e ngại trả cổ tức cao dòng tiền tương lai thấp dẫn đến giảm tỷ lệ trả cổ tức Điều ảnh hưởng lớn đến vị thế, uy tín giá trị doanh nghiệp mắt nhà đầu tư cổ đông Triển vọng tăng trưởng: Tăng trưởng nhanh thường nhu cầu vốn lớn, thay chi trả cổ tức nhiều cố gắng bán cổ phần để huy động vốn, doanh nhiệp thường giữ lại phần lớn lợi nhuận tránh bán cổ phần công chúng vừa tốn kém, vừa bất tiện Các công ty có tỷ lệ chi trả cổ tức cao thường có tỷ lệ tăng trưởng thấp ngược lại Lạm phát: Trong môi trường lạm phát tăng, doanh nghiệp có xu hướng giữ lại lợi nhuận.Vì lạm phát cao đồng tiền giá, cổ tức trả giảm mặt giá trị.Hơn môi trường lạm phát, vốn phát sinh từ khấu hao thường không đủ để thay tài sản doanh nghiệp tài sản cũ kỹ, lạc hậu Ngoài lạm phát tăng khiến cho lãi suất tăng, chi phí tài việc vay vốn tăng khiến cho lợi nhuận giảm.Cuối cùng, thời kỳ lạm phát tiền toán cho việc mua hàng hóa hay chi phí tăng cao.Doanh nghiệp buộc phải giữ lại tỷ lệ lợi nhuận cao để trì lực hoạt động cho tài sản mình, cần có nguồn tiền dồi để dự trữ luân chuyển vốn Ưu tiên cổ đông: Một công ty kiểm soát chặt chẽ với tương đối cổ đông ban điều hành ấn định mức cổ tức theo ưu tiên cổ đông Một số cổ đông giàu có thích sách giữ lại lợi nhuận để hưởng lãi vốn, cổ đông khác, có khung thuế biên tế thấp coi cổ tức nguồn thu nhập thường xuyên, thích tỷ lệ cổ tức cao 10 Bảo vệ chống loãng giá: Nếu doanh nghiệp chấp nhận sách sử dụng phần lớn lợi nhuận để chi trả cổ tức, có dự án tiềm sinh lời doanh nghiệp cần phải bán cổ phần nhằm huy động thêm vốn đầu tư cho dự án Nếu nhà đầu tư hữu doanh nghiệp không mua hay mua tỷ lệ cân xứng cổ phần phát hành, quyền lợi chủ sở hữu theo phần trăm họ doanh nghiệp bị giảm xuống Vì thế, doanh nghiệp chọn cách giữ lại lợi nhuận nhiều chi trả cổ tức thấp để tránh rủi ro loãng giá III Các phương thức chi trả cổ tức: Trả cổ tức tiền mặt: Hầu hết cổ tức công ty trả tiền mặt điều thuận lợi cho cổ đông nguồn thu nhập mà họ sử dụng mà tốn chi phí giao dịch bán cổ phần để thu tiền mặt Cổ tức tiền mặt số đơn vị tiền tệ mà công ty toán cho chủ sở hữu tính cổ phần, theo tỷ lệ phần trăm so với mệnh giá cổ phiếu Trả cổ tức tiền mặt làm giảm tiền mặt dẫn đến giảm tài sản giảm lợi nhuận chưa phân phối bảng cân đối kế toán, tức giảm nguồn vốn chủ sở hữu Việc trả cổ tức tiền mặt ảnh hưởng trực tiếp đến khả toán nguồn tài trợ cho nhu cầu đầu tư tương lai công ty Trả cổ tức cổ phần: Một cổ tức cổ phần chi trả thêm cổ phần thường cho cổ đông theo tỷ lệ định mà công ty không nhận khoản tiền toán từ phía cổ đông Thực chất việc phân bổ theo tỷ lệ cổ phần bổ sung công ty cho cổ đông hay làm tăng số lượng mảnh giấy nằm tay cổ đông Nó liên quan đến việc chuyển tiền từ tài khoản lợi nhuận giữ lại sang tài khoản vốn cổ phần thường khác cổ đông Minh họa cho việc chi trả cổ tức cổ phần công ty X sau: Trước trả cổ tức Sau trả cổ tức 10%, CP giá thị trường $20/CP Cổ phần thường (mệnh giá $5, 100.000 CP) Thặng dư vốn Lợi nhuận giữ lại Tổng vốn cổ phần cổ đông nắm giữ cổ phần thường $500.000 $550.000 $1.000.000 $5.000.000 $6.500.000 $1.150.000 $4.800.000 $6.500.000 4000 40 3000 30 2000 20 1000 EPS P 10 0 Bấ t Đ ộn C a Ch ứn g Kh Cô ng Ng hệ Viễ n Th D ịc h v ụ D ợ c Ph ẩ m /Y T ế G iá Kho Sả Năng lư Đi Khí/ Gas N gâ n hà ng B Ng ành Th N hó m D Nh ựa Ba S ả n X u ấ Th ực Ph Th ơn Mạ Th ủy S V ậ n T ải / V ật Li ệu X ây Xâ y D 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 So sánh tương quan EPS P theo nhóm ngành năm 2015 43.2 597 3.6 44.7 40 36.8 4922 5302 30.5 4449 41 55 26 27.6 27.2 3757 3544 23.8 24.9 21.9 30 97 21.8 2856 17.8 2717 2983 17.8 19.8 2533 2249 14.9 1927 7.2 236 2458 1691 51 754 50 45 40 35 30 25 20 15 EPS 10 P 0 D hă VXâ D B K T C N C G N S Ng Vậ Th ậ gng aấ hiư hịôytơn óm ứn àn ực cnD âlư oáợc hMạ ự gt Dầ ả Li Ph nhagnPh Đ Kh uợ ệu ẩ hng Xâ m T NyàĐi X /Y ugnện /Tế / H S o s n h t n g 93 23 32 94 34 83 53 73 1 01 2 51 02 11 71 1 86 52 4 60 10 000 50 0 10 -2000 B ấ t C C C D h ứ ô n g N ị c h D G i ợ c P h ẩ Trong năm, nhóm ngành có EPS cao tương đối ổn định bao gồm: Cao su, Nhựa-Bao bì Dược phẩm/ Y tế/Hóa chất (EPS 4.600 đồng/cổ phiếu/năm) Nhóm ngành cao su có EPS cao thị trường năm chủ yếu nguyên nhân sau: • Lợi nhuận doanh nghiệp cao su tự nhiên tăng mạnh vượt kế hoạch giá cao su phá vỡ kỷ lục, trì mức cao K h o N ă n g l N g â n N N N S T g h ó h ự ả n h X u XVTVh âậhưậ t ơn ngL i Tệ • Các doanh nghiệp có lợi sử dụng lãi vay tiền mặt dồi (nhờ kết kinh doanh cao năm gần đây) nên lợi nhuận hoạt động tài tăng mạnh • Cuối năm 2016 phủ áp dụng mức thuế suất xuất cao hơn, nhiên với công ty QPR, PHR, HRC cao su khối cao su cốm chiếm tỷ trọng lớn cấu sản phẩm hưởng mức thuế suất 0%, TRC bị ảnh hưởng từ tăng thuế nhiều mức ảnh hưởng không lớn tỷ suất lợi nhuận gộp công ty cao, đạt 41% năm 2016 Tuy nhiên, theo đánh giá tỷ lệ cổ tức ngành cao su không cao kỳ vọng, chưa tương xứng với kết kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp cao su cần có đổi để hài hòa lợi ích cổ đông tăng tỷ lệ cổ tức, tạo điều kiện cho quỹ tham gia vào hội đồng quản trị Ngược lại, nhóm ngành có EPS thấp thị trường bao gồm: Giáo dục, Chứng khoán Vận tải/Cảng/Taxi (EPS 2.000 đồng/cổ phiếu/năm) Trong đó, gây ý nhóm ngành chứng khoán có EPS qua năm giảm sút, đặc biệt năm 2016 -274 đồng/cổ phiếu Kết kinh doanh công ty chứng khoán Việt Nam năm vừa qua cho thấy độ biến động lớn phụ thuộc mạnh vào diễn biến thị trường chứng khoán diễn biến thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 20142016 ảm đảm.Giá cổ phiếu biến động mạnh so với diễn biến VN-Inde x, đặc biệt chu kỳ giảm điểm nửa cuối 2015 – năm 2016 Nguyên nhân diễn biến thị trường cổ phiếu công ty chứng khoán giá trị giao dịch 2010 giảm 11% so với 2014, 2016 giảm 17% so với 2015, VN-Index năm 2015 giảm 18,6% 2016 giảm 27.5%, gây lỗ cho hoạt động tự doanh tăng trưởng lợi nhuận âm công ty chứng khoán Cùng với sụt giảm điểm số lẫn giá trị giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2016, số lượng công ty chứng khoán chịu thua lỗ chiếm tỷ lệ áp đảo Trong số hoi công ty có lợi nhuận khoản chủ yếu đến từ mảng kinh doanh khác dịch vụ môi giới tự doanh Để tiếp tục tồn tại, số công ty phải cắt giảm nhân chí loại bỏ số nghiệp vụ, có môi giới cụ thể trường hợp công ty chứng khoán SME, chứng khoán Gia Anh, chứng khoán Đông Dương chứng khoán Hà Nội Các công ty chứng khoán hoi có lợi nhuận đầu tập trung thành nguồn vốn đầu tư cho dịch vụ khác hợp tác đầu tư, ứng trước, bảo chứng, quyền chọn Tỷ trọng lớn AGR (60%), HCM (54%)… Vì tỷ lệ chia cổ tức công ty thuộc nhóm ngành chứng khoán thấp Trong năm 2015, khoảng 40 doanh nghiệp công bố mức chi trả cổ tức tiền mặt 25 % Trong đó, doanh nghiệp dẫn đầu mức chi trả cổ tức năm 2015 CTCP Công nghệ mạng Truyền thông (CMT) với mức chi trả lên đến 60% Kế đến CTCP xuất nhập khoáng sản Hà Nam (MIH) 50%, CTCP Xuất nhập thủy sản Bến Tre (ABT) 40%, CTCP Viglacera Hạ Long (VHL) 40%, CTCP Đa Núi Nhỏ (NNC) 40%, CTCP cảng Đoạn Xá (DXP) 30%, CTCP Đầu tư phát triển xây dựng (DIG) 35%, CTCP Container Việt Nam (VSC) 35% Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp trước công bố kế hoạch chi trả cổ tức cao, thay chi trả tất tiền mặt lại chi trả CP trường hợp ABT *Tỷ lệ chi trả cổ tức qua năm: Tỷ lệ chi trả cổ tức tỷ số phản ánh công ty dùng phần trăm từ lợi nhuận để chi trả cổ tức Từ số liệu thống kê cổ tức cổ phần thu nhập cổ phần kỳ tính toán tỷ lệ chi trả cổ tức Đây tiêu đo lường sách cổ tức doanh nghiệp tốt so với tiêu cổ tức cổ phần phân tích Hình 2.2: Tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình thị trường từ năm 2006-2016 (ĐVT:% ) 80 70 60 50 40 30 20 10 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nhìn chung, tỷ lệ chi trả cổ tức doanh nghiệp qua năm có dao động mạnh đặc biệt từ năm 2008 đến năm 2013 Tỷ lệ chi trả cổ tức năm 2008 cao mức 70%, mức chi trả cổ tức doanh nghiệp thị trường mức thấp vào năm 2013 với tỷ lệ chi trả trung bình vào khoảng 30% Nghĩa doanh nghiệp giai đoạn có xu hướng giữ lại phần lớn lợi nhuận Nhưng năm sau đó, tỷ lệ chi trả cổ tức gia tăng trở lại với mức chi trả khoảng 46% Trong năm từ 2010 đến 2014 tỷ lệ chi trả cổ tức dao động khoảng từ 30% - 60% Như vậy, có biến động mạnh mẽ tỷ lệ chi tr ả cổ tức doanh nghiệp chứng hỗ trợ cho ý kiến doanh nghiệp niêm yết cố gắng trì sách cổ tức có tỷ lệ chi trả không đổi từ 30% - 60% * Về tỷ lệ chia cổ tức mệnh giá: Tỷ lệ chia cổ tức giai đoạn 2014 - 2016 23% 19 % 110% 66% 62% 57% 51% 47 49 %% 46 % 53% 49% 49% 51% 44% 42% 35 % 38% 39% 38% 34 % 30 % 27 % 31% 25% 29 % 29 % 3229 %% 29 % 30 % 27% 28% 28% 25% 18% 20 % 20% 15% 14% 25 % 19 % 26% 26 % 20% 22% 25% 21% 19% 25% 22 % 24 % 22 % 23% 20 % 17% 17% 13 % 8% -3% 120 % 100 % 80% 60% 20 09 40% 20 10 20 11 20% 0% -20% B ấ t Đ ộ C a Ch ứn g Kh o Cô ng N gh ệ Vi ễn Th ôn D ị c h v Dư ợc Ph ẩm /Y Tế / Hó a Ch ất G i K h o n N ă n g l ợ n Ng ân hà ng Bả o iể N gà nh T h Nh óm D ầu Khí N hự aBa o S ả T h n ự X u ấ t Thư ơn g Mại T h ủ V ậ n T ả i Vậ tLi ệu Xâ y Dự ng Xâ y Dự ng Trong năm 2014: Tình hình hoạt động doanh nghiệp niêm yết có dấu hiệu phục hồi so với năm 2013 Tỷ lệ cổ tức/mệnh giá trì mức trung bình toàn thị trường năm qua 15% giảm 1% so với năm 2013 với mức giảm 6.25% Trong số lượng công ty giữ mức cổ tức không đổi 82 công ty chiếm tỷ trọng 34%, số công ty giảm tỷ lệ cổ tức/mệnh giá 90 chiếm 37%, số lượng công ty gia tăng 69 chiếm tỷ trọng 29% Hầu hết công ty tăng cổ tức năm 2014 10% Năm 2015: Khi không lợi nhuận từ chênh lệch giá cổ phiếu, cổ tức tiền mặt niềm hy vọng nhà đầu tư Vì lẽ đó, mức chi trả cổ tức doanh nghiệp tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư Trong năm 2015, khoảng 40 doanh nghiệp công bố mức chi trả cổ tức tiền mặt 25 % Trong đó, doanh nghiệp dẫn đầu mức chi trả cổ tức năm 2015 CTCP Công nghệ mạng Truyền thông (CMT) với mức chi trả lên đến 60% Kế đến CTCP xuất nhập khoáng sản Hà Nam (MIH) 50%, CTCP Xuất nhập thủy sản Bến Tre (ABT) 40%, CTCP Viglacera Hạ Long (VHL) 40%, CTCP Đa Núi Nhỏ (NNC) 40%, CTCP cảng Đoạn Xá (DXP) 30%, CTCP Đầu tư phát triển xây dựng (DIG) 35%, CTCP Container Việt Nam (VSC) 35% Trên bình diện chung, mức chi trả cổ tức doanh nghiệp năm 2015 không cao năm trước Với lượng tiền mặt nhỉnh số tiền dự tính chi trả cổ tức, việc doanh nghiệp chậm trễ chi trả cổ tức thấp năm ngoái dễ hiểu Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp trước công bố kế hoạch chi trả cổ tức cao, thay chi trả tất tiền mặt lại chi trả cổ phần trường hợp ABT Năm 2016: Trải qua năm đầy sóng gió, nhiều doanh nghiệp tuyên bố không trả cổ tức trốn tránh, khất lần Tuy nhiên, không doanh nghiệp đạt lợi nhuận cao công bố trả cổ tức hấp dẫn Từ cho thấy, vấn đề đầu tư hướng, hiệu với ngành nghề cốt lõi cổ đông đưa xe m xét Đặc biệt, nhà đầu tư chứng khoán điều có ý nghĩa năm qua, thị trường chứng khoán khó khăn, giá cổ phiếu xuống thấp điều trông chờ lớn họ cổ tức Doanh nghiệp nhỏ trả cổ tức cao, doanh nghiệp lớn trả cổ tức thấp mảng hai phần đối lập tranh TTCK năm vừa qua Sóng gió suy giảm kinh tế khiến doanh nghiệp có quy mô lớn không trụ vững quản trị rủi ro không hiệu Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sacom (SAM) năm 2016 lỗ ròng 188,5 tỷ đồng, so với khoản lãi 118,08 tỷ đồng năm 2015 Hai "đại gia" thua lỗ đáng tiếc khác OceanGroup Quốc Cường Gia Lai Tính lũy kế năm 2016, Quốc Cường Gia Lai lỗ 38,63 tỷ đồng (cùng kỳ lãi 283 tỷ đồng) Công ty Cổ phần Tập đoàn Đại Dương (OceanGroup) bất ngờ báo lỗ gần 18,4 tỷ đồng quý IV chi phí tài tăng mạnh Tính chung năm, OGC lãi lãi ròng 182,75 tỷ đồng, giảm 68,8% so với kỳ Với kết lỗ lãi không đáng kể vậy, thấy doanh nghiệp chắn tiền để trả cổ tức Khá nhiều doanh nghiệp lớn khác có lợi nhuận không tính tới chuyện trả cổ tức trả mức thấp "để lại kinh doanh hiệu hơn" như: Tập đoàn Minh Phú, Nhựa Tiền Phong, Masan, Vinaconex Không mang tính phổ biến thấy, đa số doanh nghiệp trả cổ tức cao thường có quy mô vừa nhỏ có hoạt động không dàn trải, đa ngành nghề ABT, AAM, AGF, A GD, ACL chuyên thủy sản; DPR, PHR, TRC chuyên cao su; KTS, BHS chuyên đường; BMC, KSB, NNC chuyên khoáng sản Trong đó, doanh nghiệp thua lỗ lãi tụt giảm năm vừa qua thường hoạt động nhiều lĩnh vực, hoặc/và có liên quan nhiều tới bất động sản II Phân tích sách cổ tức Công ty sữa Việt Nam Vinamilk (VNM): Thông tin chung: VNM doanh nghiệp đầu ngành lĩnh vực chế biến sữa sản phẩm từ sữa Hiện VNM có khoảng 178 nghìn đại lý, cửa hàng bán lẻ, tăng 27% so với năm 2010 Dẫn đầu thị trường nhóm sản phẩm sữa nước, sữa chua sữa đặc với khoảng 50% thị phần thứ nhóm sản phẩm sữa bột trẻ em với 30% thị phần Các cổ đông lớn gồm có SCIC (45,5%), F&N Dairy Investment (9,63%), Dragon Capital (7,38%) Năm 2010, VNM giải ngân khoảng 1.680 tỷ đồng đầu tư cho nhiều dự án xây dựng nhà máy nhà máy sữa Mega Bình Dương, nhà máy sữa bột Dielac 2, nhà máy sữa Đà Nẵng, nhà máy sữa bột Miraka New Zealand (VNM 19,3%), mua lại toàn công ty sữa Lam Sơn F&N Việt Nam Công ty hoàn tất việc bán nhà máy cà phê Sài Gòn cho Trung Nguyên với giá 40 triệu USD nhằm tập trung vào hoạt động Ngoài ra, VNM đưa vào hoạt động nhà máy nước giải khát tung sản phẩm trà atiso, trà xanh, trà sâm bí đao thị trường đón nhận tốt Năm 2010 tiếp tục nă m kinh doanh thành công VNM, tốc độ tăng trưởng trì mức cao Cụ thể, tổng doanh thu đạt 15.753 tỷ đồng, tăng 48,4% Lợi nhuận sau thuế đạt 3.616 tỷ đồng thu nhập tài thu nhập khác 885 tỷ đồng (bán nhà máy cà phê), tăng 52% so với năm 2009 Sang năm 2011, hoạt động kinh doanh tăng trưởng ấn tượng, đạt 21.627 tỷ đồng doanh thu, tăng 37% so với năm 2010 vượt 5,2% so với kế hoạch Tăng trưởng doanh thu VNM có đóng góp tăng sản lượng giá bán (bình quân tăng 12%) Tỷ suất lợi nhuận gộp năm đạt 31%, giảm nhẹ 2% so với năm 2010, chi phí nguyên liệu tăng song VNM không điều chỉnh việc tăng giá tương ứng Lợi nhuận sau thuế đạt 4.218tỷ đồng, tăng 17%, vượt 17,6% so với kế hoạch EPS năm 2011 đạt 7.717 đồng/cp Cổ tức tiền mặt năm 2011 40% Chính sách cổ tức: Lịch sử chi trả cổ tức VNM giai đoạn 2009-2011 sau:  06/04/2012: Cổ tức Tiền, tỷ lệ 20%  29/11/2011: Thưởng Cổ phiếu, tỷ lệ 2:1  13/09/2011: Cổ tức Tiền, tỷ lệ 20%  13/08/2010: Cổ tức Tiền, tỷ lệ 30%  08/04/2010: Cổ tức Tiền, tỷ lệ 10%  25/02/2010: Cổ tức Tiền, tỷ lệ 10%  18/09/2009: Cổ tức Cổ phiếu, tỷ lệ 1:1  20/07/2009: Cổ tức Tiền, tỷ lệ 20% Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Cổ tức tiền mặt DIV 3.000 4.000 4.000 Thu nhập cổ phần EPS 6.769 10.251 7.717 DIV/ EPS 44% 39% 56% Xem xét tình hình chi trả cổ tức VNM thấy công ty kết hợp sách chia cổ tức qua biểu sau: Lợi nhuận giữ lại: Trong năm 2009 – 2011, với mức lợi nhuận đáng nể từ hoạt động kinh doanh mình, VNM dành phần từ lợi nhuận để phục vụ kế hoạch đầu tư, phát triển VNM với lịch sử hoạt động 36 năm mình, trải qua giai đoạn tập trung nguồn lực cho phát triển Vì vậy, công ty không cần phải trì hoàn toàn 100% lợi nhuận ra, cổ đông công ty hẳn không đồng ý để ban điều hành thực sách cổ tức Chi trả cổ tức tiền mặt với tỷ lệ ổn định: VNM thực chi trả cổ tức đặn cho cổ đông (định kỳ vào cuối quý III mỗ i năm) với tỷ lệ chi trả ổn định, dao động từ 20-30%/năm so với mệnh giá - Không trì tỷ lệ cổ tức thực nhận/thu nhập cố phần DIV/ EPS ổn định: tỷ lệ biến động EPS năm 2011 công ty giảm nhiều so với năm 2010 Tuy lợi nhuận sau thuế VNM năm 2011 VNM tăng trưởng so với năm trước (theo tỷ lệ tăng 17% so với năm 2010), VNM phát hành thêm 185 triệu cổ phiếu thưởng với tỷ lệ 50% làm tăng số lượng cổ phần tính đến hết năm 2011 VNM lên khoảng 555 triệu cổ phiếu Không áp dụng chia cổ tức nhỏ quý cổ tức thưởng vào cuối năm: với tình hình kinh doanh thuận lợi ổn định mình, VNM không áp dụng sách chia cổ tức Việc áp dụng sách chi trả cổ tức tiền mặt tương đối ổn định tảng trì phần lợi nhuận giữ lại công ty, VNM tận dụng ưu điểm từ hai sách trên: - Việc thay đổi tỷ lệ chia cổ tức làm cho nhà đầu tư cảm thấy có thay đổi khả sinh lời Nếu mức chi trả cổ tức năm sau thấp năm trước, tín hiệu cho thấy doanh nghiệp thời kỳ khó khăn nên tiền mặt để chi trả cổ tức Và ngược lại mức chi trả cổ tức năm sau cao năm trước, cho thấy lợi nhuận dự kiến tương lai gia tăng Tuy nhiên, nhà quản lí tài lo sợ việc nhà đầu tư đòi hỏi phải tiếp tục trì mức chi trả cổ tức cao năm gây khó khăn cho doanh nghiệp việc giảm mức chi trả cổ tức Do nên trì tỷ lệ chi trả cổ tức cố định theo thời gian để giảm thiểu bất lợi việc thay đổi sách cổ tức Nguồn vốn từ lợi nhuận công ty có chi phí thấp so với nguồn vốn từ bên phát hành cổ phiếu huy động hay vay nợ… Vì với việc trì lợi nhuận, VNM đảm bảo nguồn vốn đầu tư cho kế hoạch phát triển với chi phí thấp Nếu trì tỷ lệ cổ tức tiền mặt qua năm công ty lựa chọn gánh nặng hiệu kinh doanh tình hình kinh doanh thị trường có nhiều biến động Tuy nhiên, với tiềm lực tài vững mạnh vị thị trường mình, VNM hoàn toàn đáp ứng sách ổn định tỷ lệ cổ tức tiền mặt - KẾT LUẬN Doanh nghiệp nên định sách cổ tức nào? Quyết định phân phối nói riêng định tài khác doanh nghiệp nói chung phải hướng tới mục tiêu cuối tối đa hoá giá trị doanh nghiệp Các định tài luôn liên quan mật thiết với nhau, chịu tác động nhiều nhân tố bên bên doanh nghiệp Do vậy, việc định tài vấn đề phức tạp khó khăn, đòi hỏi giám đốc tài phải có hiểu thấu đáo áp dụng thành công kiến thức tài doanh nghiệp đại Trong bối cảnh công ty cổ phần nước ta đời ngày nhiều, vấn đề nghiên cứu, đánh giá, lựa chọn xây dựng sách cổ tức cho doanh nghiệp việc làm cần thiết Do đặc điểm kinh tế nước ta đà phát triển, nhiều sách đời liên tục thay đổi Bên cạnh diễn biến kinh tế giới có nhiều bất ổn Nhà hoạch định sách cần nghiên cứu xây dụng hệ thống luật lệ sách phù hợp để đảm bảo chi tiêu kinh tế vĩ mô, đồng thời tạo hành lang thông thoáng cho doanh nghiệp vận hành Đối với nhà quản lý doanh nghiệp cần tiếp thu phân tích xây dụng cho doanh nghiệp sách cổ tức dài hạn nhằm gia tăng giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên thực tế thời gian qua phần lớn doanh nghiệp nước ta chưa xây dựng sách quán, lâu dài Chính sách cổ tức không xây dựng sở khoa học, thiên nhu cầu nhà đầu tư nhằm mục đích tăng thị giá cổ phiếu thị trường tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Vấn đề phân phối lợi nhuận chưa mang tính khoa học Vì với nghiên cứu đưa phân tích chi tiết sách cổ tức, hy vọng rằng, góp phần vào việc nâng cao công tác quản lý tài doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Ngọc Thơ, 2005, “Tài Doanh nghiệp đại”, NXB Thống kê Nhóm nghiên cứu ngành Khoa học kinh tế - trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Công trình dự thi giải thưởng nghiên cứu khoa học sinh viên “Nhà kinh tế trẻ - năm 2011”, “Phân tích sách cổ tức tác tác động đến giá trị thị trường doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” Trần Thị Hải Lý, 2012, “Quan điểm nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam sách cổ tức với giá trị doanh nghiệp”, Tạp chí phát triển hội nhập số 4(14) tháng 5-6/2012, trang 13-20 Nguyễn Minh Kiều, 2006-2007, “Phân tích tài - Bài giảng chương 10: Quyết định sách cổ tức công ty”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright B TÀILIỆU TIẾNG ANH M.H Miller Modigliani, October 1961, “Dividend policy, growth, and the value of share”, The Journal of Business Vol 34 Amromin, Gene, Sharpe, Steven A and Harrison, Paul, October 2006, “How Did the 2003 Dividend Tax Cut Affect Stock Prices?” Brav, A., Graham, J R., Harvey, C R., & Michaely, R, 2008, “Managerial response to the May 2003 dividend tax cut”, Financial Management, 37(4): pp611624 R G Ibbotson, J L Sindelar, and J R Ritter, “Initial Public Offerings”, Journal Of Applied Corporate Finance, vol.1, no.2 pp 37-45 Baker, H.Kent , and Gary E Powell, 1999, “How Corporate Managers View Dividend Policy.”, Quarterly Journal of Business and Economics 38:2, 17 – 35…… [...]... khi họ thiết lập chính sách cổ tức PHẦN 2: CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỰC TIỄN I Khái quá tình hình chia cổ tức các doanh nghiệp Việt Nam: 1 Chính sách cổ tức: Ở Việt Nam, các công ty niêm yết thường chia cổ tức làm thành 2 đợt Đợt 1: (thường là vào tháng 7, 8) các công ty sau khi có kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm thường tạm ứng cổ tức cho các cổ đông dựa vào chỉ tiêu kế... thu nhập mỗi cổ phần Nếu lợi nhuận của doanh nghiệp thay đổi nhiều từ năm này sang năm khác thì cổ tức cũng giao động theo Về cơ bản, tỷ lệ chi trả cổ tức không đổi của các doanh nghiệp thường xoay quanh các tỷ lệ chi trả mục tiêu dài hạn Các doanh nghiệp luôn bám sát các tỷ lệ chi trả cổ tức mục tiêu này và chúng sẽ thay đổi cổ tức chi trả bất cứ khi nào lợi nhuận thay đổi Các doanh nghiệp có thu... lại chi trả bằng CP như trường hợp ABT *Tỷ lệ chi trả cổ tức qua các năm: Tỷ lệ chi trả cổ tức là tỷ số phản ánh công ty đã dùng bao nhiêu phần trăm từ lợi nhuận để chi trả cổ tức Từ số liệu thống kê được của cổ tức mỗi cổ phần và thu nhập mỗi cổ phần cùng kỳ chúng ta tính toán được tỷ lệ chi trả cổ tức Đây là chỉ tiêu đo lường chính sách cổ tức của các doanh nghiệp tốt hơn so với chỉ tiêu cổ tức. .. cao giá cổ phiếu Vì thế có thể nói đây là hướng giải thích dựa trên tâm lý hành vi của nhà đầu tư Baker & Wurgler (2004) cho rằng các giám đốc sẽ thỏa mãn nhu cầu cổ tức của nhà đầu tư bằng cách chia cổ tức khi nhà đầu tư sẵn lòng trả một mức giá cao hơn cho các cổ phiếu chi trả cổ tức Nói cách khác, các công ty không chi trả bắt đầu chi trả cổ tức khi nhận thấy cổ phần của các công ty đang chi trả hiện... nhỉnh hơn số tiền dự tính chi trả cổ tức, việc doanh nghiệp chậm trễ hoặc chi trả cổ tức thấp hơn năm ngoái là đều dễ hiểu Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp trước đó công bố kế hoạch chi trả cổ tức rất cao, nhưng thay vì chi trả tất cả bằng tiền mặt lại chi trả bằng cổ phần như trường hợp ABT Năm 2016: Trải qua một năm đầy sóng gió, rất nhiều doanh nghiệp đã tuyên bố không trả cổ tức hoặc trốn tránh, khất...3 Chi trả cổ tức bằng tài sản: Doanh nghiệp trả cổ tức cho cổ đông bằng thành phẩm, hàng hóa, bất động sản hay cổ phiếu của công ty khác do doanh nghiệp sở hữu…Việc trả cổ tức bằng tài sản khác sẽ làm giảm tài sản đó với một bút toán tương ứng trong lợi nhuận giữ lại 4 Mua lại cổ phần: Thay vì chi trả cổ tức tiền mặt, đôi khi một vài doanh nghiệp thực hiện mua lại các cổ phần đang lưu hành Cổ phần... chắc chắn thường xuyên của cổ đông Ngoài ra, việc công bố chi trả nhiều lần trong một năm làm cho doanh nghiệp phải tốn nhiều chi phí trong việc tổ chức công tác chi trả cổ tức cho các cổ đông, như chi phí công bố, chi phí thực hiện chi trả cổ tức V Các tranh luận về chính sách cổ tức 1 Trường phái trung dung: cho rằng chính sách cổ tức không ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp Trường phái trung dung... từ các cổ đông Các nhà đầu tư cũng có xu hướng mua cổ phiếu của những doanh nghiệp có chính sách cổ tức phù hợp với mục tiêu, sở thích của mình Vì vậy, khi doanh nghiệp thay đổi chính sách cổ tức sẽ có thể mất một số cổ đông qua các doanh nghiệp khác có cổ tức hấp dẫn hơn, khi đó, giá cổ phiếu sụt giảm tạm thời Nhưng các nhà đầu tư khác ưa thích chính sách cổ tức mới sẽ cho rằng cổ phần của doanh nghiệp. .. hết các công ty tăng cổ tức năm 2014 dưới 10% Năm 2015: Khi không còn lợi nhuận từ sự chênh lệch giá cổ phiếu, cổ tức bằng tiền mặt chính là niềm hy vọng của nhà đầu tư Vì lẽ đó, mức chi trả cổ tức của các doanh nghiệp đang là tiêu chí lựa chọn của nhà đầu tư Trong năm 2015, khoảng 40 doanh nghiệp công bố mức chi trả cổ tức bằng tiền mặt hơn 25 % Trong đó, doanh nghiệp dẫn đầu về mức chi trả cổ tức. .. thời gian sẽ thích một chính sách cổ tức có tỷ lệ chi trả không đổi, trong đó nếu doanh nghiệp đang ở giai đoạn sung mãn thì tỷ lệ chi trả không đổi sẽ ở mức cao, còn các doanh nghiệp này đang ở giai đoạn tăng trưởng thì tỷ lệ chi trả cổ tức không đổi sẽ ở mức thấp hơn Ưu điểm: Chính sách cổ tức có tỷ lệ chi trả không đổi sẽ mang đến một mức cổ tức chi trả cho các cổ đông cũng như lợi nhuận giữ lại

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:00

Xem thêm

w