1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài soạn bánh chưng bánh dày ngữ văn lớp 6 (1)

2 919 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SOẠN BÀI BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY TRUYỀN THUYẾT BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY I Mục tiêu cần đạt: – Một lần nắm lại khái niệm truyền thuyết – Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện, kể lại truyện – Giáo dục lòng tự hào trí tuệ, văn hoá dân tộc – Rèn luyện kỹ tìm hiểu ý nghĩa truyện, kỹ tự học II.Tìm hiểu văn bản: Tóm tắt Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm số hai mươi người trai người thật tài đức để nối nên điều kiện: không thiết trưởng, làm vừa ý nhà vua lễ Tiên vương truyền Các Lang đua sắm lễ thật hậu, thật ngon Lang Liêu, người trai thứ mười tám, buồn nhà nghèo, quen với việc trồng khoai trồng lúa, lấy đâu ngon vật lạ làm lễ Lang khác Sau đêm nằm mộng, vị thần mách nước, chàng lấy gạo nếp, đậu xanh thịt lợn làm thành hai thứ bánh loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua Vua thấy bánh ngon, lại thể ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh tế Trời, Đất lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn bánh giầy, bánh hình vuông bánh chưng truyền cho Lang Liêu Từ đó, việc gói bánh chưng bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục thiếu ngày Tết người Việt Nam Hùng Vương câu đố nhà vua – Triều đại vua Hùng triều đại thái bình thịnh trị – Vua già muốn nhường lại cho – Người nối vua phải làm “vừa ý vua” nối chí vua Cuộc thi tài giải đố – Các Lang suy nghĩ theo kiểu thông thường, hạn hẹp cho chẳng vui lòng với cỗ ngon, vật lạ không hiểu ý vua cha – Lang Liêu thần báo mộng thêm tài trí thông minh lòng hiếu thảo dùng lúa gạo làm nên hai thứ bánh có ý nghĩa: + Bánh hình tròn tượng trưng cho trời gọi bánh giầy + Bánh hình vuông tượng trưng cho đất gọi bánh chưng – Lang Liêu chọn nối vua chàng làm vừa ý vua nối chí vua 4 Phong tục làm bánh chưng, bánh giầy: (ý nghĩa truyện) Nhằm giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy Đề cao lao động, đề cao nghề nông, đề cao lòng hiếu thảo

Ngày đăng: 05/10/2016, 09:25

Xem thêm: Bài soạn bánh chưng bánh dày ngữ văn lớp 6 (1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w