1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về kế toán khấu hao tài sản cố định

31 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 387,18 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Bàn kế toán khấu hao tài sản cố định A - LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập ngày giới đòi hỏi nước phải tự tìm cách thích nghi để phát triển, điều không mang lại cho đất nước hội mà theo thách thức khiến phải không ngừng đổi mới,cập nhật học hỏi từ nước khác cần xem xét kỹ đặc điểm riêng đất nước từ chọn lọc cách phù hợp để quản lý đưa đất nước tiến lên Để phát triển đất nước, điều tất yếu phải có kinh tế tăng trưởng nhanh ổn định Góp phần quan trọng công đổi kinh tế việc hoàn thiện chế độ kế toán, nhằm giúp nhà nước quản lý tốt tình hình tài hoạt động doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Việc phát triển kinh tế thiếu việc đầu tư sở vật chất kĩ thuật.Và doanh nghiệp,đó việc đầu tư vào tài sản cố định (TSCĐ) – nhân tố quan trọng ,tham gia trực tiếp, định sống doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp, TSCĐ điều kiện cần thiết để giảm cường độ lao động tăng suất lao động Nó thể sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, lực mạnh doanh nghiệp việc sản xuất kinh doanh Trong kinh tế thị trường khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp TSCĐ yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp.Tuy nhiên theo thời gian tác động nhân tố bên bên ngoài,những tài sản có xu hướng bị giảm giá trị dần giá trị sử dụng Vì , tài sản Doanh nghiệp phải theo dõi, quản lý, sử dụng trích khấu hao hợp lí, phù hợp với chế độ kế toán doanh nghiệp Muốn doanh nghiệp phải lựa chọn phương pháp khấu hao cách khoa học hợp lý quán đảm bảo có lợi cho doanh nghiêp vừa không gây biến động lớn giá thành sản phẩm lợi nhuận doanh nghiệp Là sinh viên kế toán ,nhận thức tầm quan trọng em momg muốn đóng góp phần ý kiến đề tài : " Bàn kế toán khấu hao tài sản cố định " Nhằm mục đích hiếu sâu sắc vể vấn đề nghiên cứu để ứng dụng cách hiệu công việc sau Nội dung đề án gồm phần: Phần I: Cơ sở lí luận khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp Việt Nam Phần II: Chế độ tài kế toán khấu hao TSCĐ doanh nghiệp Việt Nam Phần III: Thực trạng số kiến nghị áp dụng hợp lí vấn đề khấu hao TSCĐ chế độ tài chính, kế toán khấu hao CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KHẤU HAO TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Khái niệm ,đặc điểm phân loại tài sản cố định 1.1.1 Khái niệm TSCĐ Các doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh phải có nguồn lực Trong tài sản nguồn lực thiếu, điều kiện ban đầu để doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Tài sản cố định tài sản có giá trị lớn thời gian sử dụng dài tài sản coi tài sản cố định phải đủ tiêu chuẩn sau: -Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản -Nguyên giá tài sản cố định phải xác định cách tin cậy -Thời gian sử dụng ước tính phải năm -Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo qui định hành 1.1.2 Đặc điểm TSCĐ TSCĐ tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Khi tham gia vào trình sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần giá trị chuyển dịch vào chi phí hoạt động kinh doanh hình thức khấu hao để thu hồi vốn đầu tư Khác với đối tượng lao động khác, TSCĐ giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu lúc hư hỏng Như vậy, việc nhận định tài sản cố định sở doanh nghiệp tiến hành trích khấu hao 1.1.3 Phân loại tài sản cố định góc độ khấu hao -Tài sản cố định sử dụng -Tài sản cố định không sử dụng -Tài sản cố định nâng cấp -Tài sản cố định sửa chữa 1.2 Khái niệm phân loại hao mòn tài sản cố định 1.2.1 Khái niệm Hao mòn TSCĐ giảm dần giá trị sử dụng giá trị TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh, bào mòn tự nhiên, tiến kỹ thuật…trong trình hoạt động TSCĐ Hao mòn tượng khách quan, làm giảm giá trị giá trị sử dụng TSCĐ TSCĐ bị lạc hậu, lỗi thời sử dụng 1.2.2 Phân loại hao mòn 1.2.2.1 Hao mòn hữu hình Là hao mòn vật lý trình sử dụng bị cọ xát, bị ăn mòn, bị hư hỏng Hao mòn hữu hình thể hai dạng: - Thứ nhất: Hao mòn hữu hình dạng kỹ thuật xảy trình sử dụng - Thứ hai: Hao mòn tác động thiên nhiên (độ ẩm nước, không khí ) không phụ thuộc vào việc sử dụng Do có hao mòn hữu hình nên TSCĐ dần giá trị gía trị sử dụng lúc ban đầu, cuối phải thay TSCĐ khác 1.2.2.2 Hao mòn vô hình Là giảm giá trị TSCĐ tiến khoa học kỹ thuật làm TSCĐ doanh nghiệp trở nên lạc hậu Trong thực tế TSCĐ bị giá nhiều nguyên nhân Những nguyên nhân là: - Thứ nhất: TSCĐ cũ bị giá TSCĐ sản xuất với cũ có lực sản xuất cao - Thứ hai: TSCĐ cũ bị giá TSCĐ sản xuất có công suất TSCĐ cũ giá lại rẻ - Thứ ba: TSCĐ cũ bị giá sản phẩm chúng sản xuất không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Thông thường TSCĐ có hình thái vật chất bị hai loại hao mòn: hao mòn hữu hình vô hình Còn TSCĐ hình thái vật chất bị hao mòn vô hình như: Thị quyền bị giảm giá uy tín kinh doanh; đất đai bị giảm giá môi trường kinh doanh thay đổi; quyền, phát minh bị giá bị lạc hậu… 1.3 Khấu hao TSCĐ 1.3.1 Khái niệm Khấu hao TSCĐ trình tính toán phân bổ cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng TSCĐ Khấu hao biện pháp chủ quan quản lý nhằm thu hồi lại giá trị bị hao mòn 1.3.2 Phân biệt khấu hao hao mòn Chỉ tiêu Khái niệm Khấu hao TSCĐ Hao mòn TSCĐ Là việc tính toán phân bổ cách Là giảm dần giá trị sử có hệ thống nguyên giá tài sản cố dụng giá trị TSCĐ định vào chi phí sản xuất, kinh doanh tham gia vào hoạt thời gian sử dụng TSCĐ động kinh doanh, bào mòn tự nhiên, tiến kỹ thuật…trong trình TSCĐ Khấu hao TSCĐ biểu Về mặt tài tiền phần giá trị TSCĐ hao mòn hoạt động Về mặt kinh Biện pháp chủ quan, trích dần giá trị Hiện tượng khách quan tế TSCĐ vào chi phí kinh doanh nhằm làm giá trị giá trị sử thu hồi vốn đầu tư hay chi phí dụng tài sản bị giảm đầu tư vào TSCĐ để tái tạo lại TSCĐ dần cuối bị loại bị hỏng bị lạc hậu bỏ Về mặt thuế Khấu hao khoản chi phí Hao mòn không ghi khóa trừ vào lợi nhuận chịu thuế, tức nhận vào chi phí kinh tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ doanh doanh nghiệp Về mặt kế Khấu hao việc ghi nhận giảm giá Hao mòn TSCĐ không toán TSCĐ ghi nhận 1.3.3 Tại phải khấu hao TSCĐ,khấu hao ý nghĩa với đối tượng khác 1.3.3.1 Khấu hao tài sản cố đinh góc độ nhà đầu tư,người quản lý doanh nghiệp Đối với nhà đầu tư,hơn hết họ hiểu tầm quan trọng khấu hao + Nó coi khoản thu góc độ đầu tư ban đầu DN phải bỏ lượng tiền lớn để đầu tư vào công ty để tạo TSCĐ ban đầu,hàng năm trích khấu hao việc thu hồi dần khoản đầu tư ban đầu đến thu lại hoàn số vốn ban đầu bỏ ra.Mặt khác trình sản xuất kinh doanh lại tạo dòng thu hàng năm tạo lên lợi nhuận dn Do khấu hao tài sản cố đinh khoản thu góc độ đầu tư Là nhà đầu tư đương nhiên quan tâm đến chuyện thu hồi lại vốn bỏ ra.Vốn cố định thu hồi dĩ nhiên từ tiền thu bán hàng Và ta thấy khấu hao TSCĐ tính vào giá thành khoản chi phí Nhưng thực tế chi phí lúc - lúc sản xuất sản phẩm - DN bỏ Như nằm giá bán khoản thu hồi đầu tư ban đầu khoản chi phí + Khấu hao chi phí kinh doanh, đó, làm giảm trách nhiệm pháp lý người kinh doanh cách giảm thuế thu nhập họ đồng thời khoản chi phí,nó ảnh hưởng đến tiêu lợi nhuận,thu nhập chịu thuế từ ảnh hưởng đến báo cáo kết kinh doanh doanh nghiệp.Điều có ý nghĩa quan trọng với người kinh doanh nhà đầu tư , công ty cổ phần,các công ty niêm yết sàn chứng khoán + Khấu hao hao mòn TS mà đại diện cho lỗi thời TS đó,vì tính chi phí khấu hao giúp nhắc nhở doanh nghiệp cần phải xem xét việc thay tài sản theo định kỳ họ mang trở nên lỗi thời để có sản xuất kinh daonh có lãi tương lai + Khấu hao làm giảm giá trị thực tài sản lại làm tăng giá trị tài sản khác tương ứng,nói cách khác,khấu hao phương tiện tài trợ cho doanh nghiệp,giúp doanh nghiệp hình thành quỹ tái tạo TSCĐ 1.3.3.2 Khấu hao TSCĐ góc độ quản lý Nhà Nước Đối với nhà nước ,khấu hao tài sản cố định không phần quan trọng + Khấu hao ban hành thành luật,được áp dụng để nhà nước quản lý việc trích sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp.Tùy thời kỳ,phù hợp với sách kinh tế tình hình chung ,qua quy định khấu hao ,nhà nước hỗ trợ,khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ làm ăn hiệu quả.thúc đâỷ kinh tế phát triển hay han chế nnghành phát triển nóng + Nhà nước nhà đầu tư bình diện kinh tế.Vì mục tiêu hoàn vốn đầu tư tăng lợi nhuận mối quan tâm hàng đầu.Việc hoàn vốn đầu tư “ nhà đầu tư Nhà Nước “ thể việc tính khấu hao tài sản cố định công ty nhà nước công ty cổ phần có vốn đầu tư cảu Nhà nước.Hiện nhà nước khuyến khích cổ phần hóa toàn phần doanh nghiệp,để bảo toàn vốn nhà nước công ty này,dĩ nhiên nhà nước áp dụng khấu hao.đặc biệt điều kiện nước có tỷ lệ lạm phát cao + Khấu hao khoản chi phí,được tính trực tiếp vào thu nhâp chịu thuế doanh nghiệp.Khấu hao phát sinh làm giảm thu nhập chịu thuế,từ ảnh hưởng đến tiêu thuế tác động đến nguồn thu từ thuế CHƯƠNG II CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN VỀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Phương pháp trích khấu hao cuả Việt Nam Doanh nghiệp chọn phương pháp khấu hao phù hợp Phương pháp khấu hao lựa chọn nên phương pháp cho phép doanh thu chi phí phù hợp Nếu doanh thu tạo tài sản cố định suốt thời gian sử dụng hữu dụng không thay đổi phương pháp khấu hao nên chọn khấu hao theo đường thẳng, ngược lại doanh thu thấp năm đầu sử dụng TSCĐ phương pháp nên áp dụng phương pháp khấu hao giảm dần theo thời gian Việc chọn phương pháp khấu hao quyền doanh nghiệp phải phù hợp với quy định Nhà nước, pháp luật Việt Nam quy định Hiện doanh nghiệp phép áp dụng phương pháp trích khấu hao TSCĐ phương pháp đường thẳng, phương pháp khấu hao theo sản lượng, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh 2.1.1 Phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng 2.1.1.1 Nội dung Mức trích khấu hao trung bình hàng năm Nguyên giá TSCĐ = –––––––––––––––––––––––––– TSCĐ Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng Thời gian sử dụng = Khấu hao phải trích năm 12 2.1.1.2 Các ý + Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá TSCĐ thay đổi phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình TSCĐ giá trị lại sổ kế toán thời gian sử dụng xác định lại thời gian sử dụng lại TSCĐ + Mức trích khấu hao cho năm cuối thời gian sử dụng TSCĐ xác định hiệu số nguyên giá TSCĐ số khấu hao luỹ kế thực đến năm trước năm cuối TSCĐ + Trong trường hợp doanh nghiệp hoạt động có hiệu kinh tế cao khấu hao nhanh tối đa không lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng để nhanh chóng đổi công nghệ TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh trích khấu hao nhanh máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm; thiết bị phương tiện vận tải; dụng cụ quản lý; súc vật, vườn lâu năm Khi thực trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi 2.1.1.3 Ưu điểm nhược điểm - Ưu điểm : đơn giản, dễ tính toán, phân bổ chi phí khấu hao cho kỳ nâng cao suất TSCĐ làm cho chi phí khấu hao đơn vị sản phẩm giảm ,tăng hiệu kinh tế - Nhược điểm: không đảm bảo nguyên tắc phù hợp doanh thu chi phí mức độ hoạt động khác thời kỳ 2.1.2 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản xuất 2.1.2.1 Nội dung Mức trích khấu hao tháng TSCĐ Số lượng sản = phẩm sản xuất tháng Mức trích khấu hao X bình quân tính cho đơn vị sản phẩm Trong đó: Mức trích khấu hao Nguyên giá TSCĐ bình quân tính cho = đơn vị sản phẩm Sản lượng theo công suất thiết kế 2.1.2.2 Các ý –––––––––––––––––––––––––– Nợ TK 111, 112: Thu tiền Nợ TK 152, 153: Thu hồi vật liệu, dụng cụ nhập kho Nợ TK 131, 138: Phải thu người mua Có TK 711: Giá bán TSCĐ thu nhập lý Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT phải nộp (nếu có) +) BT3: Tập hợp chi phí nhượng, bán lý TSCĐ Nợ TK 811: Tập hợp chi phí nhượng bán, lý Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT khấu trừ (nếu có) Có TK liên quan (111, 112, 331, 334…) - Trường hợp khấu hao hết TSCĐ hữu hình vô hình Nợ TK 214 (2141, 2143): Hao mòn TSCĐ Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ - Trường hợp giảm TSCĐ chuyển thành công cụ dụng cụ nhỏ Nếu giá trị lại nhỏ, kế toán phân bổ hết vào chi phí kinh doanh lần, giá trị lại lớn đưa vào chi phí để phân bổ dần vào chi phí kinh doanh Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế Nợ TK 627: Tính vào chi phí sản xuất chung Nợ TK 641: Tính vào chi phí bán hàng Nợ TK 642: Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 242: Giá trị lại chưa phân bổ (nếu giá trị lại lớn) Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ - Trường hợp góp vốn liên doanh TSCĐ Những TSCĐ gửi góp vốn liên doanh không thuộc quyền sử dụng quản lý doanh nghiệp nên coi khấu hao hết giá trị lần phần chênh lệch giá trị vốn góp với giá trị lại TSCĐ góp vốn (do góp vốn phải đánh giá lại TSCĐ) ghi vào tài khoản 412 "chênh lệch đánh giá lại tài sản" Nợ TK214: Giá trị hao mòn luỹ kế Nợ TK 222: Giá trị vốn góp liên doanh dài hạn Nợ TK 128: Giá trị vốn góp liên doanh ngắn hạn Nợ (hoặc Có) TK 412: Phần chênh lệch giá trị lại giá trị vốn góp Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ vốn góp - Trường hợp trả lại vốn góp cho bên tham gia liên doanh Nợ TK 411 (chi tiết vốn liên doanh): Giá trị lại theo thoả thuận Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế Nợ (hoặc có) TK 412: Phần chênh lệch có Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ trao trả - Trường hợp phát TSCĐ thiếu chưa rõ nguyên nhân Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế Nợ TK 138 (1381): Giá trị thiếu chờ xử lý Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ Khi có định xử lý Nợ TK 111, 1388, 334,…: Cá nhân phải bồi thường, trừ lương Nợ TK liên quan (411, 415, 811, …): Quyết định ghi tăng chi phí khác hay giảm nguồn vốn Có TK 138 (1381): Giá trị xử lý - Trường hợp trao đổi TSCĐ tương tự (doanh nghiệp dùng TSCĐ để trao đổi lấy TSCĐ có công dụng, tính năng, mục đích sử dụng đơn vị khác) +) Trường hợp TS đem trao đổi đánh giá tăng so với GTCL TCSĐ sổ sách: Nợ TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ nhận - chênh lệch tăng TSCĐ đem trao đổi Nợ TK 214 :Giá trị hao mòn TSCĐ đem trao đổi Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ đem trao đổi Có TK 111, 112, 331: Số tiền phải trả thêm (nếu có) +) Trường hợp TS đem trao đổi đánh giá giảm so với GTCL TCSĐ sổ sách: Nợ TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ nhận Nợ TK 214 :Giá trị hao mòn TSCĐ đem trao đổi Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ đem trao đổi Có TK 111, 112, 331: Số tiền phải trả thêm (nếu có) - Trường hợp trao đổi TSCĐ không tương tự +) BT1: Xoá sổ TSCĐ đem trao đổi Nợ TK 811: Giá trị lại Nợ TK 214: Giá trị hao mòn Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ +) BT2: Giá trị trao đổi TSCĐ đem trao đổi (do thoả thuận) Nợ TK 131: Giá TSCĐ đem trao đổi (giá có thuế) Có TK 711: Giá chưa thuế Có TK3331: Thuế GTGT phải nộp +) BT3: Giá mua TSCĐ nhận Nợ TK 211, 213 - Nguyên giá TSCĐ nhận Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào khấu trừ Có TK 131: Tổng giá toán tài sản nhận +) BT4: Nếu giá TSCĐ đem trao đổi lớn giá TSCĐ nhận ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 131 Ngược lại, giá TSCĐ nhận lớn giá TSCĐ đem trao đổi ghi: Nợ TK 131 Có TK 111, 112 - Trường hợp TSCĐ thuê tài +) Trong trình sử dụng TSCĐ thuê tài kế toán phải tiến hành khấu hao TSCĐ thuê vào chi phí kinh doanh kỳ hạch toán Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 214 (2142): Khấu hao TSCĐ thuê tài +) Khi kết thúc hợp đồng: - Nếu trả lại TSCĐ thuê tài Nợ TK 214 (2142): Nguyên giá TSCĐ thuê Có 212: Giá trị hao mòn luỹ kế - Nếu bên thuê nhận quyền sở hữu tài sản thuê + BT1: Nợ TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ thuê Có TK 212: Ghi giảm nguyên giá TSCĐ thuê tài + BT2: kết chuyên giá trị hao mòn Nợ 214 (2142): Giảm giá trị hao mòn TSCĐ thuê tài Có 214 (2141, 2143): Ghi tăng giá trị hao mòn TSCĐ - Đối với TSCĐ đầu tư nguồn kinh phí nghiệp kinh phí dự án, lý, nhượng bán: Nợ TK 466: Giá trị lại Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ Có TK 211, 213… Nguyên giá TSCĐ 2.3.4 Trình tự hạch toán 2.3.4.1 Hạch toán chi tiết Sổ sách kế toán gồm: Thẻ TSCĐ sổ chi tiết tài sản + Thẻ TSCĐ: lập để theo dõi chi tiết TSCĐ đơn vị, tình hình thay đổi nguyên giá giá trị hao mòn trích hàng quý, hàng năm TSCĐ Thẻ TSCĐ kế toán TSCĐ lập, kế toán trưởng ký xác nhận Thẻ lưu phòng kế toán suốt trình sử dụng TSCĐ + Sổ chi tiết TSCĐ: mở để theo dõi cho loại TSCĐ mở cho phận (phân xưởng, phòng ban) doanh nghiệp Sau phân loại TSCĐ theo tiêu thức doanh nghiệp lựa chọn xác định đối tượng ghi TSCĐ TSCĐ riêng lẻ hay hệ thống TSCĐ; ghi mà sổ cho TSCĐ, sau kế toán ghi vào thẻ TSCĐ, loại TSCĐ ghi thẻ vào sổ chi tiết TSCĐ, tài sản ghi dòng 2.3.4.2 Hạch toán tổng hợp Chứng từ TSCĐ (thẻ TSCĐ) -> bảng phân bổ khấu hao TSCĐ -> Bảng kê chi phí (nếu có) -> Nhật ký chứng từ số (nếu theo hình thức Nhật ký-chứng từ) -> Sổ tài khoản 211, 212, 213, -> Báo cáo 2.3.5 Một số tình khấu hao - Tình 1: TSCĐ sử dụng phục vụ phúc lợi cho người lao động Trong trường hợp TSCĐ sử dụng phục vụ phúc lợi cho người lao động (như nhà nghỉ ca, nhà thay quần áo…) có tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh vào thời gian tính chất sử dụng để trích khấu hao thông báo cho quan thuế -Tình 2: khấu hao tài sản chưa khấu hao hết hư hỏng không sửa chữa TSCĐ chưa khấu hao hết bị mất, bị hư hỏng mà sửa chữa được, doanh nghiệp xác định trách nhiệm bồi thường Chênh lệch giá trị lại tài sản vài tiền bồi thường giá trị thu hồi được, dùng quỹ dự phòng tài để bù đắp; trường hợp quỹ không đủ để bù đắp tính vào chi phí - Tình : Đánh giá lại TSCĐ hết khấu hao để góp vốn, điều chuyển Trong trường hợp đánh giá lại TSCĐ hết khấu hao để góp vốn, điều chuyển TSCĐ phải tổ chức định giá chuyên nghiệp xác định không thấp 20% nguyên giá tài sản đó, thời gian trích khấu hao từ đến năm phải đăng ký với quan thuế - Tình 4: khấu hao TSCĐ đất không thuộc quyền sử dụng DN Trường hợp công ty tổ chức, cá nhân khác cho mượn đất (mặt bằng), sau Công ty tự đầu tư xây dựng nhà xưởng để phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh chi phí đầu tư xây dựng nhà xưởng thuộc tài sản cố định, nguyên tắc Công ty hạch toán TSCĐ trích khấu hao theo quy định Để xác định TSCĐ thuộc quyền sở hữu Công ty hay tổ chức, cá nhân cho mượn đất công ty phải xuất trình hợp đồng mượn đất hồ sơ, chứng từ liên quan đến đầu tư xây dựng Nếu hồ sơ xây dựng chứng từ liên quan đến đầu tư xây dựng (hợp đồng thi công, hoá đơn mua vật tư…) đứng tên tổ chức, cá nhân cho mượn mặt Công ty không hạch toán TSCĐ không trích khấu hao Ngoài ra: Tài sản cố định trích khấu hao vào chi phí phải đáp ứng điều kiện sau: + Tài sản cố định sử dụng vào sản xuất, kinh doanh + Tài sản cố định phải có đầy đủ hoá đơn, chứng từ giấy tờ hợp pháp khác chứng minh tài sản cố định thuộc quyền sở hữu sở kinh doanh + Tài sản cố định phải quản lý, theo dõi, hạch toán sổ sách kế toán sở kinh doanh theo chế độ quản lý hạch toán kế toán hành CHƯƠNG III – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ÁP DỤNG HỢP LÍ VẤN ĐỀ KHẤU HAO TSCĐ TRONG CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN KHẤU HAO 3.1.Thực trạng 3.1.1 Quan niệm Việt Nam so với nước - Việt Nam quy định phải quán phương pháp tính khấu hao.Điều thực quan trọng cho việc quản lý.Tuy nhiên cho phép doanh nghiệp phép thay đổi phương pháp khấu hao với giải trình hợp lý Phải nói Việt nam có quy định cụ thể với loại hinh doanh nghiệp loại hình kinh doanh phép khấu hao theo phương pháp ,cho phép khấu hao nhanh hạn chế mức không lần tỷ lệ khấu hao theo phương pháp khấu hao tuyến nước đặc biệt nước phát triển quy định lại thoải mái nhiều, cho phép doanh nghiệp lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp,thậm chí chấp nhận phương pháp khấu hao nhanh kỷ lục (thậm chí cho phép khấu hao tới mức 100% “người đàn bà thép” cựu thủ tướng Anh Thatcher) Điều chủ yếu : + Khả quản lý Việt nam kém, để tình trạng khấu hao nhanh khó kiểm soát nổi.Trong nước phát triển,trình độ quản lý cao,ngân sách lớn,luật pháp đồng bộ.Việc cho phép sử dụng nhiều phương pháp khấu hao không cần quán hay chí biện pháp khấu hao kỉ lục nằm tầm kiểm soát,nhằm tạo môi trường thuận lợi,tạo tự chủ cho doanh nghiệp phục vụ cho mục đích thời kỳ định+ Nền Kinh tế Viêt Nam kinh tế nhỏ,với điển hình lạm phát cao,việc cho phép thoải mái thay đổi phương pháp khấu hao khấu hao cực nhanh khiến cho doanh nghiệp đổ xô khấu hao tối đa,cực kỳ khó quản lý làm nguồn thu phủ tính ổn định Với Việt Nam :Quyền sử dụng đất lâu dài tài sản cố định vô hình đặc biệt, doanh nghiệp ghi nhận tài sản cố định vô hình theo nguyên giá không trích khấu hao.Nhưng với kế toán nước khác Pháp, Mỹ : đất đai phép tính khấu hao ,được xem tài sản cố định 3.1.2 Những mặt ưu điểm qui định Việt Nam -Các quy định khấu hao nước ta nhìn chung có nhiều nét tương đồng với giới, đồng thời thường xuyên cập nhật thay đổi cho phù hợp tình hình chung thay đổi ,những yêu cầu kế toán đại - Bộ Tài Chính đưa phương pháp khấu hao cho doanh nghiệp lựa chọn cho phù hợp với tình hình công ty,các khung khấu hao ,giá trị tài sản ,biểu mẫu đưa rõ ràng có hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp - Các quy định khấu hao nước ta nhìn chung có nhiều nét tương đồng với giới, đồng thời thường xuyên cập nhật thay đổi cho phù hợp tình hình chung thay đổi ,những yêu cầu kế toán đại - Bộ Tài Chính đưa phương pháp khấu hao cho doanh nghiệp lựa chọn cho phù hợp với tình hình công ty,các khung khấu hao ,giá trị tài sản ,biểu mẫu đưa rõ ràng có hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp 3.1.3 Những hạn chế tồn -Hiện ,việc phân loại tài sản chưa thực hợp lý nên gây khó khăn cho việc tính khấu hao Doanh nghiệp.Việc đặt khung giá 10 triệu đồng cho tài sản để đánh giá TSCĐ cần trích khấu hao khiến số Doanh nghiệp với quy mô lớn nhiều tài sản gặp rắc rối việc tính khấu hao có nhiều tài sản coi TSCĐ mức nhỏ so với tổng tài sản doanh nghiệp.Vì vậy,nên có quy định phân chia tscđ theo tỷ lệ nguyên giá so với tài sản Doanh nghiệp hay phân theo Nghành nghề để tiện cho DN việc quản lý trích khấu hao - Khung thời gian sử dụng cho loại tài sản đưa chưa thật hợp lý tài sản cố định sử dụng lĩnh vực sản xuất có tốc độ hao mòn hữu hình cao thời gian sử dụng hữu ích chắn phải ngắn lĩnh vực có tốc độ hao mòn hữu hình thấp - Thực tế cho thấy,đa phần doanh nghiệp VNchỉ áp dụng phương pháp khấu hao khấu hao theo đường thẳng.,dù có quy định việc phép lựa chọn phương pháp khấu hao để phù hợp với doanh nghiệp cụ thể Tuy phương pháp khấu hao đơn giản việc áp dụng cứng nhắc không phù hợp cho doanh nghiệp doanh nghiệp nghành có tốc độ thay đổi công nghệ nhanh,cần hoàn vốn để đầu tư tranng thiết bị,không phù hợp với tình hình kinh tế đặc biệt kinh tế gặp nhiều khó khăn bất ổn tạo không phù hợp doanh thu chi phí - Nhiều doanh nghiệp tính tỷ lệ khấu hao chưa hợp lý nên dẫn đến tình trạng khấu hao hết nguyên tài sản sử dụng thường xuyên DN,số tài sản chiếm tỷ lệ lớn DN gây khó khăn cho việc quản lý phân tích hoạt động kinh doanh hay lại bị lý với giá thấp gây tổn thất cho DN -Ở Mỹ sử dụng giá trị thu hồi TSCĐ công thức tính khấu hao Phản ánh xác giá trị hao mòn TSCĐ, qua xác định chi phí sản xuất kinh doanh hợp lý -Việc tính khấu hao tròn ngày phức tạp 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Với doanh nghiệp -Chú ý nghiên cứu chọn phường pháp khấu hao phù hợp DN Có thể lập ban thẩm định ,tư vấn xin tư vấn từ chuyên gia - Quản lý theo dõi TSCĐ hết khấu hao giải trình thuyết minh báo cáo tài chính.có thể tổ chức xem xét đánh giá lại nguyên giá tài sản định kỳ kết hợp kiểm kê để phát tài sản thiếu,mất ,hết thời gian khấu hao mà tính khấu hao Tổ chức kiểm kê định kỳ xem xét tài sản khấu hao hết lập ban kiểm định gồm người có chuyên môn kinh nghiệm để xem xét việc tính thời gian sử dụng hữu ích tài sản cho hợp lý - Cần kiểm tra nghiêm ngặt tình hình tăng, giảm TSCĐ doanh nghiệp 3.2.2 Với quan nhà nước - Chú ý hoàn thiện,thống quy đinh phân loại TSCĐ tính nguyên giá ,khấu hao - Xuất phát từ đặc điểm doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp mà vốn chủ sở hữu nhà nước (là doanh nghiệp nhà nước) doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu cá nhân đóng góp Ta thấy từ loại hình sở hữu vốn có xuất khuynh hướng quản lý công tác khấu hao sau: Hầu hết doanh nghiệp vốn cá nhân đóng góp Tuy loại hình doanh nghiệp khác có mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Nhưng công tác thu hồi vốn có thu hồi vốn đầu tư vào TSCĐ họ quan tâm đặc biệt Họ tìm biện pháp để đẩy nhanh công tác thu hồi vốn TSCĐ đầu tư (nhằm bảo toàn vốn giảm tác động thuế thu nhập) Còn loại hình doanh nghiệp nhà nước vốn chủ sở hữu nhà nước nên công tác quản lý kế toán họ tìm biện pháp để kéo dài thời gian khấu hao kéo dài thời gian thu hồi vốn khấu hao, cốt cuối trì thu hồi số vốn đầu tư ban đầu Họ quan tâm đến trượt giá trị thị trường tài sản, nhằm mục đích để tăng lợi nhuận, lập quỹ phân phối theo sách nhà nước để báo cáo thành tích doanh nghiệp Do làm chậm công tác thu hồi vốn đầu tư ban đầu Việc phân loại TSCĐ áp dụng phù hợp với phương pháp khấu hao hạn chế vấn đề - Có thể xem xét việc đem giá trị thu hồi ước tính vào công thức khấu hao có hướng dẫn cụ thể ban kiểm đinh đánh giá ước tinh giá trị thu hồi tính tỷ lê khấu hao loại TSCĐ ngành cụ thể - Đề quy đinh giải trình việc trích khấu hao,sử dụng tài sản khấu hao hết DN - Có nghiên cứu hướng dẫn cụ thể mang tính định hướng phù hợp cho DN việc chọn phương pháp tính tính khấu hao.Linh hoạt sách khấu hao phù hợp bối cảnh kinh tế để khấu hao trở thành công cụ phục vụ cho sách nhà nước.như khủng hoảng kinh tế vừa qua ngòi gói kich cầu hỗ trợ DN nhà nước quan tâm đến việc cho phép khấu hao nhanh nhằm tạo điều kiện định hướng DN đầu tư đổi trang thiết bị,tái cấu lại DN luật khấu hao nhanh thực mang lại hiệu gói kích thích kinh tế Mỹ vừa qua - Thường xuyên cập nhật quy đinh giới để có thay đổi phù hợp hoàn thiện quy định tính khấu hao nước C.KẾT LUẬN Với phần trình bày hy vọng mang lại nhìn tổng quan chế độ kế toán khấu hao TSCĐ nước ta nay, thấy tầm quan trọng công tác kế toán khấu hao TSCĐ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp,đồng thời nhận bất cập tồn kế toán khấu hao Việt Nam,so sánh với giới số đề xuất sửa đổi Việc có chế độ kế toán hoàn chỉnh ,phù hợp với loại hình doanh nghiệp đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước dễ cần thời gian sửa đổi cần quan tâm,nghiên cứu đóng góp ý kiến để trở nên hoàn thiện Ngoài cần quan tâm kịp thời khắc phục ,cố gắng hoàn thiện nhà quản lý.Hy vọng với nghiên cứu đề xuất hạn chế trình độ kinh nghiệm thực tế , em hi vọng góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện công tác kế toán khấu hao TSCĐ doanh nghiệp Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định 206/2003/QĐ - BTC Bộ tài quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ Thông tư số 203/2009/TT-BTC Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) Giáo trình kế toán Tài trường ĐH KTQD – Tác giả: PGS TS Đặng Thị Loan Hướng dẫn thực hành hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp (Theo chuẩn mực chế độ kế toán, thực từ 30/3/2005), Tác giả: TS Nguyễn Phương Liên – BTC NXB tài – 2005 Hướng dẫn lập chứng từ kế toán, hướng dẫn ghi sổ kế toán NXB tài – 2006 giáo trình kế toán Mỹ - Phan Đức Dũng tạp chí kế toán , tạp chí luật Các trang Web nước nước MỤC LỤC A – LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………… B – NỘI DUNG…………………………………………………………………6 CHƯƠNG I Cơ sở lí luận khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp Việt Nam……………………………………………………………………… 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại tài sản cố định……………………….6 1.1.1 Khái niệm TSCĐ……………………………………………………….6 1.1.2 Đặc điểm TSCĐ ………………………………………………….…….6 1.1.3 Phân loại tài sản cố định góc độ khấu hao………………….… 1.2 Khái niệm phân loại hao mòn tài sản cố định…………………….… 1.2.1 Khái niệm………………………………………………………….… 1.2.2 Phân loại hao mòn………………………………………………….….7 1.2.2.1 Hao mòn hữu hình…………………………………………….….7 1.2.2.2 Hào mòn vô hình……………………………………………… 1.3 Khấu hao tài sản cố định………………………………………………… 1.3.1 Khái niệm………………………………………………………………8 1.3.2 Phân biệt khấu hao hao mòn……………………………… 1.3.3 Tại phải khấu hao TSCĐ, khấu hao ý nghĩa với đối tượng khác nhau……………………………………………………………9 1.3.3.1 Khấu hao tài sản cố đinh góc độ nhà đầu tư,người quản lý doanh nghiệp………………………………………………………………… 1.3.3.2 Khấu hao TSCĐ góc độ quản lý Nhà Nước…………… 10 CHƯƠNG II Chế độ tài kế toán khấu hao TSCĐ doanh nghiệp Việt Nam………………………………………………………………12 2.1 Phương pháp trích khấu hao Việt nam…………………………… 12 2.1.1 Phương pháp khấu hao theo đường thẳng………………………….12 2.1.1.1 Nội dung………………………………………………………….12 2.1.1.2 Các ý…………………………………………………………12 2.1.1.3 Ưu điểm nhược điểm…………………………………………12 2.1.2 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản xuất………13 2.1.2.1 Nội dung………………………………………………………….13 2.1.2.2 Các ý…………………………………………………………14 2.1.2.3 Ưu điểm nhược điểm…………………………………………14 2.1.3 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh……….14 2.1.3.1 Nội dung………………………………………………………….14 2.1.2.2 Các ý…………………………………………………………15 2.1.2.3 Ưu điểm nhược điểm…………………………………………15 2.1.4 Một số ý xác định thời gian sử dụng TSCĐ………… 15 2.1.4.1 Tài sản cố định hữu hình……………………………………… 15 2.1.4.2 Tài sản cố định vô hình………………………………………….16 2.2 Một số quy định khấu hao tài sản cố định……………………………16 2.3 Hạch toán hao mòn khấu hao tài sản cố định……………………….16 2.3.1 Nguyên tắc tính khấu hao……………………………………………16 2.3.2 Tài khoản sử dụng……………………………………………………18 2.3.3 Phương pháp hạch toán…………………………………………… 18 2.3.4 Trình tự hạch toán……………………………………………………24 2.3.4.1 Hạch toán chi tiết……………………………………………… 24 2.3.4.2 Hạch toán tổng hợp…………………………………………… 24 2.3.5 Một số tình khấu hao…………………………………………25 CHƯƠNG III Thực trạng số kiến nghị áp dụng hợp lí vấn đề khấu hao TSCĐ chế độ tài chính, kế toán khấu hao……………………….27 3.1 Thực trạng…………………………………………………………………27 3.1.1 Quan niệm Việt Nam so với nước……………………………….27 3.1.2 Những mặt ưu điểm quy định Việt Nam……………28 3.1.3 Những mặt hạn chế tồn tại…………………………………… 28 3.2 Kiến nghị………………………………………………………………….29 3.2.1 Với doanh nghiệp…………………………………………………….30 3.2.2 Với quan nhà nước……………………………………………31 C – KẾT LUẬN……………………………………………………………….32 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………33

Ngày đăng: 05/10/2016, 03:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w