1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ PHÉP

3 315 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 31,5 KB

Nội dung

HIỂU BIẾT BẢN VỀ PHÉP LỊCH SỰ XÃ GIAO 1. Khi được mời dự tiệc chiêu đãi hay một bữa ăn tính chất nghi thức cần phải hiểu việc bố trí các dụng cụ ăn như thế nào ? Tùy thuộc thực đơn và các loại thức uống người ta cách sắp xếp những dụng cụ ăn uống trên bàn tiệc cho phù hợp. Thứ tự sử dụng phải từ ngoài vào trong, từ trái sang phải . - Dĩa lớn để ăn được đặt trước mặt khách, trong dĩa tờ thực đơn và khăn ăn bằng vảitrắng xếp nghệ thuật . - Muỗng ăn súp, các dao ăn cá, ăn thịt xếp bên phải - Các nĩa và dĩa nhỏ đựng bánh mì xếp bên trái - Muỗng, nĩa. Dao nhỏ xếp phía trước dĩa lớn dùng để ăn các thứ tráng miệng - Các ly xếp phía trong so với dĩa lớn và các muỗng nĩa nhỏ, cách xếp ly từ nhỏ đến lớn tính từ phải sang trái . 2. Phát biểu - Ứng xử như thế nào là thế nào trong buổi tiệc ? - Theo tập quán Việt Nam, khi bắt đầu nhập tiệc chủ nhà đọc hoặc nói mấy lời chúc rượu, khách chính đáp từ sau đó mọi người bắt đầu ăn - Theo thói quen của nước ngoài, khi bắt đầu buổi tiệc chủ nhà phát biểu chúc rượu, sau đó mọi người bắt đầu ăn cho đến khi ăn xong món chính, và trươc khi ăn món tráng miệng thì khách chính đáp từ - Ăn mặc gọn, sạch, nét mặt luôn vui tươi. Tuyệt đối không nói chuyện lớn tiếng trong khi ăn tiệc - Về thứ tự phục vụ : thông thường người phục vụ sẽ phục vụ khách chính trước tiên, kế đến là phụ nữ và các khách khác, sau cùng là chủ tiệc - Khi cầm ly, dĩa…tránh để các ngón tay lên miệng - Người phục vụ dùng tay trái bưng dĩa thức ăn để đưa vào từ phía trái của khách, lấy dĩa ra bằng tay phải, từ phía phải của khách. Chú ý : không được với tay trước mặt khách - Rót rượu không để rớt xuống bàn, nên bọc chai rượu bằng một khăn trắng để nếu rượu rớt thì rớt vào khăn 3. Khi trong bàn tiệc phụ nữ thì ứng xử thế nào chi lịch thiệp ? - Không ngồi vào bàn khi phụ nữ chưa ngồi xuống hoặc khi chủ nhà chưa ngồi - Không dùng tay trái để mời phụ nữ ngồi. Nam giới phải luôn mời phụ nữ bằng tay phải - Không được quên rằng khi phụ nữ đã đứng lên thì bạn phải đứng ngay lên khỏi bàn ăn, Hãy đứng lên như thể bạn đợi phụ nữ ra khỏi phòng và sau đó bạn thể lại ngồi xuống nếu như bạn ý định ở lại một chút và hút thuốc trong bữa tiệc 4. Những diều gì KHÔNG nên làm trong khi dự tiệc ? - Không giắt khăn ăn vào cổ hoặc treo trước ngực, khăn ăn cần phải trải trên đùi - Không nhoài người qua đĩa của người khác khi lấy một thứ gì - Không cầm cả mẩu bánh mì to để cắn mà nên bẻ ra từng miếng nhỏ vửa miệng ăn - Không đưa quá nhiều thức ăn vào miệng - Không dùng khăn ăn để lau mặt. Khăn ăn chỉ dùng để lau môi - Không nói chuyện trong khi trong miệng đầy thức ăn - Không xỉa răng trong khi ăn tiệc nếu như không cần thiết - Không uống nhiều rượu 5. Hôn hữu nghị như thế nào ? - Là hình thức xã giao cần khi muốn công khai biểu thị tình cảm hữu nghị đối với nhau trong những dịp giao tiếp - trường hợp hai bên không chỉ hôn nhau mà còn một số động tác liên hoàn, tức là bắt tay – ôm nhau – hôn nhau ( áp má trái. Má phải vào nhau ) – một hoặc hai tay vỗ nhẹ vào lưng nhau 6. Cách chào hỏi như thế nào là lịch sự ? - Nam chào nữ trước - Cấp dưới chào cấp trên - Trẻ chào già trước - Người mới đến chào người đến trước - Người từ ngoài vào chào người ở trong phòng 7. Bắt tay như thế nào là lịch sự ? - Dịu dàng, chân thành - Đưa tay phải ra nắm cả bàn tay bạn - Bắt tay không nên để lâu - Bóp mạnh tay là thô bạo, hời hợt là vô lễ, vồ vập là sổ sàng - Mùa đông giá lạnh khi bắt tay phải tháo găng tay ( trừ đối với phụ nữ) - Không nên một tay đút trong túi áo, túi quần còn một tay bắt tay 8.Khi 2 người lần đầu tiên gặp nhau thì ứng sử sao cho phù hợp ? - Không chủ động bắt tay khách, chờ người giới thiệu hoặc tự mình chủ động giới thiệu để làm quen rồi mới bắt tay - Không chủ động bắt tay người cương vị cao hơn mình, dù quan biết lâu cũng vậy, nhất là đối với khách phụ nữ 9. Thái độ khi nói chuyện như thế nào là lịch thiệp ? - Cần thái độ lịch thiệp, nhã nhặn, khiêm tốn, tránh ba hoa, khoe khoang, tự cao, tự đại. Khi nói chuyện không khoe khoang về mình và không kể bệnh tật vủa mình 10. Khi dự chiêu đãi hoặc thăm viếng như thế nào ? - Không nên lạm dụng sự mến khách của chủ nhà mà ở lại quá lâu. Ngược lại, nếu cần pahí ra về sớm thì đến chào ông bà chủ nhà rồi nhẹ nhàng đi ra, không để những người xung quanh biết . . HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ PHÉP LỊCH SỰ XÃ GIAO 1. Khi được mời dự tiệc chiêu đãi hay một bữa ăn có tính chất nghi thức cần phải hiểu việc bố trí. lâu. Ngược lại, nếu cần pahí ra về sớm thì đến chào ông bà chủ nhà rồi nhẹ nhàng đi ra, không để những người xung quanh biết .

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w