1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

11 bt ghép điện trở

3 687 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI DẠNG : BÀI TẬP GHÉP ĐIỆN TRỞ 1/ Cường độ dòng điện: I = Δq/Δt (A, ampe) với Δq điện lượng (số lượng điện tích) di chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn trogn thời gian Δt 2/ Dòng điện không đổi: I = q/t 3/Suất điện động nguồn điện E: (V): E: = A q với A: công lực lạ làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương nguồn 4/ Định luật Ohm đoạn mạch chứa điện trở : I = U/R Các điện trở ghép song song Các điện trở ghép nối tiếp U = U1 = U2 = U3 = …… = Un U = U1 + U2 + U3 + …… + Un I = I1 + I2 + I3 +…………… + In I = I1 = I2 = I3 = …… = In Rtđ = R1 + R2 + R3 + …………….+R n 1 1 = + + +… .+ R td R1 R2 R3 Rn Lưu ý: + Dòng điện dòng điện tích (các hạt tải điện) di chuyển có hướng + Chiều quy ước dòng điện chiều dịch chuyển có hướng điện tích dương + Số hạt mang điện tự chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian t là: q = N e ⇒ N = q e (haït) Với: e = 1, 6.10−19 C :điện tích nguyên tố + Đơn vị: hiệu điện U(V), cường độ dòng điện I(A) điện trở R(Ω) + Trong mạch điện: điện trở Vôn-kế lớn nên dòng điện qua điện trở Ampe kế nhỏ nên cho dòng điện qua + Đơn vị: hiệu điện U(V), cường độ dòng điện I(A) điện trở R(Ω) +Điện trở dây dẫn đồng chất tiết diện : R Với =ρ l S ρ (Ωm) :điện trở suất , l(m): chiều dài dây dẫn , S(m2) : tiết diện dây dẫn Bài 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn I = 0,5 A a.Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc 10 phút ? b.Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc khoảng thời gian trên? Đs: 300 C, 18,75 1020 hạt e Bài 2:Suất điện động nguồn điện 12 V Tính công lực lạ dịch chuyển lượng điện tích 0,5C bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương nó? Đs:6 J Bài 3: Người ta cần làm điện trở 100 Ω dây kim loại có đường kính 0,4mm điện trở suất 1,1.10-6 Ω m a/Hỏi phải dùng đoạn dây có chiều dài ? b/Khi có dòng điện 8mA chạy qua điện trở ,hiệu điện đầu ? (ĐS: a/ 11,4m b/0,8V) Bài 4: Giữa đầu A B mạch điện mắc // dây dẫn có điện trở R1 = 4Ω, R2 = 5Ω, R3 = 20Ω a/Tìm điện trở tương đương điện trở b/Tính hiệu điện đầu A B cường độ dòng điện qua điện trở cường độ dòng điện mạch 4A ĐS: a/2 Ω b/U = 8V, I1 = A, I = 1, A, I = 0, A Bài 5: Cho mạch điện có (R1 nt R2)//R3: R1 = 15 Ω, R2 = 15 Ω, R3 = 30 Ω cường độ dòng điện qua mạch A a/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch b/ Tính cường độ dòng điện qua điện trở Bài 6: Cho mạch điện mắc hình vẽ : R1nt ( R2 // R3 ) Biết R1 = 7Ω, R2 = 4Ω Khi đặt vào đầu AB hiệu điện U = 15,6V dòng điện qua R1 2A.Tính điện trở R3 ? ĐS: R3 = Ω Bài 7:Mạch điện h.vẽ, UAB = 11 V R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω, R3 = 30 Ω, R4 = 40 Ω a/Tìm điện trở tương đương đoạn mạch ? b/Số ampe kế ? (ĐS: a/ Rtd = 55 Ω , b/ 0,1A) TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Một bóng đèn thắp sáng có điện trở 15 Ω cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn 0,3 A Hiêụ điện hai đầu dây tóc bóng đèn bao nhiêu? A U = V B U = 15,3 V C U = 4,5 V D Một giá trị khác Câu 2: Hiệu điện U = 10 V đặt vào hai đầu điện trở có giá trị R = 25 Cường độ dòng điện chạy qua điện trở nhận giá trị sau đúng? A I = 2,5 B I = 0,4 A C I = 15 A D I = 35 A Ω Câu 3: Cho hai điện trở R = 20 Ω , R2 = 30 Ω mắc song song với Điện trở tương đương R đoạn mạch là: A 10 Ω B 50 Ω C 60 Ω D 12 Ω Câu 4: Chọn câu nhất:Dòng điện dòng chuyển dời có hướng A.các ion dương B.các ion âm C.các hạt tải điện D.các electron Câu 5: Cho dòng điện không đổi 10 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng C Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng A C B.10 C C 50 C D 25 C Câu 6: Một dòng điện không đổi, sau phút có điện lượng 24 C chuyển qua tiết diện thẳng Cường độ dòng điện A 12 A B 1/12 A C 0,2 A D.48A Câu 7: Trong dây dẫn kim loại có dòng điện không đổi chạy qua có cường độ 1,6 mA chạy qua Trong phút số lượng electron chuyển qua tiết diện thẳng A 6.1020 electron B 6.1019 electron C 6.1018 electron D 6.1017 electron Câu 8: Một dòng điện không đổi thời gian 10 s có điện lượng 1,6 C chạy qua Số electron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian s A 1018 electron B 10-18 electron C 1020 electron D 10-20 electron Câu 9: Một nguồn điện có suất điện động 200 mV Để chuyển điện lượng 10 C qua nguồn lực lạ phải sinh công A 20 J A 0,05 J B 2000 J D J Câu 10: Một tụ điện có điện dung μC tích điện hiệu điện 3V Sau nối hai cực tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa 10 -4 s Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối thời gian A 1,8 A B 180 mA C 600 mA D 1/2 A Câu 11: Dấu hiệu tổng quát để nhận biết dòng điện là: A tác dụng hóa B tác dụng từ C tác dụng nhiệt D tác dụng sinh lí Câu 12: Giảm bán kính dây dẫn lần điện trở: A Tăng lần B Tăng lần C Giảm lần D Giảm lần DẠNG 2: ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ 1/ Công công suất dòng điện: + Công suất dòng điện: P = A/t = U.I (W) + Công dòng điện(Điện tiêu thụ): A = q.U = UIt (J) 2/ Định luật Jun-Lenxơ: Q = UIt = RI2.t (J): nhiệt lượng tỏa vật dẫn 3/ Công công suất nguồn điện: + Công nguồn điện (Điện tiêu thụ): A = q.E = EIt (J), với E suất điện động nguồn điện (V) + Công suất nguồn điện: P = A/t = EI (W) 4/ Lưu ý: + Mỗi bóng đèn có công suất định mức Pđ hiệu điện định mức Uđ: Pđ = Uđ.I Bài 1: Hai bóng đèn có hiệu điện định mức U1 = 110V U2 = 220V Tìm tỉ số điện trở chúng công suất định mức hai bóng nhau? ĐS: R2 =4 R1 Bài 2: Để bóng đèn loại (120V – 60W) sáng bình thường mạng điện có hiệu điện 220V, người ta phải mắc nối tiếp với điện trở phụ R Tính điện trở R? ĐS: 200 Ω Bài 3: Hai bóng đèn có công suất định mức 50W 100W làm việc bình thường hiệu điện 110 V Hỏi: a/ Cường độ dòng điện qua bóng đèn lớn b/ Điện trở bóng đèn lớn hơn? c/ Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn vào mạng điện có hiệu điện 220V không? Đèn dễ hỏng (cháy)? ĐS: a/I1= 0,45A, I2= 0,91A b/R1=242Ω, R2=121Ω c/không ,đèn cháy Bài 4: Có bóng đèn 12V-0,6A 12V-0,3A a/Có thể mắc bóng đèn nối tiếp với mắc vào điểm có hiệu điện 24V không? Vì ? b/ Để bóng đèn sáng bình thường cần phải mắc ? c/ Tính điện bóng đèn tiêu thụ 30 phút ? ĐS: a/không nên ,đèn cháy ,đèn sáng mờ b/mắc song song c/Q=19440J Bài 5: Một acquy có suất điện động 12V a/ Tính công mà lực lạ thực 1e dịch chuyển cực b/ Dùng acquy để thắp sáng cường độ dòng điện qua mạch 0,5A Tính công suất điện acquy sản phút ĐS: a/1,92.10-18J b/6W , 360J Bài 6: Hai bóng đèn Đ1 Đ2 có ký hiệu 2,5V-1W 6V-3W mắc sau : (Rx nt Đ1)//Đ2 Biết bóng đèn sáng bình thường Tính : a/ Hiệu điện đặt vào đầu đoạn mạch b/ Điện trở Rx điện trở tương đương đoạn mạch ĐS: a/ 6V b/ Rx = 8,75Ω ,Rtđ = 6,7Ω Bài 7: Hai bóng đèn: bóng ghi (240V– 120W) bóng ghi (240V– 90W) a/ Tính điện trở dòng điện định mức bóng đèn b/ Mắc hai bóng vào hiệu điện U = 480 V theo hai sơ đồ hình vẽ sau: Tính điện trở R1 R2 để hai bóng đèn sáng bình thường b/ Tính công suất tiêu thụ mạch điện hai trường hợp ĐS:a/ Iđ1= 0,5A , Rđ1=480 Ω , Iđ2= 0,375A , Rđ2=640 Ω, R1=274,3 Ω ,R2=1920 Ω b/Ph1=420W,Ph2 = 240W TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Trong đơn vị sau đây, đơn vị đơn vị công? A Jun (J) B W.s C KW.h D V.A Câu 2: Trên bién trở chạy có ghi 100 Ω - 2A Hiệu điện lớn phép đặt lên hai đầu dây cố định biến trở có thẻ nhận giá trị giá trị sau: A 200 V B 50 V C 98 V D Môt giá trị khác Câu 3: Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện 3V dòng điện chạy qua có cường độ 0,2A Công suất tiêu thụ bóng đèn là: A 0,6 J B 0,6W C 15W D Một giá trị khác Câu 4: Trong số bóng đèn sau, bóng sáng mạnh nhất? A 220V-25W B 110V-150W C 40V-100W D 110V-100W Câu 5: Đơn vị đo công dòng điện là: A Jun.(J) B Kilôjun (KJ) C Kilôoát.giờ.(KW.h) D Tất đơn vị Câu 6: Dòng điện từ dây dẫn đến bóng đèn Bóng đèn sáng lên, toả nhiều nhiệt dây dẫn Lí do: A Cường đẫnòng điện qua dây tóc bóng đèn lớn qua dây dẫn B Điện trở dây tóc bóng đèn lớn điện trở dây dẫn C Chiều dài dây tóc bóng đèn lớn chiều dài dây dẫn D Điện trở suất vật liệu làm dây tóc bóng đèn nhỏ điện trở suất dây dẫn Câu 7: Một bóng đèn có ghi 12V-3W Trường hợp sau đèn sáng bình thường? A Hiệu điện hai đầu bóng đèn 12V B Cường độ dòng điện qua bóng đèn 0,25A C Cường độ dòng điện qua bóng đèn 0,5A D Trường hợp a b Câu 8: Cho hai điện trở, R1= 20 Ω chịu dòng điện có cường độ tối đa 2A R2 = 40Ω chịu dòng điện có cường độ tối đa 1,5A Hiệu điện tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 R2 mắc nối tiếp là: A 210V B 90V C 120V D 100V Câu 9: Cho hai điện trở, R1 = 15Ω chịu dòng điện có cường độ tối đa 2A R2 = 10Ω chịu dòng điện có cường độ tối đa 1A Hiệu điện tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 R2 mắc song song là: A 40V B 10V C 30V D 25V Câu 10: Một bếp điện có ghi 220V - 1kW hoạt động liên tục với hiệu điện 220V Điện mà bếp tiêu thụ thời gian bao nhiêu? A kW.h B 2000 W.h C 7200 J D 7200 KJ Câu 11: Khi mắc bếp điện vào mạch điện có hiệu điện 220Vthì cường độ dòng điện qua bếp 4A Hỏi thời gian 30 phút nhiệt lượng toả bếp bao nhiêu? A 1584 KJ B 26400 J C 264000 J D 54450 kJ Câu 12: Trong thời gian 20 phút nhiệt lượng toả điện trở 1320 kJ Hỏi cường độ dòng điện qua bao nhiêu?Biết hiệu điện hai đầu điện trở là:220V A A B 30A C A D Một giá trị khác Câu 13: Khi dòng điện có cường độ 2A chạy qua vật dẫn có điện trở 50 Ω tỏa nhiệt lượng 180 kJ Hỏi thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn bao nhiêu? A 90 phút B 15 phút C 18 phút D 25 phút

Ngày đăng: 04/10/2016, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w