1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan23 day thon vi da97

13 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 589,5 KB

Nội dung

Đây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử (Chương trình Ngữ Văn 11 – Ban bản) Hà Nội, 2007 Đôi nét tác giả & tác phẩm I Tiểu sử: Hàn Mặc Tử II Sự nghiệp sáng tác III Về thơ: Đây Thôn Vĩ Dạ IV Một vài hình ảnh minh họa V Tổng kết I Hàn Mặc Tử Tiểu sử: Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí, quê Lệ Mĩ - Phong Lộc – Quảng Bình Sinh gia đình công chức nghèo theo đạo Thiên Chúa Cha sớm, ông với mẹ Quy Nhơn theo học trường Pe – Lơ – Ranh Huế Quá trình sống: Tốt nghiệp THPT, Hàn Mặc Tử làm sở Đạc điền Bình Định vào Sài Gòn làm báo Năm 1936, mắc bệnh Phong hiểm nghèo, ông hẳn Quy Nhơn nhà thương Quy Hòa – Quy Nhơn (1940) II Sự nghiệp sáng tác Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử làm thơ sớm – Từ năm 14,15 tuổi với bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh, Minh Duệ Thị Đến với Thơ, Hàn Mặc Tử bắt đầu thơ Đường Luật Sau đó, tác giả chuyển sang khuynh hướng Thơ Mới lãng mạn Những tác phẩm chính: Gái quê (1936) Xuân ý (1939) Duyên kì ngộ (1939) Chơi mùa trăng (1940) III Bài thơ: Đây thôn Vĩ Dạ • Một số điểm cần ý: Hoàn cảnh đời Bố cục Những nội dung, ý nghĩa Vài nét nghệ thuật Hoàn cảnh đời thơ: Hoàn cảnh đời: Thời gian làm sở Đạc điền Một số điểm cần lưu ý: Bình Định, Hàn Mặc Tử có quen Bài thơ lúc đầu có tên là: “Ở Hoàng Cúc - người gái chủ sở, người thôn Vĩ Dạ” sau đổi thành: “ Đây thôn Huế Khi trở lại Quy Nhơn, Tử không gặp Vĩ Dạ” Hoàng Cúc, cô theo cha hẳn Bài thơ in tập “Thơ điên” năm 1938 Huế Trong thời gian chữa bệnh Quy Hòa “Điên” cần hiểu bệnh tâm thần, Tử có nhận thiếp với vài lời động thần kinh mà “điên” trạng thái sáng tạo Đó viên Tấm thiếp có in hình khung cảnh sông trạng thái miên man, mãnh liệt “Điên” quan Hương, cô gái chèo đò, cành trúc lòa xòa… niệm thẩm mĩ độc đáo không riêng Hàn Những kỉ niệm thời Huế tràn về, Tử Mặc Tử viết thơ Mặt khác, niềm khao khát sống đến cháy bỏng Hàn Mặc Tử 2 Bố cục tác phẩm Bài thơ có mạch liên kết đứt nối Vì khổ đoạn thơ Khổ 1: Miêu tả cảnh thôn Vĩ vườn tươi sắc lá, đơn sơ mà tú thể cảm xúc say đắm, mãnh liệt với cảnh tình cảnh người Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng đầy thơ mộng, ẩn sau cảnh cảm xúc buồn chia li người thiết tha gắn bó với đời có nguy xa tách cõi đời Khổ 3: Cảnh chìm mộng ảo khách đường xa mơ tưởng sương khói mông lung biểu cảm xúc vừa khát khao vừa hoài nghi, tuyệt vọng 3 Những nội dung, ý nghĩa Thiên nhiên người thôn Vĩ gợi nỗi lòng bâng khuâng say đắm đến mãnh liệt Bài thơ có bố cục đứt nối không tuân thủ theo trình tự định Thiên nhiên thôn Vĩ gợi hình ảnh vườn ngập tràn nắng ban mai Nỗi buồn chia li trước cảnh, trước tình người ẩn chứa ước mơ, niềm khát khao yêu sống tràn ngập hoài nghi, tuyệt vọng 4 Vài nét nghệ thuật thơ a Tứ thơ hình ảnh thiên nhiên người Vĩ Dạ Cảm xúc vận Động xung quanh tứ thơ nỗi lòng thương nhớ bâng khuâng với Niềm hi vọng, tin yêu đầy uẩn khúc mặc cảm b Bài thơ có kết hợp nhiều bút pháp Bài thơ vừa tả thực, vừa lãng mạn, vừa chân thực, vừa chữ tình Tả thực: Cảnh đẹp xứ Huế, vươn tới lãng mạn qua trí tưởng tượng đầy thơ mộng Nét chân thực thơ làm bật chất trữ tình IV Một vài hình ảnh minh họa Chân dung: Hàn Mặc Tử “…Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc… Hoàng Cúc trang phục nữ y tá tình nguyện năm 30 tuổi Bến đò Vĩ Dạ V TỔNG KẾT Tâm trạng Hàn Mặc Tử thể ba khổ thơ theo diễn biến: Ao ước đắm say  hoài vọng phấp  mơ tưởng hoài nghi  Thiết tha gắn bó với sống biểu qua lối xuôi chiều mà đầy uẩn khúc thi sĩ  Cảnh sắc thiên nhiên không tuân thủ theo tính liên tục thời gian tính không gian  Nhiều hình ảnh độc đáo, ngôn ngữ gây ấn tượng, giàu sức liên tưởng Bài thơ họa đẹp, tiếng lòng người thiết tha với sống 

Ngày đăng: 04/10/2016, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w