1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

20 câu bài tập con lắc lò xo

3 360 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 114 KB

Nội dung

20 câu bài tập con lắc lò xo tập hợp các bài tập được chọn lọc kĩ càng từ nhiều trường khác nhau trên cả nước, nội dung bám sát chương trình SGK được trình bày rõ ràng, chi tiết. Tham khảo các đề thi trong BST để các em nắm vững kiến thức đã được học, nâng cao tư duy và rèn luyện khả năng giải đề. Chúc các em học tập và ôn thi tốt!

20 CÂU BÀI TẬP CON LẮC LÒ XO Câu 1: Một lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k, đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ khối lượng m trượt không ma sát mặt phẳng nằm ngang Vật vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật vận tốc v0 = m/s theo phương ngang để vật dao động điều hoà Biết π sau khoảng thời gian t1 = s động lại Biên độ dao động 40 vật A 10 cm B cm C cm D 7,5 cm Câu 2: Một lắc lò xo thẳng đứng gồm cầu có khối lượng m = 400 g lò xo có độ cứng k = 80 N/m Kéo vật hướng xuống đến vị trí mà lò xo giãn 10 cm, truyền cho vật vận tốc v = 50 cm/s thẳng đứng lên Cho g = 10 m/s2 = π2 Biên độ dao động A cm B 10 cm C cm D 10 cm Câu 3: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc 20 rad/s Lấy g = 10 m/s2 Chọn gốc toạ độ O vị trí cân bằng, chiều (+) hướng xuống Biết v = lò xo bị nén 1,5 cm Vận tốc vật lò xo dãn 6,5 cm A 30 cm/s B 40 cm/s C 50 cm/s D Câu 4: Gắn vật có khối lượng 400 g vào đầu lại lò xo treo thẳng đứng vật cần lò xo giãn đoạn 10 cm Từ vị trí cân kéo vật xuống đoạn cm theo phương thẳng đứng buông cho vật dao động điều hoà Kể từ lúc thả vật đến lúc vật đoạn cm, lúc độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2 A 2,8 N B 2,0 N C 4,8 N D 3,2 N Câu 5: Một lắc lò xo có khối lượng m với lò xo có độ cứng k = 16 N/m đặt nằm ngang Lúc đầu nén lò xo cho đạt độ dài l1 = cm, sau thả ra, lò xo dãn dài độ dài l2 = 16 cm Khi vật m cách vị trí cân cm, động lắc A 8.10-3 J B 9,6.10-3 J C 7,5.10-3 J D 4.10-3 J Câu 6: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hoà Tại thời điểm t, vận tốc gia tốc viên bi 20 cm/s m/s2 Biên độ dao động viên bi A 16 cm B cm C cm D 10 cm Câu 7: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với tần số góc 20 rad/s Tại vị trí có li độ cm động vật nặng có giá trị 25% đàn hồi lò xo Tại tốc độ vật A 120 cm/s B 30 cm/s C 90 cm/s D 60 cm/s Câu 8: Một lắc lò xo dao động điều hoà trục ngang với biên độ A với tần số góc ω Chọn gốc toạ độ vtcb gốc thời gian lúc vật qua vị trí li độ x = 0,5 A theo chiều (-) phương trình dao động vật π π A x =Acos( ω t + ) B x =Acos( ω t + ) C x =Acos( ω t + 3π 2π )D x =Acos( ω t + ) Câu 9: Một lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 2 cm Khi vật vị trí lò xo dãn cm động Độ dãn lò xo vật vị trí cân A cm B cm C 2 cm D cm 2 Câu 10: Con lắc lò xo treo thẳng đứng nơi có g = π m/s , vị trí cân lò xo dãn cm Kích thích để lắc dao động với biên độ A = cm Khi lò xo dãn 1,5 cm A động vật B vật có vận tốc v = 12,5 cm/s C vật có li độ dương gia tốc có chiều hướng vị trí cân D lực đàn hồi tác dụng vào vật có độ lớn nhỏ độ lớn lực kéo Câu 11: Cho hai lò xo có độ cứng k1 k2 + Khi hai lò xo ghép song song mắc vào vật M = kg dao động với chu kỳ T = + Khi hai lò xo ghép nối tiếp mắc vào vật M = kg dao động với chu kỳ T' = 2π s 3T s Độ cứng k1 , k2 hai lò xo là: A 30 N/m ; 60 N/m B 10 N/m ; 20 N/m C N/m ; 12 N/m D 12 N/m ; 24 N/m Câu 12: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang Vận tốc cực đại vật 96 cm/s Biết x = cm động Chu kì dao động lắc A 0,2 s B 0,32 s C 0,45 s D 0,52 s Câu 13: Con lắc lò xo treo thẳng đứng (có chiều dài tự nhiên 40 cm) dao động điều hòa trục Ox với phương trình x = 4cos ω t cm Trong trình dao động cầu, tỉ số độ lớn lớn nhỏ lực đàn hồi lò xo Khi dao động chiều dài ngắn lò xo A 40 cm B 48 cm C 36 cm D 56 cm Câu 14: Chiều dài lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa biến đổi từ 30 cm đến 40 cm Biết độ cứng lò xo 100 N/m lò xo có chiều dài 38 cm lực đàn hồi tác dụng vào vật 10 N Độ dãn lò xo vị trí cân A cm B cm C 12,5 cm D cm Câu 15: Một lắc lò xo (m = 0,2 kg) thẳng đứng dao động điều hoà Chiều dài tự nhiên lò xo lo = 30 cm Lấy g = 10 m/s2 Khi lò xo có chiều dài l = 28 cm vận tốc không lúc lực đàn hồi có độ lớn F = N Năng lượng dao động vật A 1,5 J B 0,08 J C 0,02 J D 0,1 J Câu 16: Ban đầu dùng lò xo treo vật M tạo thành lắc lò xo dao động với biên độ A Sau lấy lò xo giống hệt lò xo nối thành lò xo dài gấp đôi, treo vật M vào lò xo kích thích cho hệ dao động Biết hệ cũ Biên độ dao động hệ A A’ = 2A B A’ = 2A C A’ = A D A’ = 4A Câu 17: Một lắc lò xo treo thẳng đứng kích thích dao động điều hoà với phương trình x = π 6cos(5 π t - ) cm (O vị trí cân bằng, Ox trùng trục lò xo, hướng lên) Khoảng thời gian vật từ lúc t = đến lúc có độ cao cực đại lần thứ A s B s 30 C s 30 D 11 s 30 Câu 18: Một lắc lò xo (m = kg) dao động điều hòa phương ngang Khi vật có tốc độ v = 10 cm/s động Năng lượng dao động vật A 0,03 J B 0,00125 J C 0,04 J D 0,02 J 5π Câu 1: Một lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acos( ω t + ) Vận tốc lắc đạt cực đại thời điểm A t = T B t = 0,5T C t = T D t = T 12 Câu 2: Ban đầu dùng lò xo treo vật M tạo thành lắc lò xo dao động với tần số f Sau lấy lò xo giống hệt lò xo ghép song song, treo vật M vào hệ lò xo kích thích cho hệ giao động Tần số giao động hệ A f’ = 2f B f’ = 2f C f’ = f D f’ = f

Ngày đăng: 04/10/2016, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w