1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 7 các biện pháp bảo đảm thực hiện nvds

7 190 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 184,04 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm luật dân đại học – biện pháp bảo đảm thực NVDS CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NVDS *************** I Khái niệm chung BĐ thực NVDS Khái niệm bảo đản thực NVDS - Về mặt khách quan: Bảo đảm thực NVDS quy định PL, cho phép chủ thể giao dịch dân đặt biện pháp để bảo đảm cho nghĩa vụ thực hiện, đồng thời xác định bảo đảm quyền nghĩa vụ bên biện pháp Về mặt chủ quan: Bảo đảm thực NVDS việc thỏa thuận bên - nhằm qua đặt biện pháp tác động mang tính chất dự phòng để bảo đảm cho việc thực NVDS, đồng thời ngăn ngừa khắc phục hậu xấu việc không thực thực không đúng, không đầy đủ NVDS gây Đặc điểm chung biện pháp bảo đảm thực NVDS Các biện pháp bảo đảm NVDS mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ chính, - tức phụ thuộc vào nghĩa vụ Mục đích: Nâng cao trách nhiệm bên quan hệ NVDS Cụ thể - nâng cao trách nhiệm xác lập giao dịch dân (đặt cọc buộc bên giao kết hợp đồng nâng cao trách nhiệm thực nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng Đối tượng biện pháp bảo đảm: thường tài sản - Tài sản đối tượng biện pháp bảo đảm thường phải đáp ứng điều kiện: + Thuộc sở hữu bên bảo đảm + Được phép giao dịch tranh chấp + Bên bảo đảm phải mua bảo hiểm tài sản theo quy định pháp luật + Phạm vi bảo đảm biện pháp bảo đảm không vượt phạm vi nghĩa vụ xác định II Cầm cố tài sản (từ Đ326 – Đ 341 BLDS) Khái niệm - Cầm cố tài sản thỏa thuận chủ thể quan hệ dân sự, theo bên có nghĩa vụ phải giao cho bên có quyền tài sản dùng để đảm bảo thực NVDS - Đối tượng cầm cố tài sản Chủ thể cầm cố tài sản - Chủ thể cầm cố tài sản bao gồm: + Bên cầm cố: Là bên phải giao tài sản để đảm bảo thực NVDS + Bên nhận cầm cố: bên giữ tài sản để bảo đảm quyền lợi - Các bên quan hệ cầm cố cá nhân, pháp nhân chủ thể khác phải thỏa mãn yêu cầu lực chủ thể Đối tượng cầm cố tài sản - Đối tượng cầm cố tài sản đương nhiên phải tài sản mà BLDS quy định Đ163 - Một cách khái quát thấy đối tượng cầm cố tài sản thỏa mãn điều kiện: + Phải định xác + tài sản đem giao dịch + Phải thuộc sở hữu bên cầm cố + Đối tượng cầm cố phải động sản Nó liên quan đến việc chuyển giao cho bên nhận cần cố Nội dung cầm cố tài sản 4.1 Quyền nghĩa vụ bên cầm cố tài sản * Nghĩa vụ bên cầm cố (Đ330 BLDS) - Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo thỏa thuận; - Bên cầm cố gửi thông báo cho bên nhận cầm cố biết quyền người thứ ba tài sản cầm cố (K3 – Đ332) - Bên cầm cố toán cho bên nhận cầm cố chi phí để bảo quản tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (K4-Đ332) * Quyền bên cầm cố tài sản: (Đ331) - Yêu cầu bên nhận cầm cố đình việc sử dụng tài sản cầm cố sử dụng mà tài sản cầm cố giảm giá trị giá trị - Được bán tài sản cầm cố bên nhận cầm cố đồng ý - Được thay tài sản cầm cố tài sản khác có thỏa thuận - Yêu cầu bên nhận cầm cố người thứ ba phải hoàn trả tài sản cầm cố sau nghĩa vụ thực - Yêu cầu bên giữ tài sản cầm cố bồi thường thiệt hại xảy tài sản cầm cố 4.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận cầm cố tài sản * Nghĩa vụ bên nhận cầm cố tài sản: - Bảo quản, giữ gìn tài sản; mát hư hỏng phải BTTH - Không bán, trao đổi, tặng, cho, cho thuê, cho mướn tài sản cầm cố - Trả lại tài sản cầm cố nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác - Phải BTTH cho nhận cầm cố làm mát, hư hỏng tài sản cầm cố Người nhận cầm cố phải BTTH họ có lỗi việc làm hư hỏng, mát tài sản * Quyền bên nhận cầm cố: - Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng tài sản cầm cố trái pháp luật, hòan trả tài sản cầm cố - Yêu cầu xử lý tài sản cầm cố theo phương thức thỏa thuận theo quy định pháp luật để thực nghĩa vụ, bên cầm cố không thực hiện, thực nghĩa vụ không đúng, không đầy đủ - Được khai thác công dụng tài sản cầm cố hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, có thỏa thuận - Được toán chi phí bảo quản tài sản cầm cố hợp lý trả lại tài sản cho bên cầm cố 4.3 Hình thức cầm cố tài sản - Quy định Đ327 BLDS - Việc cầm cố thực thông qua hình thức văn - Văn cầm cố trường hợp phải có công chứng nhà nước, chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền 4.4 Thời hạn cầm cố - Quy định Đ329 BLDS - Mục đích cầm cố tài sản nhằm bảo đảm việc thực nghĩa vụ nên thời hạn tính dựa thời hạn thực nghĩa vụ Việc cầm cố chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt (nếu bên có thỏa thuận khác) 4.5 Xử lý tài sản cầm cố chấm dứt việc cầm cố * Xử lý tài sản cầm cố: - Quy định Đ336 BLDS - Khi đến thời hạn thực nghĩa vụ mà hai bên cầm cố không thực thực không đầy đủ, thực không bên nhận cầm cố tài sản có quyền xử lý tài sản cầm cố để bù đắp cho khoản lợi ích mà bên không thực hiện, thực không hay thực không đầy đủ - Phương thức xử lý tài sản bên thỏa thuận Tùy thuộc vào thỏa thuận bên mà người nhận cầm cố tài sản tự tiến hành hành vi tác động trực tiếp tới tài sản để thỏa mãn lợi ích, quyền lợi bên tiến hành việc xử lý mà không cần can thiệp quan NN có thẩm quyền - Trong trường hợp bên chưa thỏa thuận phương thức xử lý tài sản cầm cố tài sản cầm cố bán đấu giá * Chấm dứt cầm cố tài sản: - Khi NVDS bảo đảm cầm cố chấm dứt - Việc cầm cố tài sản hủy bỏ thay biện pháp khác - Khi tài sản cầm cố xử lý - Theo thỏa thuận bên III Thế chấp tài sản Khái niệm - Thế chấp tài sản việc bên dùng tài sản để thay chấp hành nghĩa vụ trước - Đ342 quy định: Thế chấp tái sản việc bên có nghĩa vụ dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm việc thực nghĩa vụ bên có quyền không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Chủ thể chấp tài sản - Chủ thể quan hệ chấp tài sản Bên chấp Bên nhận chấp (bên chấp bên có nghĩa vụ phải dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ mình) Bên nhận chấp bên có quyền dùng tài sản để đảm bảo cho quyền lợi cho - Chủ thể quan hệ chấp phải có đầy đủ điều kiện mà pháp luật quy định với người tham gia giao dịch dân nói chung Đối tượng chấp tài sản - Đối tượng chấp tài sản thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ, động sản, bất động sản tài sản hình thành tương lai

Ngày đăng: 04/10/2016, 11:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN