Rama buộc tội trích Ra ma ya na Rama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya naRama buộc tội trích Ra ma ya na
Trang 1
RA-MA BUỘC
TỘI
Tiết 17-18: Đọc văn:
( Trích “Ra-ma-ya-na” – sử thi
Ấn Độ )
Trang 2RA-MA BUỘC TỘI
( Trích “Ra-ma-ya-na” – sử thi Ấn Độ )
RA-MA BUỘC TỘI
( Trích “Ra-ma-ya-na” – sử thi Ấn Độ )
I ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:
1 Sử thi Ra-ma-ya-na:
- Bắt nguồn từ truyền thuyết về hoàng tử Ra-ma, được lưu truyền trong dân gian mấy ngàn năm về trước
- Hình thành từ thế kỉ III trước Công nguyên, được đạo
sĩ Van-mi-ki hoàn thiện
- Dài 24.000 câu thơ đôi
Trang 3RA-MA BUỘC TỘI
( Trích “Ra-ma-ya-na” – sử thi Ấn Độ )
Tóm tắt:
Giá trị của sử thi:
- Kiệt tác thi ca đầu tiên của Ấn Độ: nuôi dưỡng tinh thần, đạo đức dân tộc Ấn Độ
- Là đề tài và nguồn cảm hứng vô tận của các nhà văn, nhà thơ thời đại sau
Trang 4RA-MA BUỘC TỘI
( Trích “Ra-ma-ya-na” – sử thi Ấn Độ )
2 Đoạn trích Ra-ma buộc tội
a Vị trí:
Thuộc chương 79, khúc ca VI:
- Kể lại cuộc gặp gỡ đầy kịch tính giữa hai vợ
chồng Ra-ma và Xi-ta Ra-ma buộc tội, đuổi vợ đi
Để chứng minh tấm lòng trong sạch của mình,
Xi-ta bước lên giàn hỏa thiêu
b Đọc phân vai: người dẫn chuyện, Ra-ma, Xi-ta
c Bố cục: 2 đoạn nhỏ:
- Lời buộc tội của Ra-ma
- Xi-ta thanh minh và quyết định quyên sinh trên giàn lửa thiêu
Trang 5RA-MA BUỘC TỘI
( Trích “Ra-ma-ya-na” – sử thi Ấn Độ )
II ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT:
1 Hoàn cảnh tái hợp của Ra-ma & Xi-ta:
- Không gian công cộng:
có sự chứng kiến của nhiều người: anh em, bạn hữu, dân chúng, quân đội loài khỉ…
sự sắp xếp cố ý của chính Ra-ma
→
- Ra-ma đứng trên tư cách kép:
Con người xã hội: người anh hùng, đức vua anh
minh
Con người cá nhân: người chồng
Ràng buộc đôi: + Bổn phận gương mẫu của 1 đức
vua
+ Yêu thương, xót xa cho người vợ
Trang 6RA-MA BUỘC TỘI
( Trích “Ra-ma-ya-na” – sử thi Ấn Độ )
những lời Ra-ma nói ra không hoàn toàn chân
thực, đúng với những tình cảm, suy nghĩ sâu kín
trong lòng chàng
“ Thấy người đẹp khuôn mặt bông sen với những cuộn
tóc lượn sóng đứng trước mặt mình, lòng Ra-ma đau như cắt Nhưng vì sợ tai tiếng, chàng bèn nói với nàng trước mặt những người khác ”
- Xi-ta: gặp chồng trước sự chứng kiến của mọi
người : xấu hổ khiêm nhường
Trang 7RA-MA BUỘC TỘI
( Trích “Ra-ma-ya-na” – sử thi Ấn Độ )
+ Nghe lời buộc tội của chồng: “xấu hổ cho số kiếp
của nàng,…muốn tự chôn vùi cả thân xác, hình hài của mình”.
Nỗi xót xa, tủi thẹn của một người vợ
Nỗi đau khổ, mất danh dự của một con người
- Xưng hô: chàng – thiếp Hỡi Đức vua – Người
(Riêng tư) (xã hội)
- Nói với Lắc-ma-na với công chúng thần lửa: lời khẩn cầu và thề nguyền
Thử thách cuối cùng mà Ra-ma và Xi-ta phải vượt
qua để đạt đến chiến thắng tuyệt đối, trọn vẹn.