1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn mẫu lớp 12 tổng hợp các bài văn mẫu bài thơ đất nước của nguyễn khoa điềm (10)

19 463 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 38,18 KB

Nội dung

Nhằm giúp các em học sinh có thêm nhiều tư liệu tham khảo cho bài viết văn của mình. Những bài văn mẫu mới với nhiều dạng đề khác nhau. Từ những dạng đề cảm nhận đến phân tích, phân tích toàn bài đến phân tích từng đoạn thơ cụ thể. Đến với "Tổng hợp các bài văn mẫu bài thơ đất nước của nguyễn khoa điềm Văn mẫu lớp 12 - Bài 10 " các em học sinh sẽ tìm kiếm được cho mình những tài liệu hay, bổ ích cho học tập của mình.

VĂN MẪU 12: ĐẤT NƯỚC - NGUYỄN KHOA ĐIỀM BÀI VĂN MẪU “BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ TRONG ĐOẠN TRÍCH ĐẤT NƯỚC (TRÍCH TRƯỜNG CA MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG) CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM” “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có từ ngày đó…” BÀI MẪU 1: Có lớn lên từ mái ấm gia đình, từ tình nghĩa thuỷ chung cha mẹ ta thấy câu ca dao “gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau” lời nhắn nhủ, dặn dò quý giá Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm tìm cho cách cảm nhân đất nước vốn đề tài cũ, hình ảnh quen chín câu đầu trường ca: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó… Muốn hiểu Đất nước “khi ta lớn lên đất nước có rồi”: lời thơ khẳng định đất nước đời từ lâu ta thường bảo 4000 năm lịch sử Câu thơ khẳng định trường tồn đất nước sau thăng trầm, lần đánh giặc ngoại xâm, chống lại nội thù để bảo vệ đất nước Nhưng câu thơ nói lên nỗi lòng băn khoăn nhà thơ hiểu đất nước đất nước có từ lâu, cách ta xa, ” có từ ngày xưa…”: cụm từ vô quen thuộc, thân thương không đắm câu chuyện cổ tích thần tiên” mẹ thường hay kể” Những câu chuyện kể, lời ru mẹ đưa với đất nước yêu dấu “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn”, câu thơ Nguyễ Khoa Điềm khiến nhớ đến câu chuyện cảm động “Sự tích trầu cau” mẹ kể nghe tình nghĩa gia đình thắm thiết, ven tròn, hoà quyện màu đỏ huyết thống thiêng liêng Đấy tảng để xây dựng gia đình, để khởi đầu đất nước học đất nước Miếng trầu bình thwongf bà ăn hàng ngày dưng trở thành thiêng liêng, thấp thoáng dáng hình đất nước qua tập tục ăn trầu thân quen Hình ảnh tre câu thơ” Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” gặp “Sự tích Thánh Gióng” cậu bé tuổi vươn vai thành người chiến sĩ nhổ tre, đánh giặc thù, bảo vệ bờ cõi Cây tre hiền hoà ngày ta thấy xóm làng cho ta vật dụng bóng mát, tre vũ khí theo suốt đường cha ông ta đánh giặc để giữ cho cháu hôm đất nước Truyền thống đấu tranh bất khuất người xưa ko có vũ khí tương xứng để lại cho cháu học: muốn đất nước lớn lên vững vàng dân phải biết trồng tre để chuẩn bị thành vũ khí đánh giặc Bài học lịch sử quý giá cháu ghi nhớ vận dụng ngày đánh Mỹ ác liệt để bảo vệ đất nước với “gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” (Thép mới) Mỗi đất nước có riêng phong tục tập quán dân tộc ta Hình ảnh” tóc mẹ bới sau đầu” nói lên nét đẹp phong tục VN ta từ xưa lưu lại đến dù đất nước phải trải qua bao năm bị ngoại bang đô hộ đồng hoá dân tộc giữ tập quán riêng đất nước Có lớn lên từ mái ấm gia đình, từ tình nghĩa thuỷ chung cha mẹ ta thấy câu ca dao “gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau” lời nhắn nhủ, dặn dò quý giá Với Nguyễ Khoa Điềm “cha mẹ thương gừng ay muối mặn” để hưởng hạnh phúc đầy đủ, cho hiểu thêm nét đẹp đạo lí dân tộc tình nghĩa thuỷ chung, son sắc Từ nhà “cái kèo, cột thành tên” đến hạt gạo ăn”phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàn” ta hiểu bao hệ mẹc lao động vất vả, chắt chiu, dành dụm để tạo dựng sống cho đứa nên người góp phần dựng xây đất nước Tất đất nước Thế đất nước ko phải đâu xa lạ, vô hình mà vật dụng, hình ảnh hàng ngày ta thấy quanh đỗi thân quen gắn bó với ta từ thời thơ bé bên ta có bà, có mẹ , có cha Nhưng câu chuyện cổ tích mẹ kể nghe, lời ru ca dao đưa vào giới sâu nặng nghĩa tình đất nước thiêng liêng với bao truyền thống, tập quán tốt đẹp Từ hình ảnh thân quen ẩn chứa chiều sâu kiến thức văn học dân gian với giọng thơ ngào đoạn thơ lời kể chuyện tâm tình, Nguyễ Khoa Điềm bình dị hoá đất nước, đất nước hoá thân vào cổ tích, ca dao, vào sống hàng ngày Tác giả có cách cảm nhận vừa quen vừa lạ, vùa cụ thể vừa trừu tượng, vừa gần gũi vừa đỗi thiêng liêng…tạo nên xúc động sâu sắc Điều nói lên thành công tác phẩm đóng góp Nguyễ Khoa Điềm văn học Việ Nam BÀI MẪU 2: Đối với chúng ta, nhắc đất nước, ta thường đồng khái niệm với điều thiêng liêng, to lớn, xa xôi, trừu tượng Nhưng đọc Đất nước Nguyễn Khoa Điềm trích trường ca Mặt đường khát vọng nhận đất nước không trừu tượng, xa xôi thế, đất nước gần gũi bình dị, thân thương ,ân tình người tìm thấy đất nước Nó không mảnh đất ấp ủ, chắt chiu nuôi ta lớn mà thế, đất nước trở thành phần hoà chảy dòng máu nóng thể, thành nhịp đập trái tim ta từ có phần Đất nước Điều giản dị mà thiêng liêng Nguyễn Khoa Điềm viết: Trong anh em hôm Đều có phần Đất nước Trong lửa đạn chiến tranh, anh dũng hi sinh đồng bào mình, tàn bạo quân thù, người tra cảm nhận rõ sâu sắc đất nước, truyền thống cha ông… Trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm viết hoàn cảnh để từ ngân lên câu thơ thật xúc động, lời thơ thật yêu thương Đất mẹ Việt Nam Khi ta lớn lên Đất nước có rồi, Đất nước có “ngày xửa ngày xưa”…mẹ thường hay kể Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi” Chỉ có chương trường ca, Nguyễn Khoa Điềm thể sức cảm nhận tinh tế toàn diện hai chữ “Đất nước” thiêng liêng Để đọc xong có cho định nghĩa thật cụ thể Đất nước Đất nước ư? Có xa lạ đâu Hãy nhìn vào lịch sử, vào sống quanh bạn nhìn vào tâm hồn bạn Đất nước nơi Đất nước phong tục tập quán, sắc văn hoá, truyền thống muôn đời cha ông Đất nước mảnh đất chân ta, núi, sông… trời Và đặc biệt, Đất nước bên ta, ta nấc thang đời Trong anh em hôm Đều có phần Đất nước Khi ta cất tiếng khóc chào đời, mẹ cha ta giành cho ta tình yêu thương vô hạn, Đất nước giành cho ta “ngày xửa ngày xưa” qua giọng kể bà, lời ru “ầu ơ” ngào bên cánh võng Đất nước có “ngày xửa ngảy xưa”… mẹ thường hay kể” Ca dao, dân ca, câu chuyện cổ tích, có tâm hồn cha ông, có điệu hồn dân tộc mà bé thơ cất tiếng khóc chào đời lắng nghe bay lên ước mơ cổ tích ngần Những câu chuyện cổ, lời ru tiếng vọng cha ông ta, ấp ủ, vỗ ta giấc ngủ say nồng tuổi thơ tạo cho la niềm tin Niềm tin theo ta suốt đời – niềm tin hạnh phúc người: Ta lớn lên niềm tin thật Của hạnh phúc có đời Dầu phải cay đắng dập vùi Rằng cô Tấm làm Hoàng hậu Ta dần lớn lên, chập chững bước mặt đất bập bẹ hai tiếng “ mẹ, cha” ngọng ngịu Tiếng nói tiếng “mẹ” yêu thương, tiếng nói đầu liên ta tiếng nói đất nước cha ông ta có tự bao đời: Họ truvền giọng điệu cho tập Tiếng nói “Hồn thiêng sông núi” (Huy Cận), “Tấm lụa hứng vong hồn cha ông ta” (Hoài Thanh) Ngay từ tiếng nói ấy, ta trở thành người đất Việt, “hồn thiêng sông núi” bắt đầu hình thành mạch ngầm huyết quản ta Đất nước lớn lên nhận thức sống xung quanh chúng ta, hiểu biết giá trị văn hoá cha ông để lại đất nước có xa lạ đâu Nó câu ca dao, dân ca, câu chuyện phong tục tập quán đẹp đẽ, lâu đời… Hiểu biết, trân trọng cha ông để lại ta hiểu đất nước đất nước nằm ta tự Chính thế, Nguyễn Khoa Điềm khái quát thật xác Trong anh em hôm Đều có phần Đất nước Phần “Đất nước” ta không ngừng lớn lên từ quan sát cảm hiểu thiên nhiên, lịch sử, truyền thống đất nước, từ rung động đẹp đẽ trước tác phẩm văn học dân tộc Phải nói rằng, từ ta sinh văn học giúp nhiều việc hình thành nuôi dưỡng phần đất nước tâm hồn Khi nằm nôi, câu ca dao, cổ tích… Lớn lên chút tác phẩm văn học học tiếp xúc ghế nhà trường sống Khi làm quen với “phần đất nước” Nguyễn Khoa Điềm – chương “Đất nước” – cảm thấy lớn nhiều nhận thức núi sông, người quê tôi, nhận thức thân mình, tiếng nói dân tộc Nguyễn Khoa Điềm giúp làm phong phú, đa dạng phần đất nước nhờ tác phẩm ông Trong anh em hôm Đều có phần Đất nước Câu thơ thật nhẹ nhàng mà thấm thìa Với chương V – “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm cho ta gặp gỡ “phần Đất nước” ông, cho ta liếp xúc, hiểu thêm đất nước kiên cường, bất khuất mà nhân chan hoà; thấm thía, chân lí “Đất nước đất nước Nhân dân” Có thể, trước ta biết đến hình núi Vọng Phu cô đơn mà thuỷ chung; đến đất tổ Hùng Vương nhiều truyền thống, đến Trống Mái bất diệt với trời xanh… liệu lần ta tự hỏi công trình đâu mà có, liệu có lần ta nhìn cảnh đẹp mà nghĩ đến người làm nên nó, Nguyễn Khoa Điềm giúp bù đắp khoảng trống Những người vợ nhớ chồng góp cho Đất Nước núi Vọng Phu … Những người dân góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Nguyễn Khoa Điềm đưa đến cho la nhìn theo chiều sâu dân tộc Không dừng lại cảnh thiên nhiên tuý, ông nghĩ đến người làm nên – người bình thường, vô danh Có thể đến Hạ Long chưa nghĩ đến “những cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh” Tôi thấm thìa học cách nhìn vật chiều sầu Tác giả giúp hiểu sâu sắc nơi đến, biết thêm nơi chưa đến Tôi chưa lần đến với Quang nam – đến với Bút non Nghiên có hình ảnh núi đẹp – gắn với truyền thuyết người học trò nghèo Tôi biết thêm dòng sông cửu Long xanh thẳm – bóng hình rồng lộng lẫy; biết thêm Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm nơi Nam Bộ xa xôi Trong hình thành ước mong có ngày đến nơi ngắm nhìn cảnh đẹp thấm thía công lao nhân dân muôn đời Nguyễn Khoa Điềm nêu bật lên chân lí “đất nước nhân dân” Giản dị hàm chứa tư tưởng lớn: Và đâu khắp ruỗng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ông cha Không có Vịnh Hạ Long, có núi Vọng Phu, có đền Hùng… mà đáu đát nước Việt Nam in dấu bàn tay lao động người, ghi lại tập tục, ước mơ sống ông cha… Để có hôm bốn nghìn năm dựng xây bảo vệ Tổ quốc hệ, bao người Nhân dân ta tạo nên Đất nước, gìn giữ mảnh đất máu xương mình, mang lại linh hồn cho đời sống phong phú Nhờ có người có Việt Nam hôm nay: Con gái, trai bàng tuổi Cần cù, làm lụng Khi có giặc người trai trận Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh Khi hoà bình, bàn tay lao động, họ mang lại màu xanh bất tận cho đất ; thân yêu Nhìn lại thời kì nào, ta thấy hình ảnh họ “cần cù, làm anh dũng chiến đấu Bài thơ buộc phải quay lại nhìn vào lịch sử góc độ khác để từ có biết ơn kính yêu vô hạn với người Tôi chưa có tên cụ thể họ, biết gọi họ hai tiếng “Nhân Dân” bình dị đời họ Không dựng xây đất nước, Nhân Dân người gìn giữ, bảo vệ làm sáng truyền thống, điệu hồn dân tộc Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyển di dân Đã hệ qua, có Việt Nam hôm Nhưng hệ phải làm để đất nước ta đến “những tháng ngày mơ mộng” Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời… Đoạn trích mang đến cho nhận thức tinh cảm mẻ Đất nước Không có thế, đoạn trích rõ cho bạn – hệ hôm – phải làm cho đất nước, non sông Mảnh đất thấm xương máu, mồ hôi nước mắt hệ qua, mảnh đất hoá thân bao người gái, trai Điều có ý nghĩa mà làm để thể lòng biết ơn với hệ qua phải học tập để dựng xây, gìn giữ, bảo vệ thành muôn đời cha ông ta, để đứa trẻ sinh có hạnh phúc lớn lao, có “niềm tin thật” “hạnh phúc có đời”, người Việt Nam có “một phần Đất Nước” cho riêng thật phong phú, đa dạng mà thật giản dị, gần gũi Chương V – “Đất Nước” bao bọc không khí văn hoá dân gian Nguyễn Khoa Điềm sử dụng linh hoạt sáng tạo “phần Đất Nước” ngôn ngữ dân tộc Đó không cách sử dụng thủ pháp nghệ thuật mà qua tập trung thể tư tưởng chủ đạo, linh hồn đoạn trích “Đất Nước Nhân Dân” Đọc đoạn trích, thấy vốn liếng văn hoá dân gian thật ỏi tài Nguyễn Khoa Điềm việc sử dụng có sáng tạo ngôn ngữ dân tộc thật tài tình Có ông trích nguyên văn câu ca dao: Đất nơi chim phượng hoàng bay núi bạc Nước nơi cú ngư ông móng nước biển khơi Nhưng có từ ông gợi tả lên truyền thuyết: Đất nơi Chim Nước nơi Rồng Lạc Long Quân Ấu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng Hay: Những người vợ nhớ chồng góp cho đất nước… Là người Việt Nam, chẳng hiểu truyền thuyết Rồng Tiên bất hủ câu chuyện đôi vợ chồng yêu mà đầy bất hạnh đớn đau, đất nước dáng hình Vọng Phu khắc khoải đợi chờ Bằng câu thơ, Nguyễn Khoa Điềm vừa gợi câu ca dao, vừa học qua cầu ca dao đó: Dạy anh biết yêu em từ thuở nôi Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội Đọc đoạn trích, ta hiểu vẻ giàu đẹp tinh tế tiếng Việt thể diễn tả nhiều biến thái tầm trạng người Đoạn trích câu thơ có phần tự vào lòng người thấm thía lời tưởng khô cứng Em em, đất nước máu xươngcủa Phải biết gắn bó san sẻ Đọc dòng thơ Nguyễn Khoa Điềm ta hiểu hơn, yêu hơn, thương đất nước Yêu khứ, hy vọng nhiều tương lai Ta lớn lên, tự tin vững bước đường đời để xây dựng đất nước tương lai xứng với tầm vóc lịch sử khứ Ta thấy tự hào, thân thương thiêng liêng biết có phần đất nước.Đất Nước gì? Đất Nước có từ bao giờ? Những câu hỏi làm trăn trở bao hệ thơ ca có cách trả lời Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm tìm cho cách cảm nhân đất nước vốn đề tài cũ, hình ảnh quen chín câu đầu trường ca: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó… Muốn hiểu ĐN "khi ta lớn lên đất nước có rồi": lời thơ khẳng định đất nước đời từ lâu ta thường bảo 4000 năm lịch sử Câu thơ khẳng định trường tồn đất nước sau thăng trầm, lần đánh giặc ngoại xâm, chống lại nội thù để bảo vệ đất nước Nhưng câu thơ nói lên nỗi lòng băn khoăn nhà thơ hiểu đất nước đất nước có từ lâu, cách ta xa, " có từ ": cụm từ vô quen thuộc, thân thương không đắm câu chuyện cổ tích thần tiên" mẹ thường hay kể" Những câu chuyện kể, lời ru mẹ đưa với đất nước yêu dấu "Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn", câu thơ NKĐ khiến nhớ đến câu chuyện cảm động "Sự tích trầu cau" mẹ kể nghe tình nghĩa gia đình thắm thiết, ven tròn, hoà quyện màu đỏ huyết thống thiêng liêng Đấy tảng để xây dựng gia đình, để khởi đầu đất nước học đất nước Miếng trầu bình thwongf bà ăn hàng ngày dưng trở thành thiêng liêng, thấp thoáng dáng hình đất nước qua tập tục ăn trầu thân quen Hình ảnh tre câu thơ" Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc" gặp "Sự tích Thánh Gióng" cậu bé tuổi vươn vai thành người chiến sĩ nhổ tre, đánh giặc thù, bảo vệ bờ cõi Cây tre hiền hoà ngày ta thấy xóm làng cho ta vật dụng bóng mát, tre vũ khí theo suốt đường cha ông ta đánh giặc để giữ cho cháu hôm đất nước Truyền thống đấu tranh bất khuất người xưa ko có vũ khí tương xứng để lại cho cháu học: muốn đất nước lớn lên vững vàng dân phải biết trồng tre để chuẩn bị thành vũ khí đánh giặc Bài học lịch sử quý giá cháu ghi nhớ vận dụng ngày đánh Mỹ ác liệt để bảo vệ đất nước với "gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín" (Thép mới) Mỗi đất nước có riêng phong tục tập quán dân tộc ta Hình ảnh" tóc mẹ bới sau đầu" nói lên nét đẹp phong tục VN ta từ xưa lưu lại đến dù đất nước phải trải qua bao năm bị ngoại bang đô hộ đồng hoá dân tộc giữ tập quán riêng đất nước Có lớn lên từ mái ấm gia đình, từ tình nghĩa thuỷ chung cha mẹ ta thấy câu ca dao "gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau" lời nhắn nhủ, dặn dò quý giá biết vao Với NKĐ "cha mẹ thương gừng ay muối mặn" để hưởng hạnh phúc đầy đủ, cho hiểu thêm nét đẹp đạo lí dân tộc tình nghĩa thuỷ chung, son sắc Từ nhà "cái kèo, cột thành tên" đến hạt gạo ăn"phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàn" ta hiểu bao hệ mẹc lao động vất vả, chắt chiu, dành dụm để tạo dựng sống cho đứa nên người góp phần dựng xây đất nước Tất đất nước Thế đất nước ko phải đâu xa lạ, vô hình mà vật dụng, hình ảnh hàng ngày ta thấy quanh đỗi thân quen gắn bó với ta từ thời thơ bé bên ta có bà, có mẹ , có cha Nhưng câu chuyện cổ tích mẹ kể nghe, lời ru ca dao đưa vào giới sâu nặng nghĩa tình đất nước thiêng liêng với bao truyền thống, tập quán tốt đẹp Từ hình ảnh thân quen ẩn chứa chiều sâu kiến thức văn học dân gian với giọng thơ ngào đoạn thơ lời kể chuyện tâm tình, NKĐ bình dị hoá đất nước, đất nước hoá thân vào cổ tích, ca dao, vào sống hàng ngày Tác giả có cách cảm nhận vừa quen vừa lạ, vùa cụ thể vừa trừu tượng, vừa gần gũi vừa đỗi thiêng liêng tạo nên xúc động sâu sắc Điều nói lên thành công tác phẩm đóng góp NKĐ đối vơi VHVN BÀI MẪU 3: I Mở “Khi ta đến gõ lên cánh cửa Thì tin yêu thẳng đón ta vào Ta nghẹn ngào Đất nước Việt Nam ơi!” (Nguyễn Khoa Điềm) Bằng tình cảm yêu thương sâu nặng ấy, nhà thơ - chiến sĩ có thơ viết hay Tổ quốc, đất nước Việt Nam thân yêu Nếu nhà thơ khác thường dùng hình ảnh kì vĩ, mĩ lệ, mang tính biểu tượng, tạo khoảng cách để cảm nhận, chiêm ngưỡng Đất nước Nguyễn Khoa Điềm phần đầu chương “Đất nước” – trích từ trường ca “Mặt đường khát vọng”, lại cảm nhận Đất nước qua gần gũi, đơn sơ, bình dị, thân quen II Thân Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích a Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ giai đoạn chiến tranh chống đế quốc Mĩ Thơ ông hấp dẫn kết hợp xúc cảm nồng nàn dồn nén suy tư sâu lắng đẫm chất trí tuệ người trí thức đất nước, người Việt Nam Năm 2000, ông nhận giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật b Trường ca “Mặt đường khát vọng” tác giả hoàn thành chiến khu Trị Thiên năm 1971, in lần đầu 1974, viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam non sông, đất nước, sứ mệnh hệ xuống đường hoà nhập với chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Đoạn thơ ta phân tích nằm phần đầu chương“Đất nước” – chương V trường ca, chương hay đề tài đất nước thơ Việt Nam đại Chín câu thơ cảm nhận lí giải nguồn gốc đất nước tác giả phương diện lịch sử, văn hoá a Đất nước cảm nhận gắn liền với văn hoá, lịch sử lâu đời dân tộc từ thuở Hùng Vương dựng nước xa xưa - Gắn với câu chuyện cổ tích, truyền thuyết, ca dao… - Gắn với truyền thống văn hoá, phong tục quen thuộc mà độc đáo người Việt (miếng trầu bà ăn, tóc mẹ búi sau đầu…) b Đất nước lớn lên trưởng thành đau thương vất vả với trường chinh oanh liệt, không ngừng, không nghỉ nhân dân qua trường kì lịch sử - Những chống ngoại xâm gắn liền với truyền thuyết Thánh Gióng “nhổ tre đánh đuổi giặc Ân” Hình ảnh tre biểu tượng cho sức sống bất diệt dân tộc hình ảnh quen thuộc quê hương Việt Nam - Đất nước văn minh lúa nước sông Hồng thường gắn liền với hình ảnh hạt gạo, hạt ngọc nuôi sống cộng đồng phải trải qua gian lao, lam lũ cha mẹ c Đất nước gắn liền với người ân tình, thuỷ chung - Đó tình nghĩa anh em sắt son, đằm thắm biểu tích “Trầu cau” - Đó tình vợ chồng keo sơn, gắn bó ca dao “Muối ba năm muối mặn - Gừng ba năm gừng cay – Đôi ta tình nặng nghĩa dày – Dù ba vạn sáu ngàn ngày nỏ xa” III Kết luận - Bằng giọng tâm tình lời kể chuyện cổ tích, chất liệu văn hoá dân gian, với hình ảnh giàu sức gợi cảm, Nguyễn Khoa Điềm tạo dựng hình ảnh Đất Nước vừa gần gũi thân quen, vừa có chiều sâu văn hoá tâm linh nghìn đời dân tộc với nét đặc thù, đáng tự hào - Tác giả khéo sử dụng kiểu cấu trúc thơ “Đất nước có”, “Đất nước bắt đầu”, “Đất nước lớn lên” giúp cho ta hình dung trình hình thành phát triển Đất nước trường kì lịch sử nằm sâu tiềm thức nhân dân Việt Nam qua bao hệ BÀI MẪU 4: I Mở Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trẻ tiêu biểu thời chống Mỹ cứu nước Thơ ông giàu chất trí tuệ, cảm xúc dồn nén cõ nhiều liên tưởng phong phú Đất nước trích trường ca Mặt đường khát vọng (1971) điển hình cho vẻ đẹp thơ Nguvền Khoa Điềm năm tháng Đoạn trích suy nghĩ nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm mối quan hệ riêng – chung, quan hệ cá nhân – cộng đồng, tiếp nối cua hệ đất nước, dân tộc Những suy nghĩ thể băng thơ, tức không đơn tư tưởng, mà chứa đựng cảm xúc, tình cảm tác giả Do đó, có sức lay động tâm tư người đọc II Thân Phân tích dòng thơ đầu: Cảm nhận nhà thơ đất nước Chín dòng thơ đầu, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nêu lên cảm nhận đất nước Nếu đoạn thơ trước thơ, tác giả nhìn nhận đất nước từ bề dày văn hóa dân tộc hàng nghìn năm qua, lại suy nghĩ đất nước từ sống mòi quan hệ riêng – chung, cá nhân – cộng đồng, tiêp nôi hệ Khổ thơ mở đầu lời khẳng định: Trong anh em hôm Đều có phần Đất Nước Lâu nay, suy nghĩ nhiều người, đất nước, quê hương, tổ quốc, dân tộc… khái niệm trừu tượng Với nhà thơ trẻ đối mặt với chiến tranh khốc liệt một còn, đất nước gần gũi, thân thiết Điều chưa hẳn mới, ca dao, dân ca có câu hát thế: Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau mụông nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao Quê hương tất gắn bó ruột rà với người Đó người ta yêu tha thiết Đó buổi sáng làm đồng Đó miếng ăn quê kiểng ngày… Song, khổ thơ Nguyễn Khoa Điềm đất nước môi người, đất nước ta chưa không ta (Trong anh em hôm nay… / Đất Nước hài hòa nồng thắm… / Đất Nước máu xương mình) Đó nhận thức đất nước Nhận thức nêu để dẫn dắt đến ý tứ khác dòng thơ cuối khổ (từng cá nhân phải làm cho đất nước) Bốn dòng thơ mở rộng ý ban đầu: Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hòa nồng thắm Khi cầm tay người Đất Nước vẹn tròn, to lớn Hai câu thơ (bốn dòng) cấu trúc giống theo kiểu câu trúc câu có điều kiện văn xuôi hay lời nói thông thường: Khi… Đất Nước Hai câu thơ lời khẳng định (kết nhận thức) chân lí Cả bốn dòng có hình ảnh, lại là,hình ảnh mang tính tượng trưng: cầm tay diễn tả thân thiết, tin cậy, yêu thương lẫn Hình ảnh liền với tính từ mức độ (hài hòa, nồng thắm, vẹn tròn, to lớn) Bởi vậy, dù ý tứ mẻ, song, câu thơ lại có sức nặng tình cảm chân thành Những câu thơ có tầng nghĩa thứ hai, tác giả không trực tiếp nói Đó đất nước khái niệm trừu tượng, giá trị bất biến, có sẵn Đất nước thực thể sống sống phía tất người đất nước Nói rõ ràng ra, mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, người với đất nước Nhưng thơ nữa! Từ câu chuyện tại, nhà thơ tiếp tục mạch cảm xúc suy nghĩ đất nước tương lai: Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng Đất nước ngày hôm qua hôm Đất nước ngày mai Từng hệ làm cho đất nước trường tồn mãi Trong hoàn cảnh kháng chiến khốc liệt thời giờ, phải thấy câu thơ khát vọng: Đất nước hòa bình, đất nước tươi đẹp nhiều Những khổ thơ cuối, nhà thơ nêu lên trách nhiệm cá nhân đất nước Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời… Cấu trúc câu thơ theo kiểu suy luận: Đất nước là… nêu lên tiền đề Từ tiền đề ấy, phải biết… /phải biết… để làm nên…Câu thơ giàu chất lí không lên gân mà trở thành lời nhắn nhủ tha thiết Ở có từ tượng trưng đáng ý: máu xương, gắn bó, san sẻ, hóa thân, dáng hình, muôn đời Sau nhiều suy nghĩ cụ thể đất nước, đến nhà thơ khẳng định đất nước máu xương Máu xương sống Rất trường hợp người ta ví điều với máu xương, có ý nghĩa biểu trưng cho thiêng liêng Đất nước máu xương có nghĩa đất nước tồn sống để có sống hẳn phải có nhiều hi sinh Quả vậy, người, bao hệ ngã xuống cho sống đất nước Vì thế, người phải biêt gắn bó san sẻ Gắn bó yêu thương, quan hệ mật thiết với Tư gắn bó san sẻ, san sẻ trách nhiệm, san sẻ niềm vui, niềm hạnh phúc cho Đất nước vĩ đại đất nước thực thể sống Thực thể tập hợp cá nhân rời rạc mà cộng đồng Hóa thân có nghĩa dâng hiến Thời bình, người ta dâng hiến sức lực, mồ hôi cho tổ quốc Thời chiến, người ta dâng hiến sống Sự dâng hiến ấy, theo suy ngẫm nhà thơ, hóa thân Bóng dáng người làm nên bóng dáng quê hương xứ sở, đất nước Không có hóa thân đất nước trường tồn, có đất nước muôn đời! Những câu thơ in đậm chất lí (khá chặt chẽ, logic) cất lên tiếng gọi trái tim, thiết tha, thúc giục lòng người III Kết luận Đoạn thơ đoạn thơ hay Đất nước Nhà thơ thể suy nghĩ mẻ đất nước giọng trữ tình, ngào Câu chuyện đất nước người câu chuyện trái tim, vừa thiêng liêng, cao cả, vừa gắn bó, thân thiết Từ suy nghĩ tình cảm ấy, đối diện với kẻ thù dân tộc, hẳn người ta phải biết làm cho Tổ quốc, giang sơn Ngày nay, đất nước bóng quân thù Nhưng trách nhiệm công dân đất nước cần đặt thường xuyên, câu chuyện không cũ

Ngày đăng: 04/10/2016, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w