1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

làm chủ hóa vô cơ trong 30 ngày p2

71 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI HÃY ĐƠN GIẢN HÓA VẤN ĐỀ! LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 229 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 230 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 231 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 232 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 233 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Tính chất vật lý: Tính dẻo: Au > Ag > Al > Cu… Tính dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe … Tính dẫn nhiệt: Ag > Cu > Al > Fe… Tính ánh kim Khối lượng riêng: Os≫ Li Nhiệt độ nóng chảy: W≫Hg Tính cứng: Cr≫Cs Do electron tự M  Mn  ne Tính chất hóa học: Tính khử:  T|c dụng với phi kim: t  Fe3O4 (FeO.Fe2O3) 3Fe + 2O2  t  2FeCl3 2Fe + 3Cl2  t  2FeBr3 2Fe + 3Br2   T|c dụng với axit: t  FeS Fe + S  t  2FeI2 2Fe + I2   H2SO4 loãng, HCl ( H ) + kim loại trước H   H2↑ + muối (kim loại có hóa trị thấp) K,Na,Ca,Mg, Al,Zn,Fe,Ni,Sn,Pb , H , Cu,Hg, Ag,Pt, Au Kim loại trước H không phản ứng 2 VD: Fe 2HCl  FeCl2  H2   H2SO4 đặc nóng, HNO3 + hầu hết c|c kim loại ( trừ Au,Pt)   muối (kim loại có hóa trị cao) + sản phẩm khử +H2O  4 NO2 (HNO3 đặc) KL + HNO3 muối (KL có hóa trị cao) +  2 NO (HNO3 loãng)  1 N2 O 0 N2  3 (Al, Mg, Zn, kim loại kiềm)+HNO3(loãng) → NH4NO3  +H2O 3 Fe 6HNO3(đ)  Fe(NO3 )3  3NO2  3H2O 3Cu + 8HNO3 (l)   3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 234 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 4Zn + 10HNO3 (l)   4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O KL + H2SO4 (đặc, nóng)  4  S O2 0 +H2O   muối(KL có hóa trị cao)+ S  2 H2 S  3 t  Fe2(SO4 )3 + 3SO2↑+6H2O Fe + 6H2SO4 (đặc)   HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội: Fe, Al, Cr …thụ động ( không phản ứng) D~y điện hóa:  Tính OXH ion tăng  Zn2 Zn Fe2 Fe 2H H2 Cu2 Cu Fe3 2 Fe Ag Ag Tính Khử kim loại giảm   Quy tắc  : Fe  Cu2  Fe2  Cu 2Fe3  Cu   2Fe2  Cu2 Zn  2Fe3   Zn2  2Fe2 2Fe3  Fe  3Fe2 Zn  Fe2   Zn2  Fe Ag   Fe2   Fe3  Ag  1  T|c dụng với H2 O : Kim loại kiềm, Ca, Ba, Sr (t0 thường) Na + H2O   NaOH + H2↑ Ba + 2H2O   Ba(OH)2 + H2↑ Điều chế kim loại: K,Na,Ca,Mg , Al , Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,H,Cu,Hg, Ag,Pt, Au (1) (2) (3) n đpnc M  Cl2 (1):Điện ph}n nóng chảy: MCln  đpnc 4Al  3O2 (2):Điện ph}n nóng chảy: 2Al2O3  Na3AlF6 (3): Điện ph}n dung dịch, thủy luyện, nhiệt luyện LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 235 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI  CO C  CO CO   t MxOy     M  H2  H2O Al  Al2O3 Điện phân dung dịch: Catot(-): qu| trình khử Anot(+): trình oxi hóa Ag  1e   Ag  2Cl   Cl2  2e Fe3  1e   Fe2 2OH   H2O  O2  2e  2 Cu  2e  Cu  2H  2e   H2  Fe2  2e   Fe 2H2O  2e  2OH  H2  H2O   2H  O2  2e Số mol e trao đổi: I: cường độ dòng điện(A) t: thời gian điện ph}n (s) ne: số mol electron trao đổi F=96500 culong/mol Ăn mòn kim loại: Ăn mòn kim loại l{ ph| hủy kim loại hợp kim t|c dụng c|c chất môi trường (qu| trình OXH – Khử ) Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa học Zn  2H  Zn2  H2  Zn2  2e (-): Zn  Khí H2 sinh bề mặt l| Zn L| Zn bị ăn mòn H2  (+): 2H  2e  LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Khí H2 sinh bề mặt l| Cu, l| Zn bị ăn mòn nhanh Trang 236 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Điều kiện xảy ăn mòn điện hóa học:  C|c điện cực kh|c chất  C|c điện cực tiếp xúc trực tiếp gi|n tiếp  C|c điện cực tiếp xúc với dung dịch điện ly Bảo vệ kim loại:  Phương ph|p bảo vệ bề mặt: sơn, mạ, bôi dầu mỡ…  Phương ph|p điện hóa: dùng kim loại mạnh l{m vật hi sinh ví dụ: dùng Zn bảo vệ Fe CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: Lí thuyết liên quan tới d~y điện hóa  Nắm thứ tự d~y hoạt động hóa học kim loại  Vận dụng quy tắc α để x|c định chiều, thứ tự phản ứng 3 Chú ý: C|c cặp oxi hóa khử hay gặp đề thi, ý tới vị trí cặp Fe Zn2 Zn Fe2 Fe 2H H2 Cu2 Cu Fe3 2 Fe Ag Fe2 Ag B{i tập mẫu Zn2+, Câu Cho ion kim loại: A Pb2+ > Sn2+> Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ C Zn2+ > Sn2+> Ni2+ > Fe2+ > Pb2+ Sn2+,  Cơ Fe2+, Pb2+ Thứ tự tính oxi hoá giảm dần B Sn2+> Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ D Pb2+ > Sn2+> Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ Hướng dẫn giải Ni2+, Zn2 Fe2 Ni2 Sn2 Pb2 ; ; ; ; Zn Fe Ni Sn Pb → Thứ tự tính oxi hóa giảm dần: Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ → Đ|p |n D Câu Cho phương trình hóa học phản ứng: 2Cr + 3Sn2+   2Cr3+ + 3Sn↓ Nhận xét n{o sau đ}y phản ứng l{ đúng? A Sn2+ chất khử, Cr3+ chất oxi hoá B Cr chất oxi hóa, Sn2+ chất khử C Cr chất khử, Sn2+ chất oxi hoá D Cr3+là chất khử, Sn2+ chất oxi hoá Hướng dẫn giải D thứ tự cặp oxi hóa – khử là: C Cr   Cr3+ + 3e; Sn2+ + 2e   Sn → Đ|p |n C LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 237 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI  Câu Cho biết c|c phản ứng xảy sau : Vận dụng 2FeBr2 + Br2   2FeBr3 2NaBr + Cl2   2NaCl + Br2 Phát biểu là:  A Tính khử Cl mạnh Br  C Tính khử Br mạnh Fe2+ B Tính oxi hóa Br2 mạnh Cl2 D Tính oxi hóa Cl2 mạnh Fe3+ Hướng dẫn giải 2FeBr2 + Br2   2FeBr3 → Fe2+ : chất khử mạnh Br , Br2 : chất oxi hóa mạnh Fe3+ (1) 2NaBr + Cl2   2NaCl + Br2 → Br : chất khử mạnh Cl , Cl2 : chất oxi hóa mạnh Br2 (2) Từ (1) v{ (2)  Cl2 có tính oxi hóa mạnh Fe3+ → Đ|p |n D Câu Thứ tự số cặp oxi ho| - khử dãy điện ho| sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất không phản ứng với l{ A Fe v{ dung dịch CuCl2 B Fe v{ dung dịch FeCl3 C Dung dịch FeCl2 v{ dung dịch CuCl2 D Cu v{ dung dịch FeCl3 Hướng dẫn giải A Fe + CuCl2   FeCl2 + Cu↓ B Fe + 2FeCl3   3FeCl2 D Cu + 2FeCl3   CuCl2 + 2FeCl2 C sai Fe2+ không phản ứng với Cu2+ → Đ|p |n C Câu Cho cặp oxi hóa - khử xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu Tiến h{nh c|c thí nghiệm sau: (a) Cho sắt v{o dung dịch đồng(II) sunfat (b) Cho đồng v{o dung dịch nhôm sunfat (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat Trong thí nghiệm trên, thí nghiệm có xảy phản ứng A (b) (c) B (b) (d) C (a) (c) D (a) (b) Hướng dẫn giải 2 3 Cu Al Vì đứng sau → (b) không phản ứng Cu Al Sn2 Fe2 Cặp đứng sau → (d) không phản ứng Sn Fe → A, B, D sai C (a) Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu↓ (c) Sn + CuSO4   SnSO4 +Cu↓ LÊ ĐĂNG KHƯƠNG → Đ|p |n C Trang 238 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có: 9,1  8,3 n[O]trong CuO   0,05 mol  mCuO  0,05.80  gam 16 → Đ|p |n D Câu 116: Cách 1: 4,48 nhh   0,2 mol; Mhh  20.2  40 22,4 40  28 75 100%  75%  nCO2  0,2  0,15 mol 44  28 100  nCO  0,2  0,15  0,05 mol  %nCO2  Cách 2: 4,48  BTNT.Cacbon x  y   0,2 x  0,05 nCO  x mol   22,4    y  0,15 nCO2  y mol Mhh  28x  44y  20.2.0,2  0,15  %VCO2  100%  75% 0,2 t  CO2 Tổng qu|t: CO  [O]trongOxit   nO(trongoxit )  nCO2  0,15 mol  mFe   0,15.16  5,6 gam  nFe  n 5,6 0,1  0,1 mol  Fe    Oxit : Fe2O3 56 nO 0,15 → Đ|p |n B Câu 117: nCO2  nCaCO3   0,04 mol 100 t  CO2 Tổng qu|t: CO  [O]trongOxit   nCO  nCO2  0,04 mol  VCO  0,04.22,4  0,896 (l) → Đ|p |n B Câu 118: CuCl2 CuO  HCl     H2O Fe2O3 FeCl3 Sơ đồ phản ứng:  Nhận xét: Từ oxit → muối l{ thay O2- oxit hai gốc axit Cl85,25  44  0,75 mol Áp dụng tăng giảm khối lượng: nO (trong oxit )  2.35,5  16 t  CO2 Phương trình tổng qu|t khử 22 gam oxit: CO  [O]trongOxit  LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 285 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI  nCO2  nO(trong 44g hh oxit )  0,75  0,375 mol CO2 + Ba(OH)2 dư   BaCO3  + H2O  nBaCO3  nCO2  0,375 mol  mBaCO3  0,375.197  73,875 gam → Đ|p |n B Câu 119: 29,55 nBaCO3   0,15 mol 197 Ba(OH)2 + CO2   BaCO3↓ + H2O  nCO2  nBaCO3  0,15 mol  2 Cu(NO3 )2  3 Fe(NO ) 3  Nhận xét: Số oxi ho| Cu v{ Fe ban đầu v{ cuối qu| trình không đổi ta quy b{i to|n dạng:  2 2 CuO CO Tóm tắt qu| trình:  3  4   C O2  Fe2 O3 2 4 C   C  2e mol: 0,15  0,3 5 Fe  H N5O3   2  NO Cu 2 N  3e  N 3x  x Áp dụng định luật bảo to{n electron:  3x  0,3  x  0,1  VNO  0,1.22,4  2,24 (l) → Đ|p |n A LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 286 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI DẠNG 10: Điện ph}n Điện ph}n nóng chảy (muối, bazơ, oxit) a Điện phân nóng chảy muối (chủ yếu muối clorua kim loại kiềm kiềm thổ): Công thức muối: MCln (n l{ hóa trị M) Ví dụ : Điện ph}n nóng chảy NaCl đpnc - Điện ph}n nóng chảy NaCl : NaCl  Na+ + ClTại K (-) : Na+ + 1e  Na; Tại A (-): 2Cl-  Cl2 + 2e đpnc Phương trình điện ph}n tổng qu|t: 2NaCl  2Na + Cl2 b Điện phân nóng chảy hiđroxit M(OH)n (M kim loại kiềm, kiềm thổ) Ví dụ: Điện ph}n nóng chảy NaOH: Tại K (-): Na+ + e  Na Tại A (+): 4OH-  2H2O + O2 + 4e đpnc Phương trình điện ph}n tổng qu|t : 4NaOH  4Na + 2H2O + O2 c Điện phân nóng chảy Al2O3 đpnc Al2O3  2Al3+ + 3O23+ Tại K (-): Al + 3eAl Tại A (+): 2O2-  O2 + 4e đpnc Phương trình điện ph}n tổng qu|t: 2Al2O3  4Al + 3O2 Điện ph}n dung dịch Catot(-): qu| trình khử Anot(+): trình oxi hóa 2Cl   Cl2  2e Ag   1e   Ag  2OH   H2O  O2  2e Fe3  1e   Fe2 Cu2  2e  Cu  2H  2e   H2  Fe2  2e   Fe 2H2O  2e  2OH  H2  H2O   2H  O2  2e Số mol e trao đổi: ne anot = ne catot I: cường độ dòng điện(A) t: thời gian điện ph}n (s) ne: số mol electron trao đổi F=96500 culong/mol Vai trò H2O điện phân: - Giúp chất điện li ph}n li ion - Vận chuyển c|c ion đến c|c điện cực - Có thể tham gia v{o qu| trình oxi hóa khử bề mặt c|c điện cực, tức l{ tham gia v{o qu| trình điện ph}n, cụ thể: Tại K(-): 2H2O + 2e  2OH- + H2 Tại A (+): 2H2O  4H+ + O2 + 4e - Chú ý thay đổi pH dung dịch LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 287 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI BÀI TẬP TỰ LUYỆN – LÝ THUYẾT Câu 121: Khi điện ph}n NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catot xảy A Sự khử ion Cl- B Sự oxi hoá ion Cl- C Sự oxi hoá ion Na+ D Sự khử ion Na+ Câu 122: Trong công nghiệp, natri hiđroxit sản xuất phương ph|p: A Điện ph}n dung dịch NaCl, m{ng ngăn điện cực B Điện ph}n dung dịch NaNO3, m{ng ngăn điện cực C Điện ph}n dung dịch NaCl, có m{ng ngăn điện cực D điện ph}n NaCl nóng chảy Câu 123: Phản ứng điện ph}n dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) v{ phản ứng ăn mòn điện ho| xảy nhúng hợp kim Zn-Cu v{o dung dịch HCl có đặc điểm l{: A Phản ứng cực }m có tham gia kim loại ion kim loại B Phản ứng cực dương l{ oxi ho| Cl- C Đều sinh Cu cực }m D Phản ứng xảy kèm theo ph|t sinh dòng điện Câu 124: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm sắt, cực dương than chì, có màng ngăn xốp) A cực }m xảy qu| trình oxi ho| H2O v{ cực dương xảy qu| trình khử ion Cl B cực dương xảy qu| trình oxi ho| ion Na+ cực }m xảy qu| trình khử ion Cl - C cực }m xảy qu| trình khử H2O v{ cực dương xảy qu| trình oxi ho| ion Cl - D cực }m xảy qu| trình khử ion Na+ cực dương xảy qu| trình oxi ho| ion Cl- Câu 125: Điện ph}n dung dịch CuSO4 với anot đồng (anot tan) v{ điện ph}n dung dịch CuSO4 với anot graphit (điện cực trơ) có đặc điểm chung l{ A Ở catot xảy khử: Cu2+ + 2e   Cu B Ở catot xảy oxi hoá: 2H2O + 2e   OH + H2 C Ở anot xảy khử: 2H2O   O2 + H + 4e D Ở anot xảy oxi hoá: Cu   Cu2+ + 2e Câu 126: Điện ph}n (với điện cực trơ) dung dịch gồm NaCl v{ CuSO4 có số mol, đến catot xuất bọt khí dừng điện ph}n Trong qu| trình điện ph}n trên, sản phẩm thu anot l{: A Khí Cl2 H2 B Khí Cl2 O2 C Chỉ có khí Cl2 D Khí H2 O2 Câu 127: Cho c|c phản ứng xảy theo sơ đồ sau: X1 + H2O → X2 + X3 + H2  X2 + X4   BaCO3 + K2CO3 + H2O Hai chất X2 , X4 l{: A KOH, Ba(HCO3)2 B NaOH, Ba(HCO3)2 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG C KHCO3, Ba(OH)2 D NaHCO3, Ba(OH)2 Trang 288 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 121: Catot xảy qu| trình khử: Na  1e  Na Anot xảy qu| trình oxi hóa: 2Cl  Cl2  2e  Đ|p |n D Câu 122: Đ|p |n C vì: SGK Hóa 12NC trang 155 ́ ̀ 2NaOH + H2 + Cl2  2NaCl + 2H2O →  Đ|p |n C Câu 123: - Điện ph}n dung dịch CuCl2: Cl2  2e Anot (+): 2Cl  Catot (-): Cu2  2e  Cu 2H2O  2e  H2  2OH 2H2O  O2  4H  4e - Ăn mòn điện hóa Zn-Cu dung dịch HCl Anot (-): Zn  Catot (+): Cu2  2e  Zn2  2e Cu  Đ|p |n A Câu 124: Điện phân dung dịch NaCl có m{ng ngăn xốp H2  2OH Catot (-): 2H2O  2e  2NaCl + 2H2O → Cl2  2e Anot (+): 2Cl  2NaOH + H2 + Cl2   Đ|p |n C Câu 125: - Điện ph}n dung dịch CuSO4 với anot đồng:  Cu(r) Catot (-): Cu2(dd)  2e  Cu2(dd)  2e Anot (+): Cu(r)   Phương trình điện ph}n: Cu(r)  Cu2(dd)  Cu2(dd)  Cu(r) Anot Catot - Điện ph}n dung dịch CuSO4 với anot graphit: Cu Catot (-): Cu2  2e  O2  4H  4e Anot (+): 2H2O   Phương trình điện ph}n: 2CuSO4  2H2O  2Cu  O2  2H2SO4  Đ|p |n A LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 289 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Câu 126: CuSO4  Cu2  SO24 NaCl  Na  Cl x x x (mol) x x x (mol) 2+ Ơ catot bat đau xuat hien kh → coi Cu phan ưng vưa het →n e trao đổi = 2x  Cl2  2e Anot (+): 2Cl  Catot (-): Cu2  2e  Cu x → 2x → x x → 0,5x → x 2H2O   O2  4H  4e 0,25x ← x ← x → Khí thu gồm Cl2 O2  Đ|p |n B Câu 127: 2KOH + Cl2 + H2  (X2) (X3) 2KCl + 2H2O → (X1) 2KOH + Ba(HCO3)2   BaCO3 + K2CO3 + H2O (X2) (X4)  Đ|p |n A BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN NÓNG CHẢY Câu 128: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu m kg Al catot 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro 16 Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục v{o dung dịch nước vôi (dư) thu gam kết tủa Gi| trị m A 108,0 B 75,6 C 54,0 D 67,5 Hướng dẫn giải ñpnc 2Al2 O3   4Al  3O2 o t 2C  O2   2CO o t C  O2   CO2 Hỗn hợp X gồm O2, CO, CO2 Với nX = 0,1 mol: X + dd Ca(OH)2: nCO2  n   nCO2 nX   0,02mol 100 0,02 67,2.103   Trong  3.103 mol X có nCO2  3.103  600mol 0,1 22,4 Đặt nO2  amol;nCO  bmol a  b  600  3.103 a  600   32a  28b  44.600   32 b  1800  3.103  BTNT Oxi :  nO  2nO2  nCO  2nCO2  2.600  1800  2.600  4200 (mol) LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 290 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI  nO2  2100 mol  n Al  2100  2800 (mol)  mAl  2800.27.103(g)  75,6(kg)  Đ|p |n B Câu 129: Điện phân nóng chảy Al2O3 với điện cực than chì, thu m kilogam Al catot 89,6 m3 (đktc) hỗn hợp khí X anot Tỉ khối X so với H2 16,7 Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 1,5 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 144,0 B 104,4 C 82,8 D 115,2 Hướng dẫn giải ñpnc 2Al2 O3   4Al  3O2 o t 2C  O2   2CO o t C  O2   CO2 Hỗn hợp X gồm O2, CO, CO2 1,12 1,5  0,05mol X tác dụng với Ca(OH)2 dư ta có nCO2  n  Khi lấy  0,015 (mol) 22,4 100  nCO2 nX  0,015 89,6.103   Trong  4.103 mol X có nCO2  4.103  1200 (mol) 0,05 10 22,4 10 Đặt nO2  a (mol);nCO  b (mol) a  b  1200  4.103 a  600    32a  28b  44.1200   33,4 b  2200  4.103  BTNTOxi :  nO  2nO2  nCO  2nCO2  2.600  2200  2.1200  5800 (mol) 11600  nO2  2900 (mol)  n Al  2900  (mol) 3 11600  mAl  27.103 (g)  104,4(kg)  Đ|p |n B ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH B{i tập mẫu  Cơ Câu 130: Điện phân dung dịch gồm NaCl HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) Trong trình điện ph}n, so với dung dịch ban đầu, giá trị pH dung dịch thu A không thay đổi B giảm xuống C tăng lên sau giảm xuống D tăng lên Hướng dẫn giải  H2 Catot (-): 2H  2e  Cl2  2e Anot (+): 2Cl  Trong qu| trình điện phân H+ → [H+] giảm → pH tăng LÊ ĐĂNG KHƯƠNG  Đ|p |n D Trang 291 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Câu 131: Điện ph}n dung dịch chứa a mol CuSO4 v{ b mol NaCl (với điện cực trơ, có m{ng ngăn xốp) Để dung dịch sau điện ph}n l{m phenolphtalein chuyển sang m{u hồng điều kiện a v{ b l{ (biết ion SO24 không bị điện ph}n dung dịch) A b > 2a B b = 2a C b < 2a Hướng dẫn giải  Cu Catot (-): Cu2  2e  a → 2a D 2b = a Cl2  2e Anot (+): 2Cl  → a b→ 0,5b → b  2H2O  2e  H2  2OH Dung dịch sau điện ph}n l{m phenolphtalein chuyển sang m{u hồng  dung dịch có môi trường kiềm catot H2O bị điện ph}n tạo OH- va anot khong tao H+ →ne catot = 2a + x = ne anot = b → b >2a  Đ|p |n A  Vận dụng Câu 132: Điện ph}n (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 v{ 0,12 mol NaCl dòng điện có cường độ 2A Thể tích khí (đktc) tho|t anot sau 9650 gi}y điện ph}n l{ A 1,344 lít B 2,240 lít C 1,792 lít D 2,912 lít Hướng dẫn giải I.t 2.9650 ne    0,2 mol F 96500 Catot (-): Cu2  2e  Cu 0,1 ← 0,2 Cl2  2e Anot (+): 2Cl  0,12  0,060,12 2H2O  O2  4H  4e 0,02  0,08  0,08 → Cu2+ dư, H2O chưa bị điện ph}n catot  Vkhí anot = VCl2  VO2 = (0,06 + 0,02).22,4 = 1,792 (l)  Đ|p |n C Câu 133: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) catot thu 3,2 gam kim loại thể tích khí (đktc) thu anot l{ A 2,24 lít B 3,36 lít C 0,56 lít D 1,12 lít Hướng dẫn giải 3,2 nCuSO4  0,5.0,2  0,1 mol; nCu   0,05 mol < 0,1 mol 64 → Cu2+ chưa bị điện ph}n hết O2  4H  4e Cu Catot (-): Cu2  2e  Anot (+): 2H2O  0,1 ← 0,05  Vkhí = 0,025.22,4 = 0,56 (l)  Đ|p |n C LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 0,025 ← 0,1 Trang 292 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Câu 134: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 0,1 mol HCl (điện cực trơ) Khi catot bắt đầu thoát khí anot thu V lít khí (đktc) Biết hiệu suất trình điện ph}n l{ 100% Gi| trị V l{ A 5,60 B 11,20 C 22,40 D 4,48 Hướng dẫn giải Ở catot bắt đầu tho|t khí H bắt đầu điện ph}n → Coi H chưa điện ph}n Catot (-): Fe3  1e   Fe2 0,1  0,1 Cu2  2e  Cu   ne  0,5mol 0,2  0,4 Cl2  2e Anot (+): 2Cl  0,25←0,5  V  VCl2  VO2  0,25.22,4  5,6 (l)  Đ|p |n A BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 135: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khối lượng dung dịch giảm 10,75 gam ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay không đ|ng kể) Tất c|c chất tan dung dịch sau điện ph}n l{ A KNO3, HNO3 Cu(NO3)2 B KNO3, KCl KOH C KNO3 Cu(NO3)2 D KNO3 KOH Câu 136: Điện ph}n dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau thời gian thu 0,32 gam Cu catôt lượng khí X anot Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) Sau phản ứng, nồng độ NaOH lại 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi) Nồng độ ban đầu dung dịch NaOH l{ A 0,2M B 0,1M C 0,05M D 0,15M Câu 137: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A 3860 giây Dung dịch thu sau điện ph}n có khả ho{ tan m gam Al Gi| trị lớn m l{ A 4,05 B 2,70 C 1,35 D 5,40 Câu 138: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) NaCl dòng điện có cường độ không đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp) Sau thời gian t giây ngừng điện phân, thu dung dịch Y khí hai điện cực có tổng thể tích 2,24 lít (đktc) Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO Biết hiệu suất điện phân 100%, khí sinh không tan dung dịch Giá trị t A 6755 B 772 C 8685 D 4825 Câu 139: Điện ph}n dung dịch X chứa a mol CuSO4 v{ 0,2 mol KCl (điện cực trơ, m{ng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) thời gian t gi}y, thu 2,464 lít khí anot (đktc) Nếu thời gian điện ph}n l{ 2t gi}y tổng thể tích khí thu hai điện cực l{ 5,824 lít (đktc) Biết hiệu suất điện ph}n 100%, c|c khí sinh không tan dung dịch Gi| trị a l{ A 0,26 B 0,24 C 0,18 D 0,15 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 293 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Câu 140: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến nước bắt đầu bị điện phân hai điện cực ngừng điện phân, thu dung dịch X 6,72 lít khí (đktc) anot Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3 Giá trị m A 25,6 B 50,4 C 51,1 D 23,5 Câu 141: Điện ph}n (với điện cực trơ)200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau thời gian thu dung dịch Y m{u xanh, có khối lượng giảm gam so với dung dịch ban đầu Cho 16,8 gam bột sắt v{o Y, sau c|c phản ứng xảy ho{n to{n, thu 12,4 gam kim loại Gi| trị x l{ A 2,25 B 1,50 C 1,25 D 3,25 Câu 142: Hoà tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước dung dịch X Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) thời gian t giây, y gam kim loại M catot 0,035 mol khí anot Còn thời gian điện phân 2t giây tổng số mol khí thu hai điện cực l{ 0,1245 mol Gi| trị y A 4,788 B 4,480 C 1,680 D 3,920 Câu 143: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất trình điện phân 100%), thu chất rắn X, dung dịch Y khí Z Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau phản ứng kết thúc thu 14,5 gam hỗn hợp kim loại khí NO (sản phẩm khử N+5 ) Giá trị t l{ A 0,8 B 1,2 C 1,0 D 0,3 Câu 144: Người ta điều chế H2 O2 phương pháp điện phân dung dịch NaOH với điện cực trơ, cường độ dòng điện 0,67A thời gian 40 Dung dịch thu sau điện phân có khối lượng 100 gam nồng độ NaOH l{ 6% Nồng độ dung dịch NaOH trước điện ph}n l{ (giả thiết lượng nước bay không đ|ng kể) A 5,08% B 6,00% C 5,50% D 3,16% Câu 145: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl2 0,5M Khi dừng điện phân thu dung dịch X v{ 1,68 lít khí Cl2 (đktc) anot To{n dung dịch X t|c dụng vừa đủ với 12,6 gam Fe Giá trị V l{ A 0,15 B 0,60 C 0,45 D 0,80 HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 135: nKCl  7,45  0,1 mol; 74,5 nCu(NO3 )2  Catot: Cu2+ + 2e → Cu 28,2  0,15 mol 188 Anot: Trường hợp 1: ne = 0,1 mol → mdd giảm = Trường hợp 2: ne = 0,3 mol LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 294 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 0,3 0,1 0,2 64  71  32  14,75  10,75 2 → 0,1 < ne < 0,3 → Sau phản ứng Cu2+ dư, Cl hết, H2O bị điện ph}n phần anot → C|c mdd giảm = mCu  mCl2  mO2  ion dung dịch sau điện ph}n: Cu2 ; H ; K ; NO3  Đ|p |n A Câu 136: 0,32 nCu   0,005 mol 64 Khí X hấp thụ v{o dung dịch NaOH nhiệt độ thường  khí X Cl2 Catot (-): Cu2  2e  Anot (+): 2Cl  Cl2  2e Cu 0,01 ←0,005 Cl2  2NaOH   NaCl  NaClO  H2O 0,005 ← 0,01 0,005 → 0,01 nNaOH lại = 0,05.0,2 = 0,01 mol → nNaOH ban đầu = 0,01 + 0,01 = 0,02 mol 0,02  0,1M  CM NaOH ban đầu = 0,2  Đ|p |n B Câu 137: nCuCl2  0,5.0,1  0,05 mol; nNaCl  0,5.0,5  0,25 mol I.t 5.3860   0,2 mol F 96500  Cu Catot (-): Cu2  2e  ne  Cl2  2e Anot (+): 2Cl  0,05→0,1 2H2O  2e  H2  2OH 0,1←0,2 0,1 → 0,1 Dung dịch thu sau điện ph}n có môi trường kiềm Al  OH  H2O   AlO2  H2  0,1←0,1  mAl = 0,1.27 = 2,7 (g)  Đ|p |n B Câu 138: 2,24 0,8  0,1 mol ; nMgO   0,02 mol nkhí điện cực = 22,4 40 - Vì thu khí điện cực nên H2O catot đ~ bị điện phân sinh H2 OH - Dung dịch sau điện ph}n hòa tan MgO nên H2O anot bị điện phân tạo H Gọi: nCl2  xmol ;nH2  y mol LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 295 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Anot (+): 2Cl  Cl2  2e Catot (-): Cu2  2e  Cu 0,05→ 0,1 x → 2x  2H2O  2e  H2  2OH 2y ← y→ 2H2O   2y O2  4H  4e (0,01+0,5y) (0,04+2y)(0,04+2y)   2y  2y   nH  0,04  2y    2 MgO  2H   Mg  H2O   0,02  0,04    H  OH   H2O 0,1  2y  2x  0,04  2y x  0,03   x  y  0,01  0,5y  0,1 y  0,04 n F (0,1  2.0,04).96500 I.t ne   t  e   8685(s) F I  Đ|p |n B Câu 139: 2,464 5,824  0,11 mol ; n khí (2t) =  0,26 mol n khí (t) = 22,4 22,4 Ta có: nCl  nkhí (t) → t (gi}y) H2O anot bị điện ph}n Mà 2nkhí (t) < nkhí (2t)  t (gi}y) H2O catot chưa bị điện ph}n t (giây): Cl2  2e Anot (+): 2Cl  Catot (-): Cu2  2e  Cu 0,2→ 0,1→ 0,2 2H2O  O2  4H  4e 0,01 → 0,04 → ne,(t )  0,2  0,04  0,24mol 2t (giây): ne,(2t )  0,24.2  0,48mol ne(2t )  2nCl2 nO2 ,(2t )   0,48  0,2  0,07mol  nH2 ,(2t )  0,26  0,1  0,07  0,09mol 2t (giây) Cl2  2e Anot (+): 2Cl  Catot (-): Cu2  2e  Cu a → 2a 0,2 → 0,1→ 0,2  2H2O  2e  H2  2OH 2H2O   O2  4H  4e 0,18 ← 0,09 Bảo to{n electron: 2a + 0,18 = 0,48 → a = 0,15 mol  Đ|p |n D LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 0,07 → 0,28 Trang 296 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Câu 140: 6,72 nCl2   0,3mol 22,4 ; n Al2O3  20,4  0,2mol 102 Dung dịch X hòa tan Al2O3 Trường hợp 1: Ở catot, nước điện ph}n tạo Al2O3  2OH  2AlO2  H2O 0,2 → 0,4 Anot (+): 2Cl  Cl2  2e Catot (-): Cu2  2e  Cu a → 2a 0,6 0,3→ 0,6  2H2O  2e  H2  2OH 0,4 ← 0,4 Áp dụng định luật bảo to{n electron: Bảo to{n electron: 2a + 0,4 = 0,6 → a = 0,1 mol  m = 0,1.160 + 0,6.58.5 = 51,1(g) Trường hợp 2: Ở anot, nước điện ph}n tạo H Al2O3  6H  2Al3  3H2O 0,2 → 1,2 Cl2  2e Anot (+): 2Cl  Catot (-): Cu2  2e  Cu a → 2a 2H2O  O2  4H  4e 0,3 ← 1,2 → loại nO2  0,3mol = nkhí → nCl2 = mol  Đ|p |n C Câu 141: Dung dịch Y m{u xanh chứng tỏ CuSO4 chưa điện ph}n hết O2  4H  4e Anot (+): 2H2O  Catot (-): Cu2  2e  Cu 2a a 0,5a←2a ←2a mgiảm = mCu  mO2  64a  32.0,5a   a  0,1 mol → nH 0,2 mol Fe  Cu2  Fe2  Cu Fe  2H  Fe2  H2 b b b 0,1←0,2 (mol) nFe = 16,8 : 56 = 0,3 mol Cứ mol Fe phản ứng với Cu2+ khối lượng kim loại tăng thêm 64 – 56 = 8(g) Tuy nhiên sau phản ứng khối lượng kim loại giảm  Fe dư Đặt nFe dư = c (mol) b  c  0,1  0,3 b  0,15   64b  56c  12,4 c  0,05 LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 297 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI  nCuSO4  0,1  0,15  0,25 mol  x  0,25  1,25M 0,2  Đ|p |n C Câu 142: t (giây): Catot (-): Anot (+): 2H2O  O2  4H  4e M  2e  M 0,035  0,14 0,07 0,14 → ne (t) = 0,14 (mol) Ở 2t gi}y: ne,(2t )  0,14.2  0,28 (mol); nO2  0,035.2  0,07 (mol) 2 → nH2  0,1245-0,07 = 0,0545 (mol) Catot (Cực -): M2  2e  M x → 2x 2H2O  2e   H2  2OH 0,109 ← 0,0545 → ne = 2x + 0,109 = 0,28 → x = 0,0855 (mol) → 13,68 = x.(M+96) → M = 64 → y = 64 0,07 = 4,48 (g) → Đ|p |n B Câu 143: 12,6 n AgNO3  0,15.1  0,15 (mol) ; nFe   0,225 (mol) 56 Cho Fe v{o dung dịch Y thu hỗn hợp kim loại v{ khí NO  dung dịch Y chứa AgNO3 dư, HNO3 Vì Fe dư nên cuối thu muối Fe2+ Gọi n Ag (điện ph}n) = a; nAgNO3 dư = b; nFe dư = c (mol)  Ag Catot (-): Ag   1e  a →  O2  4H  4e Anot (+): 2H2O  a a ← a 2 Fe  2Ag   Fe  2Ag 0,5b  b  b 3Fe  8H  2NO3  3Fe2  2NO  4H2O 3a  a  nFe  a  0,5b  c  0,225 a  0,1  n F 0,1.96500   mkl  108b  56c  14,5  b  0,05  ne  a = 0,1mol  t  e  1 h I 2,68.3600 n  a  b  0,15 c  0,1625   Ag   Đ|p |n C LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 298 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Câu 144: I.t 0,67.40.3600 100.6 ne    1mol ; nNaOH sau điện ph}n =  0,15mol F 96500 100.40 Điện ph}n dung dịch NaOH thực chất l{ H2O bị điện ph}n Catot (-): 2H2O  2e  H2  2OH Anot (+): 2H2O  O2  4H  4e → 0,5 0,25 ← →mdd NaOH ban đầu = mdd NaOH sau + mH2  mO2 = 100 + 0,5.2 + 0,25.32 = 109 gam  C%NaOH  0,15.40 100%  5,5% 100   Đ|p |n C Câu 145: 1,68 12,6 nCl2   0,075mol; nFe   0,225mol 22,4 56  Cu Catot (-): Cu2  2e   Cl2  2e Anot (+): 2Cl  0,075 ←0,15 Fe  2 Cu   0,075 → 0,15 2 Fe  Cu  0,225 → 0,225  nCu  0,225  0,075  0,3 mol  V  0,3  0,6 (l) 0,5  Đ|p |n B LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 299 [...]... điện hóa l{ A 1 B 4 C 2 D 3 Câu 57 Trường hợp n{o sau đ}y, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? A Thép cacbon để trong khơng khí ẩm B Đốt d}y sắt trong khí oxi khơ C Kim loại kẽm trong dung dịch HCl D Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 lỗng Câu 58 Ph|t biểu nào dưới đ}y khơng đúng? A Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại l{ tính khử B Bản chất của ăn mòn kim loại l{ qu| trình oxi hóa - khử C Ăn mòn hóa. .. sẽ hình th{nh cặp pin điện hóa Al-Cu làm cho khí thốt ra nhanh hơn  Đ|p |n D LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 251 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Câu 48 Trường hợp n{o sau đ}y xảy ra ăn mòn điện ho|? A Sợi d}y bạc nhúng trong dung dịch HNO3 B Đốt l| sắt trong khí Cl2 C Thanh nhơm nhúng trong dung dịch H2SO4 lỗng D Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4 Hướng dẫn giải A sai vì l{ ăn mòn hóa học, khơng hình th{nh... loại: Mức oxi hóa cao nhất trong muối  Bảo to{n ngun tố N: nHNO  ne(trao đổi )  nNO  nNO  2nN O  2nN  2nNH NO 3 2 2 2 4 3  2nNO  4nNO  8nN O  10nN  10nNH NO 2 2 2 4 3  Cơng thức: nNO  (trongmuối kim loại )  netraổi  nNO  3nNO  8nN O  10nN  8nNH   mmuối  m kim loại  mNO  (trongmuối kim loại )  mNH NO 2 3 3 4 2 2 4 3  Ion NO3- trong mơi trường axit có tính oxi hóa như HNO3 lỗng... bằng c|ch khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao Mặt kh|c, kim loại M khử được ion H trong dung dịch axit lo~ng th{nh H2 Kim loại M l{ A Cu B Mg C Fe D Al Câu 44 Trường hợp n{o sau đ}y tạo ra kim loại? A Đốt FeS2 trong oxi dư B Nung hỗn hợp quặng apatit, đ| x{ v}n v{ than cốc trong lò đứng C Đốt Ag2S trong oxi dư D Nung hỗn hợp quặng photphorit, c|t v{ than cốc trong lò điện Câu 45 Kim... C Câu 51 Trong hợp kim, Fe bị ăn mòn trước thì Fe phải có tính khử mạnh hơn → (I), (III), (IV) thỏa m~n  Đ|p |n C Câu 52 Fe bị ph| hủy trước khi Fe có tính khử mạnh hơn kim loại còn lại trong cặp  Số cặp kim loại thỏa m~n l{: Fe v{ Pb, Fe v{ Sn, Fe v{ Ni  Đ|p |n D Câu 53 ion Pb2 trong dung dịch oxi hóa được Sn → Sn có tính khử mạnh hơn Pb  Sn bị oxi hóa → Sn bị Sn2  Pb  ăn mòn điện hóa : Sn... gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư Sau khi c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối Thể tích khí Cl2 (đktc) đ~ phản ứng l{ A 8,96 lít B 6,72 lít C 17,92 lít D 11,2 lít HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 59: m m m X  hóa trị = hóa trị = 32 .hóa trị 0,25m.4 n ne 32 → Hóa trị = 2, X = 64 → X l{ Cu → Đ|p |n A Câu 60: Bảo to{n khối lượng ta có: moxit  mKL  mO2  mO2  30, 2  17,4  12,8 g ...  Chủ yếu l{ sử dụng định luật bảo to{n electron, kết hợp với c|c phương ph|p kh|c như bảo to{n khối lượng, bảo to{n ngun tố, bảo to{n điện tích  Khi l{m dạng n{y cần chú ý một số vấn đề sau:  KL + H2SO4 đặc nóng  Kim loại: Mức oxi hóa cao nhất trong muối  Sản phẩm khử: SO2, S, H2S (thơng thường l{ SO2)  Bảo to{n ngun tố S: nH2SO4  nSO 2 (trong muối )  nS  nSO2  nH2S  Cơng thức: nSO 2 trongmuối... đúng vì thứ tự cặp oxi hóa – khử: ; ; ; Fe Cu Fe2 Ag → Thứ tự tính oxi hóa giảm dần: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ → Đ|p |n D Câu 11 Fe2 Cu2 Fe3 Ag  Ta có c|c cặp oxi hóa – khử: Fe Cu Fe2 Ag C|c ion oxi hóa được Fe l{ Cu2+, Fe3+, Ag+ Cu + Fe2+   Cu2+ + Fe Fe + 2Fe3+   3Fe2+ Fe + 2Ag+   Fe2+ + 2Ag → Đ|p |n A Câu 12 Fe2 Ni2 Sn2 Cu2 Ta có d~y điện hóa: → Cu2+ có tính oxi hóa mạnh nhất Fe Ni... sản phẩm D đúng vì trong phản ứng (1): Y3+ l{ ban đầu, X2+ là sản phẩm → Đ|p |n D LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 240 CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Câu 9 Phương trình (1) → Ag+ co t nh oxi hoa manh hơn Fe3+ Phương trình (2) → H+ co t nh oxi hoa manh hơn Mn2+ Ma cap Fe3+/Fe2+ đưng sau cap 2H+/H2 trong d~y điện hóa → Fe3+ tính oxi hóa mạnh hơn H+ → D~y c|c ion theo chiều tăng dần tính oxi hóa: Mn2+ < H+ < Fe3+... ho| - khử trong dãy điện ho| (d~y thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag C|c kim loại v{ ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch l{: A Zn, Ag+ B Ag, Cu2+ C Ag, Fe3+ D Zn, Cu2+ Câu 7 Mệnh đề khơng đúng l{: A Tính oxi hóa của c|c ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ B Fe khử được Cu2+ trong dung dịch C Fe2+ oxi ho| được Cu D Fe3+ có tính oxi hóa mạnh

Ngày đăng: 04/10/2016, 07:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w