tài liệu này tổng hợp đầy đủ chính xác và dễ học thích hợp cho ôn thi và học luyện.Ở các đề mục đều nêu rõ các và chi tiết các kiến thức. trình bày bắt mắt và dễ học cho những người mới bắt đầu. giúp hệ thống lại kiến thức cho các em rõ ràng nhất và 1 mỗi mục đều có ví dụ làm rõ.
Trang 1GIA ĐÌNH HÓA HỌC
LỜI TỰA
Tập san Gia Đình Hóa Học được thực hiện tổng kết toàn bộ kiến thức hóa hữu cơ được tóm tắtđúng theo nội dung do các tác giả biên soạn của chương trình đào tạo Nội dung tập san đượcgiới thiệu từ bài Ankan cho đến các phương pháp giải nhanh trắc nghiệm Sau mỗi phần cónhững bài tập vận dụng từ cơ bản đến nâng cao cho học sinh tự giải nhằm cũng cố thêm cáckiến thức về lý thuyết Tập san GĐHH là tài liệu học tập đến với những ai đam mê bộ môn hóahọc và đồng thời cũng giúp cho những bạn mất căn bản môn Hóa ôn tập lại kiến thức Trongquá trình biên soạn chắc chắn còn nhiều thiếu sót chưa thật làm hài lòng các bạn, tôi rất mongnhận được những ý kiến đóng góp để hoàn thiện tập san ngày một tốt hơn
Xin chân thành cám ơn
Thiết kế và in ấn:
Đào Khiết Lan
Trang 2GIA ĐÌNH HÓA HỌC
MỤC LỤC
Trang 3GIA ĐÌNH HÓA HỌC
I I I.
Trang 4Ankan dùng tên thay thế
TÊN ANKAN = TÊN THAY THẾ + TÊN MẠCH CHÍNH
Ví dụ :
1C là Metan ; 2C là Êtan ; 3C là Propan ; 4C là Butan ; 5C là Pentan ; 6C là Hecxan
7C là Heptan ; 8C là Octan ; 9C là Nonan ; 10C là Decan.
LƯU Ý: Thông thường chúng ta chỉ nhớ đến 7 hoặc 8C là tốt vì trong đề thi thường giới hạn từ 6C trở
xuống.
• IUPAC : Dùng cho một số tên thông thường [n- : nomal ; iso- ; neo-]
Trang 5C-C-C-C-C : 3-metylpentan C
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
C6H14 : 4 + 1 + 1 :
C
C-C-C-C : 2,2 dimetylbutan C
C C
C-C-C-C : 2,3 dimetylbutan
⇒ Công thức tính số đồng phân Ankan = 1 + 2 (n-4) (n < 7)
IV. XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ DỰA VÀO CÔNG THỨC CHUNG :
• Viết CTPT của chất hữu cơ và phương trình phản ứng (nếu có)
• Dựa vào dữ kiện đề bài cho
• Tính n dựa vào công thức hoặc phương trình phản ứng (PTPƯ).
• So sánh với số liệu giả thiết, ta được biểu thức đại số để tìm nghiệm n (số nguyên tử C trong
Đặt công thức trung bình của hai ankan là: và gọi z là số mol
2 + ( +1)O2 → CO2↑ + 2.(+1)H2O
z mol
Trang 6Khối lượng 2 ankan: = z.(14 + 2) = 1,46.
Oxi hóa hoàn toàn hydrocacbon X được 11,2 lít CO2 (đkc) và 10,8 gam H2O Xác định CTCT và tên của
X biết Clo hóa X chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất (C 5H12)
2. Bài 02 :
Đốt cháy hoàn toàn một Hidrocacbon X phải cần 11,2 lit oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm quabình nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa Xác định công thức phân tử của X? (C 3H8)
3. Bài 03 :
Đốt chày hoàn toàn 0,05 mol ankan A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa nước vôi trong dư thu được
20 gam kết tủa Sau thí nghiệm khối lượng bình tăng là bao nhiêu? (13,3 gam)
4. Bài 04 :
Đốt cháy hoàn toàn 19,8 gam hỗn hợp X gồm hai ankan sau phản ứng thu được 57,2 gam CO2
a. Tính khối lượng nước tạo thành và số mol O2 phản ứng
b. Nếu 2 ankan trên là đồng đẳng liên tiếp Hãy xác định 2 ankan đó và tính % theo khối lượng mỗiankan (CH 4 = 75% ; C2H6 = 25%)
b. Tìm CTPT của A, B biết tỉ khối của B so với A là 3,625 (CH 4; C4H10)
c. Tính % số mol A và b trong hỗn hợp ban đầu (CH 4 = 60% ; C4H10 = 40%).
7. Bài 07 :
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm etan và butan Cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình I
đựng dd H2SO4 đậm đặc và bình II đựng dung dịch Ca(OH)2 dư Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình I
Trang 7tăng 7,2 gam và bình II có 30 gam kết tủa Tính % khối lượng và % theo số mol mỗi khí trong hỗn hợp
ban đầu?
8. Bài 08 :
Đốt cháy V (lít) hỗn hợp hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng Dẫn sản phẩm lần lượt qua bình I đựng
CaCl2 khan rồi bình II đựng dung dịch KOH Sau thí nghiệm khối lượng bình I tăng 6,43gam và bình IItăng 9,82 gam
a. Lập công thức hai ankan
b. Tính % theo số mol các ankan trong hỗn hợp, tính V (đkc)
9. Bài 09 :
Đốt cháy 20,4 gam một hỗn hợp 2 hiđrocacbon no mạch hở cần dùng 51,52 lít oxi (đktc)
a. Tính thể tích khí CO2 ở (đktc) và khối lượng nước tạo thành
b. Xác định ctpt và tính % theo thể tích mỗi hiđrocacbon trong hỗn hợp Biết 2 hiđrocacbon đều làchất khí ở điều kiện thường
10. Bài 10 :
Hỗn hợp X gồm ankan A và B có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 (đvC) Đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp X cho hỗn hợp sản phẩm khí và hơi sau phản ứng đi qua bình I đựng dung dịch H2SO4 đậm đặc và bình II đựng dung dịch KOH thì khối lượng bình I tăng m1 gam và bình II tăng m2 gam.
a. Nếu m1 = 25,2 gam và m2 = 44 gam Xác định công thức phân tử và % theo số mol của A, Btrong hỗn hợp X, tính m?
b. Nếu m1 = 32,4 gam và m2 = 61,6 gam Xác định công thức phân tử của A, B và tính m? Biết A, Bđều là chất khí ở đktc
11. Bài 11 :
Một hỗn hợp X gồm hiđrocacbon (A) và O2 dư đem đốt cháy hoàn toàn thu sản phẩm làm lạnh thì thểtích
giảm 50 % Nếu cho khí còn lại qua KOH dư thể tích giảm đi 83,3 % số còn lại
a. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo các đồng phân của A
b. Tính thành phần % về thể tích của A và oxi trong hỗn hợp X
c. Đồng phân nào của A khi phản ứng thế với Cl2 cho một sản phẩm duy nhất
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
Trang 8GIA ĐÌNH HÓA HỌC
I. CÔNG THỨC CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO :
• Dãy đồng đẳng của etilen hay anken hoặc olefin, còn gọi hidrocacbon không no, mạch hở
có liên kết C=C
• Công thức phân tử của anken: C n H2 n (n ≥ 2)
• Liên kết đôi C=C gồm một liên kết đơn σ và một liên kết π, mạch cacbon có thể thẳng hoặc
phân nhánh
• Từ n ≥ 4 có hiện tượng đồng phân về mạch cacbon Ngoài anken có thể có đồng phân hình
học (đồng phân cis-trans).
II. DANH PHÁP :
1. Tên thông thường :
Tên ankan (cùng số C, bỏ “an”) + ilen
Ví dụ : C2H4 : Êtilen.
2. Tên thay thế :
• Chọn mạch cacbon dài nhất chứa liên kết đôi làm mạch chính
• Đánh số sao cho cacbon mang liên kết đôi có số nhỏ
• Gọi tên theo:
Trang 9CH3 – CH2 – C = CH2
CH3
2-metylbut-1-en
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN :
1. Hiệu suất phản ứng hidro hóa :
Trước phản ứng: x mol y mol
Phản ứng: a mol a mol
Sau phản ứng: (x – a) mol (y – a) mol
Ta gọi x,y là số mol của anken và H2 ban đầu Gọi a là số mol của anken hoặc H2 đã tham gia phảnứng
Hỗn hợp X gồm C4H8 và H2, tỉ khối hơi so với H2 là 10 Dẫn hỗn hợp qua Ni/ thu được hỗn hợp Y
có tỉ khối so với H2 là 14 Tình hiệu suất phản ứng cộng hidro
CnH2n + H2 CnH2n+2
H = (nếu x ≥ y)
H = (nếu x ≤ y)
Trang 102. Phản ứng cộng Brôm của anken :
a. Cho một hoặc nhiều anken qua dung dịch brôm :
• Số mol anken và Br2 tham gia phản ứng:
• Dung dịch Br2 mất màu : có thể Br2 thiếu và anken dư.
• Dung dịch Br2 phai màu : Br2 thiếu và anken hết.
Ví dụ :
Cracking hoàn toàn 6,6 gam propan thu được hỗn hợp A gồm hai hidrocacbon Cho A qua bìnhchứa 125 ml dung dịch Br2 có nồng độ a mol/lít, dung dịch Br2 bị mất màu Khí thoát ra khỏi bìnhđựng dung dịch Br2 có tỉ khối hơi so với metan là 1,1875 Tính a?
Giải
Ta có: = = 0,15 mol
Viết PTPƯ :
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
Trang 11C3H8 CH4 + C2H4.
0.15 0,15 0,15C2H4 + Br2 → C2H4Br2
3. Hỗn hợp ankan và anken : PHẢN ỨNG CHÁY
Xét hỗn hợp ankan (CnH2n+2) : x mol và anken (CmH2m) : y mol Ta có thể dung phản ứng cháy
để xác định CTPT của chúng hoặc tính các đại lượng liên quan đến phản ứng
Cần xác định giá trị của tổng: mx + my
Dựa vào giá trị này với PTPƯ, ta thiết lập biểu thức để tính các đại lượng cần thiết
Để tìm CTPT, ta cần lập hệ thức liên hệ giữa n và m, qua biểu thức số mol CO2 (sau khi xác
định x và y)
Lập bảng giá trị cho 1 ẩn số (chọn ẩn có hệ số lớn nhất), một giá trị nguyên rồi suy ra giá trị của
ẩn còn lại Cặp nghiệm nào thỏa điều kiện thì ta nhận
Trang 12GIA ĐÌNH HÓA HỌC
3. Bài 03 :
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 olefin thu được (m + 4) gam H2O và (m + 30) gam CO2 Giá trị của m là :
A 14 gam B 21 gam C 28 gam D 35 gam.
4. Bài 04 :
Cho 0,448 lít (đktc) một anken ở thể khí vào một bình kín dung tích 11,2 lít chứa sẵn 11,52 gam không khí (= 28,8) Đốt cháy hỗn hợp trong bình, sau phản ứng giữ bình ở nhiệt độ 136oC, áp suất bình đo được là 1,26 atm Biết rằng sau phản ứng cháy còn dư oxi Công thức của anken là:
A C5H10 và C6H12 B C3H6 và C2H4 C C4H8 và C5H10 D C3H6 và C4H8.
7. Bài 07 :
Có 2,24 lít hỗn hợp A gồm hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và hiđro Đốt cháy hết A cần
6,944 lít oxi Sản phẩm cháy cho qua bình I đựng P2O5 thấy khối lượng bình I tăng 3,96 gam Chất khí
được đo ở điều kiện tiêu chuẩn Công thức cấu tạo hai anken và % thể tích của hiđro trong hỗn hợp A là
Trang 13Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng Đốt cháy 11,2 lít hỗnhợp X thu được 57,2 gam CO2 và 23,4 gam H2O CTPT X, Y và khối lượng của X, Y là:
A 12,6 gam C3H6 và 11,2 gam C4H8 B 8,6 gam C3H6và 11,2 gam C4H8.
Trang 14Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗnhợp khí Y có tỉ khối so với He là 5 Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A Biết tỉ khối hơi của
A đối với H2 là 23,2 Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75% Công thức phân tử olefin là
19. Bài 19 :
Một hỗn hợp X gồm 2 anken A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi so với H2 bằng16,625 Cho vào bình một ít bột Ni và H2 dư nung nóng 1 thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầuthì thấy áp suất trong bình bằng 7/9 so với áp suất đầu và đước hỗn hợp Z Biết rằng khả năng tác dụngvới H2 của mỗi anken là như nhau CTPT của A, B và % anken đã phản ứng là:
A C2H4 và C3H6; 27,58% B. C2H4 và C3H6; 28,57%
C C2H6 và C4H8; 27,58% D C3H6 và C4H8; 28,57%
20. Bài 20 :
Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất Tỉ khối của
X so với H2 bằng 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợpkhí Y không làm mất màu nước brom ; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13 Công thức cấu tạo của anken là
A C3H8 và C3H6 B C5H12 và C5H10 C C2H6 và C2H4 D C4H10 và C4H8
Trang 15I. CÔNG THỨC CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO :
• Dãy đồng đẳng của axetilen hay ankin
• Công thức phân tử của anken: C n H 2n-2 (n ≥ 2)
• Có một iên kết ba C≡C gồm một liên kết đơn σ và hai liên kết π, mạch cacbon có thể thẳng
hoặc phân nhánh
• Với n ≥ 4 ankin có thể có các đồng phân do mạch cacbon khác nhau, do vị trí liên kết ba
Ankin còn có đồng phân là ankadien.
II. DANH PHÁP :
1. Tên thông thường :
Tên gốc ankyl liên kết C≡C + axetilen
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN :
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI
TẬP ANKIN
Trang 161. Hidrocacbon có liên kết C≡C ở đầu mạch :
• Những chất có liên kết C≡C ở đầu mạch (không riêng gì ank-1-in) cũng có thể phản ứng với
dung dịch AgNO3/NH3, có thể dung phân biệt với những hidrocacbon khác.
Ví dụ : H2C≡CH-C≡CH ; HC≡C-C≡CH, ….
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
• Phản ứng cũng có thể viết dưới dạng muối phức của bạc
• Phản ứng này còn được dung để xác định số liên kết C≡C ở đầu mạch
→ Gọi n là số liên kết C≡C đầu mạch của hidrocacbon A và x là số mol của A
R(C≡CH)n + nAgNO3 + nNH3 → R(C≡CAg)n↓ + nNH4NO3
Ta có:
− Khối lượng A : mA = độ tăng khối lượng bình chứa AgNO3/NH3.
− Khối lượng kết tủa : m↓ = mA + 107nx.
• Nếu lấy kết tủa cho phản ứng với dung dịch HCl sẽ tái tạo lại hidrocacbon ban đầu Phảnứng thường được dung để tách riêng hidrocacbon có liên kết C≡C ở đầu mạch
R-C≡CAg↓ + HCl → R-C≡CH + AgCl↓.
Ví dụ :
Cho hidrocacbon A (mạch hở và M < 120 đvC) qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 29,2 gam
kết tủa, đồng thời bình chứa tăng 7,8 gam Xác định CTCT của A
Trang 17CH3
2. Phản ứng với dung dịch Brôm :
• Cho ankin qua một lượng dư dung dịch Br2 thì :
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
• Một hidrocacbon A (mạch hở) phản ứng cộng tối đa với Br2 theo tỉ lệ số mol = 2nA → A
có thể là ankin hoặc ankadien.
• Phản ứng cộng Br2 vào ankin xảy ra qua hai giai đoạn :
• Nếu dụng dịch Brôm mất màu hoàn toàn → Br 2 hết
• Ta xét tỉ lệ số mol giữa chúng để xác định thành phần sản phẩm
Ví dụ :
Dẫn hỗn hợp C3H6 và C2H2 (đều 0,15 mol) qua dung dịch chứa 0,1 mol Br2, thì thu được dung dịchBr2 bị mất màu, có 5,04 lít (đktc) khí thoát ra khỏi bình Br2 Tính khối lượng sản phẩm cộng thuđược?
(0,1-0,075) 0,025 0,025Vậy sản phẩm cộng thu được là 0,05 mol C2H2Br2 (9,3 gam) và 0,025 mol C2H2Br4 (8,65 gam)
3. Liên quan đến phản ứng cháy :
Do ankin và ankadien có cùng CTPT CnH2n-2, các kết luận từ ankadien (Liên quan đến phản ứng
cháy) cũng đúng cho ankin
Trang 18CxHy + aAgNO3 + aNH3 → CxHy-aAga↓ + aNH4NO3.
• Ví dụ: CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3 → CH3-C≡CAg↓ + NH4NO3
CH3-C≡C-CH3 + AgNO3 + NH3 → không phản ứng
CH2=CH-C≡CH + AgNO3 + NH3 → CH2=CH-C≡CAg↓ + NH4NO3
Khối lượng bình đựng AgNO3/NH3 tăng bằng khối lượng ankin phản ứng.
Để tái tạo lại ankin ta cho ↓ phản ứng với HCl.
Anken và ankan không có phản ứng này.
Hoàn thành phản ứng theo sơ đồ:
a. Natri axetat → metan→axetilen→VC→PVC
b. Đá vôi → vôi sống → canxi cacbua → axetilen → vinylaxetilen → đivinyl → cao su buna
f = = (giảm dần khi n tăng).
Trang 19a. Tìm CTCT và tên của A, B biết MA < MB.
b. Từ A viết phản ứng điều chế: benzen, etilen, etan, bạc axetilua, PVC và cao su buna
c. Viết phản ứng của B với hiđro (Pd/PbCO3), nước brom
3. Bài 03 :
X, Y là hai hiđrocacbon có cùng CTPT là C5H8 X là monome dùng để trùng hợp thành cao su isopren,
Y có mạch nhánh và tạo kết tủa khi phản ứng với AgNO3/NH3 Tìm CTCT của X và Y rồi viết phản ứngxảy ra?
4. Bài 04 :
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ A cần 12,8 gam O2 Sau phản ứng thu được 16,8 lit hỗn hợphơi (1360C; 1atm) gồm CO2 và hơi nước Hỗn hợp này có tỷ khối so với CH4 là 2,1
a. Xác định CTPT của A Viết CTCT có thể có của A
b. Xác định đúng CTCT của A và gọi tên A biết rằng A tạo kết tủa vàng khi cho tác dụng với dungdịch AgNO3 trong NH3 Tính lượng kết tủa khi cho 0,1 mol A phản ứng với hiệu suất 90%
5. Bài 05 :
Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm ba hiđrocacbon khí ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol = 1:1:2 lộiqua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y thoát ra Đốt cháy Y được 0,6mol CO2
7. Bài 07 :
Trang 20Một hỗn hợp X gồm 0,12 mol C2H2 và 0,18 mol H2 Cho X đi qua Ni nung nóng, sau một thời gian thuđược hỗn hợp khí Y Cho Y vào bình đựng brom dư, thấy bình brom tăng m gam và thoát ra khí Z Đốtcháy hết Z và cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 5 gam kết tủa
xuất hiện và thấy khối lượng dung dịch giảm 1,36 gam Tính giá trị của m ?
8. Bài 08 :
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2 Nung nóng X với xúc tác Ni thu được hỗnhợp Y Cho Y qua dung dịch brom dư thu được hỗn hợp khí Z (có tỉ khối so với He là 4) Biết bìnhbrom tăng 0,82 gam Tính % thể tích của C2H6 trong hỗn hợp Z?
Cho 4,96 gam hỗn hợp gồm Ca, CaC2 phản ứng hết với H2O được 2,24 lit (đktc) hỗn hợp khí X
a. Tính % khối lượng CaC2 trong hỗn hợp đầu?
b. Đun nóng hỗn hợp khí X có mặt xúc tác thích hợp một thời gian được hỗn hợp khí Y Chia Ylàm hai phần bằng nhau:
+ Lấy phần 1 cho qua từ từ dung dịch nước brom dư thấy còn lại 0,448 lit (đktc) hỗn hợp khí Z
có tỷ khối hơi với H2 bằng 4,5 Hỏi khối lượng bình nước brom tăng lên bao nhiêu?
+ Phần hai trộn với 1,68 lít oxi (đktc) vào bình kín có thể tích 4 lít Sau khi bật tia lửa điện đểđốt cháy, giữ nhiệt độ 109,20C Tính áp suất bình ở nhiệt độ này Biết rằng dung tích bìnhkhông đổi
12. Bài 12 :
Khi sản xuất đất đèn người ta thu được hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Ca và CaO (hỗn hợp A) Cho 5,52gam A tác dụng hết với nước thu được 2,5 lít hỗn hợp khí khô X ở 27,30C và 0,9856 atm Tỉ khối của X
so với mêtan bằng 0,725
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong A
b. Đun nóng hỗn hợp X với bột Ni xúc tác một thời gian thu được hỗn hợp khí Y Cho Y lội từ từqua bình nước Br2 dư thấy còn lại 896 ml hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 4,5 Tínhkhối lượng brôm đã tham gia phản ứng?
Trang 2113. Bài 13 :
Hỗn hợp khí X gồm 0,3mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu đượchỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1 Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom dư thì
có m gam brom tham gia phản ứng Giá trị của m là:
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỒI LƯỢNG.
I. CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP :
Định luật bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của
1. Hệ quả 01 :
=
Xét phản ứng : A + B → C + D + E
Ta có: mA(pu) + mB(pu) = mC + mD + mE.
Ví dụ : Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần 6,4 gam O2 thu được 8,8 gam CO2 và 3,6gam H2O Tính m ?
Giải : A + O2 → CO2 + H2O.
⇒ + = +
⇒ = + - = 8,8 + 3,6 - 6,4 = 6g.
2. Hệ quả 02 :
Trang 22LƯU Ý : Chúng ta không cần biết phản ứng hết hay còn, hiệu suất phản ứng là bao nhiêu
Ví dụ 01 : 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe (phản ứng nhiệt nhôm)
LƯU Ý : Khối lượng sản phẩm ta hay gặp nhất là khối lượng của muối hoạc của hidroxit
Ví dụ : Hòa tan 6,2 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít
H2 (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn ?
OXIT + (CO, H2) →
Trang 23II. ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP :
• Phương pháp BTKL cho phép giải nhanh được nhiều bài toán khi biết mối quna hệ về khốilượng của các chất trước và sau phản ứng
• Đặc biệt khi chưa biết rõ phản ứng xảy ra là hoàn toản hay không thì việc sử dụng phươngpháp này ngày càng giúp đơn giản hóa bài toán hơn
• Phương pháp BTKL được dung trong các bài toán hỗn hợp nhiều chất
III. CÁC BƯỚC GIẢI :
• Lập sơ đồ các chất biến đổi trước và sau quá trình phản ứng
• Từ giả thiết của bài toán tìm tổng khối lượng (∑m) trước và tổng khối lượng sau (không cầnbiết phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn)
• Vận dụng BTKL để lập phương trình toán học
IV. VÍ DỤ MINH HỌA :
Cho 22,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu được39,4 gam kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch, thu được m gam muối clorua Tính giá trị của m ?
Trang 24GIA ĐÌNH HÓA HỌC
I. CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP :
1. Trong phản ứng oxi hóa khử :
2. Chú ý :
Chủ yếu áp dụng cho bài toán oxi hóa khử các chất vô cơ
− Có thể áp dụng bảo toàn electron cho một phương trình, nhiều phương trình hoặc toàn bộquá trình
− Xác định chính xác chất nhường và nhận electron Nếu xét cho một quá trình, chỉ cần xácđịnh trạng thái đầu và trạng thái cuối số oxi hóa của nguyên tố, thường không quan tâm đếntrạng thái trung gian số oxi hóa của nguyên tố
− Khi áp dụng phương pháp bảo toàn electron thường sử dụng kèm các phương pháp bảo toànkhác (bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố)
− Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 và dung dịch sau phản ứng không chứamuối amoni:
PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.
∑số electron nhường = ∑số electron nhận
∑số mol electron nhường = ∑số mol electron nhận
= ∑số electron nhận
Trang 25II. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA :
1. Ví dụ 1 : Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3 toàn bộ lượng khí NO (sản
phẩm khử duy nhất) thu được đem oxit hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3 Thể tích khíoxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là:
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (3) 0,2 0,05
⇒ = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol ⇒ V = 0,15 22,4 = 3,36 lít.
• Cách 02 : Dùng phương pháp bảo toàn e
Xét toàn bộ quá trình
+ Nitơ coi như không có sự thay đổi số oxi hóa (HNO3(ban đầu) → HNO3)
+ Như vậy chỉ có 2 nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là Cu và O2
Cu - 2e → Cu2+
0,3 0,6O2 + 4e → 2O2-
0,15 0,6
⇒ V = 0,15 22,4 = 3,36 lít.
2. Ví dụ 2 : Cho m gam bột Fe vào dụng dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO2
và NO có VX = 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125 Thành phần % NO và % NO2 theo thểtích trong hỗn hợp X và khối lượng m của Fe đã dùng lần lượt là :
Trang 26III. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP :
1. Bài 01 :
Oxi hoá hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp X gồm hai oxit sắt Hoà tan hoàntoàn X bằng dung dịch axit HNO3 loãng dư Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thu đượcsau phản ứng là:
Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este
II. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT CỦA ESTE :
1. Trường hợp đ ơn giản :
Là este không chứa nhóm chức nào khác, ta có các công thức như sau:
− Tạo bởi axit cacboxylic đơn chức RCOOH và ancol đơn chức R'OH: RCOOR'
− Tạo bởi axit cacboxylic đa chức R(COOH)a và ancol đơn chức R'OH: R(COOR') a
− Tạo bởi axit cacboxylic đơn chức RCOOH và ancol đa chức R'(OH)b: (RCOO) b R'.
− Tạo bởi axit cacboxylic đa chức R(COOH)a và ancol đa chức R'(OH)b: R b (COO) ab R' a
Trong đó, R và R' là gốc hiđrocacbon (no, không no hoặc thơm); trường hợp đặc biệt, R có thể là
H (đó là este của axit fomic H-COOH).
2. Trường hợp phức tạp :
Là trường hợp este còn chứa nhóm OH (hiđroxi este) hoặc este còn chứa nhóm COOH (este - axit) hoặc các este vòng nội phân tử … Este trong trường hợp này sẽ phải xét cụ thể mà không thể có CTTQ chung được
Ví dụ: với glixerol và axit axetic có thể có các hiđroxi este như HOC3H5(OOCCH3)2 hoặc
(HO)2C3H5OOCCH3; hoặc với axit oxalic và metanol có thể có este - axit là HOOC-COOCH3
3. Công thức tổng quát dạng phân tử của este không chứa nhóm chức khác:
Nên sử dụng CTTQ dạng C n H2 n+2-2∆ O 2a
Trong đó:
Trang 27• n là số cacbon trong phân tử este n ≥ 2, nguyên.
• ∆ là tổng số liên kết π và số vòng trong phân tử ∆ ≥ 1, nguyên
• a là số nhóm chức este a ≥ 1, nguyên), để viết phản ứng cháy hoặc thiết lập công thức theophần trăm khối lượng của nguyên tố cụ thể
• Este đơn chức RCOOR , Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R’ là gốc hidrocacbon
• Este no đơn chức C n H 2n O 2 ( với n 2).
TÊN CỦA ESTE :
Tên gốc R ’ + Tên gốc axit RCOO (đuôi at)
Ví dụ : CH3COOC2H5 : Etylaxetat ; CH2=CH- COOCH3 metyl acrylat
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
4. Tính chất vật lí:
− Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon :
axit > ancol > este
− Một số mùi đặc trưng: Isoamyl axetat (mùi chuối chín) ; Etyl butiat, etyl propionat có mùi dứa
5. Tính chất hóa học:
a. Phản ứng thủy phân :
Tính chất hoá học quan trọng nhất của este là phản ứng thuỷ phân Sơ đồ thuỷ phân este (về cơ bản, chưa xét các trường hợp đặc biệt) là :
(este) (nước) (axit) (ancol)
Thuỷ phân chính là quá trình nghịch của của phản ứng este hoá.
Phản ứng thuỷ phân có thể xảy ra trong môi trường axit hoặc môi trường bazơ
Phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hoá.
Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este:
• Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch Sản phẩm của phản
ứng trong điều kiện này luôn có axit cacboxylic Để chuyển dịch cân bằng về phía tạo axit và ancol, ta dùng lượng dư nước
• Phản ứng thuỷ phân este không những thuận nghịch mà còn rất chậm Để tăng tốc độ phản ứng thuỷ phân ta đun nóng hỗn hợp phản ứng với với chất xúc tác axit (H 2 SO 4 , HCl…).
• Phản ứng xà phòng hoá chỉ xảy ra một chiều, sản phẩm thu được luôn có muối của axit
cacboxylic
(este) (kiềm) (muối) (ancol, phenol, anđehit …)
Thủy phân trong môi trường axit: tạo ra 2 lớp chất lỏng, là phản ứng thuận nghịch (2 chiều).
Trang 28RCOOR , + H2O RCOOH + R , OH
→ Thủy phân trong môi trường bazơ ( Phản ứng xà phòng hóa ): là phản ứng 1 chiều
RCOOR , + NaOH RCOONa + R , OH
* ESTE đốt cháy tạo thành CO2 và H2O: =
⇒ Ta suy ra este đó là este no đơn chức, hở (CnH2nO2).
Phản ứng trùng hợp vinyl axetat thành poli(vinyl axetat)
Trùng hợp metyl metacrylat thành poli(metyl metacrylat) – thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas)
Phản ứng tráng gương của este của axit fomic
• Phản ứng khử este bởi liti-nhôm hiđrua (LiAlH 4 ) thành ancol bậc I :
RCOOR' RCH 2 OH + R'OH
(Chú ý: anhiđrit axit, halogenua axit cũng bị líti-nhôm hiđrua khử tương tự)
• Một số phản ứng thuỷ phân đặc biệt của este :
− Căn cứ vào sơ đồ phản ứng xà phòng hoá hay phản ứng thuỷ phân este ta có thể căn cứ vào sản phẩm tạo thành để suy đoán cấu tạo của este ban đầu
− Không nhất thiết sản phẩm cuối cùng phải có ancol, tuỳ thuộc vào việc nhóm –OH đính vào gốc
hiđrocacbon có cấu tạo như thế nào mà sẽ có các phản ứng tiếp theo xảy ra để có sản phẩm cuốicùng hoàn toàn khác nhau, hoặc nữa là do cấu tạo bất thường của este gây nên
− Một số trường hợp thuỷ phân đặc biệt của este (không chứa halogen) thường gặp trong bài toánđịnh lượng là :
Trang 29• Este + NaOH 1 muối + 1 anđehit
Este đơn chức có gốc ancol dạng công thức R-CH=CH-
Ví dụ: CH3COOCH=CH-CH3
• Este + NaOH 1 muối + 1 xeton
Este đơn chức với dạng công thức R’ –COO – C(R)=C(R”)R’’’
Ví dụ: CH3-COO-C(CH3 )= CH 2 tạo axeton khi thuỷ phân
• Este + NaOH 1 muối + 1 ancol + H 2 O
Este- axit : HOOC-R-COOR’
• Este + NaOH 2 muối + H 2 O
Este của phenol: C 6 H 5 OOC-R
• Este + NaOH 1 muối + anđehit + H 2 O.
Hiđroxi- este: RCOOCH(OH)-R’
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
• Este + NaOH 1 muối + xeton + H 2 O
Hiđroxi- este: RCOOC(R)(OH)-R’
• Este + NaOH 1 sản phẩm duy nhất
hoặc: “m RẮN = mESTE + mNaOH”
Este vòng (được tạo bởi hiđroxi axit)
• Este + NaOH Có M SP = M Este + M NaOH
Đây chính là este vòng nhưng được nhìn dưới góc độ khác mà thôi
Chú ý : các kết luận in nghiêng ngay dưới mỗi trường hợp trên đây chỉ là một thí dụ đơn giản nhất, các em chỉ được vận dụng khi không có dấu hiệu cho phép xác định cụ thể số nhóm chức este trước
đó
6. Điều chế:
Phản ứng của ancol với axit cacboxylic và dẫn xuất như clorua axit, anhiđrit axit, tạo ra este
axit + ancol este + H2O RCOOH + R ’ OH RCOOR ’ + H2O
Trang 30 Phản ứng của ancol với anhiđrit axit hoặc clorua axit thì phản ứng xảy ra nhanh hơn và mộtchiều (không thuận nghịch như khi tác dụng với axit).
(CH3CO)2O + C2H5OH CH3COOC2H5 + CH3COOH CH3COCl + C2H5OH CH3COOC2H5 + HCl
Phản ứng của phenol với anhiđrit axit hoặc clorua axit (phenol không tác dụng với axitcacboxylic) tạo este của phenol
Ví dụ: phản ứng tạo phenyl axetat
(CH3CO)2O + C6H5OH CH3COOC6H5 + CH3COOH.
CH3COCl + C6H5OH CH3COOC6H5 + HCl.
Phản ứng cộng vào hiđrocacbon không no của axit cacboxylic
Ví dụ: phản ứng tạo vinyl axetat
CH3COOH + CH≡CH CH3COOCH=CH2
Phản ứng ankyl halogenua và muối bạc hay cacboxylat của kim loại kiềm
RCOOAg + R'I → RCOOR' + AgI.
RCOONa + R′I → RCOOR' + NaI.
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
B. LIPIT :
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LIPIT :
Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không phân cực như ete, clorofom, xăng, dầu, …
• Lipit được chia thành hai loại: Lipit đơn giản và lipit phức tạp
1. Lipit đơn giản : sáp, triglixerit và steroit
a. Sáp : Este của monoancol phân tử khối lớn với axit béo phân tử khối lớn Lá chất rắn ở điều
kiện thường (sáp ong, )
b. Steroit : Este của axit béo có phân tử khối lớn hơn monoancol đa vòng có phân tử khối lớn
(gọi chung là sterol)
2. Lipit phức tạp : photpholipit
Photpholipit : Este hỗn tạp của glixerol với axit béo có phân tử khối cao và axit photphoric.
Ví dụ : lixithin (có trong long đỏ trứng gà), …
II. KHÁI NIỆM CHẤT BÉO :
1. Khái niệm :
− Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (thường
từ 12C đến 24C), không phân nhánh gọi chung là triglixerit hay là triacylglixerol
Trang 31− Khi thủy phân chất béo thì thu được glixerol và axit béo (hoặc muối).
− Axit béo là những axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh, có thể no hoặckhông no
− Các axit béo hay gặp:
• C17H35COOH hay CH3[CH2]16COOH : axit stearic.
• C17H33COOH hay cis-CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH : axit oleic.
• C15H31COOH hay CH3[CH2]14COOH : axit panmitic
− Chất béo có công thức chung là:
• (C17H35COO)3C3H5: tristearoylglixerol (tristearin)
• (C17H33COO)3C3H5: trioleoylglixerol (triolein)
• (C15H31COO)3C3H5: tripanmitoylglixerol (tripanmitin)
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
2. Tính chất vật lí :
• Ở điều kiện thường: Là chất lỏng hoặc chất rắn
− R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon no thì chất béo là chất rắn
− R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon không no thì chất béo là chất lỏng
• Nhẹ hơn nước, Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ khôngcực: benzen, clorofom,…
3. Tính chất hóa học :
a. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit :
Chất béo bị thủy phân tạo ra glixerol và các axit béo
(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H2O H+, t0 3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3
tristearin axit stearic glixerol
H+, t0
Trang 32b. Phản ứng xà phòng hóa :
Khi đun nóng với dung dịch kiềm (NaOH hoặc KOH) thì tạo ra glixerol và hỗn hợp muối của các axit béo
(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH t0 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3
c. Phản ứng cộng của axit béo :
I. TÌM CTPT CỦA ESTE DỰA VÀO PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY :
• Đặt CTTQ của Este: CnH2nO2.
• Viết phương trình phản ứng cháy:
CnH2nO2 + O2 → nCO2 + n H2O.
• Đặt số mol của CO2 hoặc H2O vào phương trình rồi suy ra số mol của CnH2nO2
• Từ công thức:
= Ta thế các dữ kiện đề bài cho vào công thức, suy ra số mol ⇒ CTPT cần tìm
Dấu hiệu nhận biết :
=
Este đựơc tạo bởi axít no đơn chức và ancol no đơn chức
Nhìn vào đáp án nếu chỉ toàn là este no đơn chức.
+ 3NaOH
Trang 33 Nếu thấy có 1 trong 3 dấu hiệu này thì cứ đặt CTTQ là ( CnH2nO2) rồi giải như hướng dẫn ở trên.
Este đơn chức cháy cho =, suy ra este đơn chức không no 1 nối đôi, mạch hở (CnH2n-2O2)
neste =
-II. TÌM CTPT CỦA ESTE DỰA VÀO PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA :
1. Xà phòng hóa este đơn chức : RCOOR ’ + NaOH RCOONa + R ’ OH.
2. Một số este khi thuỷ phân không tạo ancol :
• Este + NaOH 1 muối + 1 anđehit : Este đơn chức có gốc ancol dạng công thức CH=CH-
R-Ví dụ : CH3COOCH=CH-CH3.
• Este + NaOH 1 muối + 1 xeton: Este đơn chức với dạng công thức R’ –COO – C(R)=C(R”)R’’.
Ví dụ : CH3-COO-C(CH3 )= CH 2 tạo axeton khi thuỷ phân
• Este + NaOH 2 muối + H2O : Este của phenol: C 6 H 5 OOC-R.
• Este + NaOH 1 sản phẩm duy nhất Este đơn chức 1 vòng
+ NaOH
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
3. Xác định công thức cấu tạo este hữu cơ hai chức :
a. Một ancol và hai muối :
b. Hai ancol và một muối :
O
OH
= 2neste= nmuối ; nancol = neste.
nOH - = 2nmuối = 2neste ; nOH - = 2 nrượu.
Trang 34− Este có số nguyên tử C ≤ 3.
− Este có Meste ≤ 100 đvC.
⇒ Este đơn chức.
− Tỉ lệ mol: = số nhóm chức este.
− Cho phản ứng: Este + NaOH Muối + Rượu.
− Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: meste + mNaOH = mmuối + mrượu.
− Cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn khan, chú ý đến lượng NaOH còn dư hay
Nếu a ≥ b ⇒ H tính theo ancol
Nếu a < b ⇒ H tính theo axit
V. HAI ESTE CÓ CÙNG KLPT TÁC DỤNG VỚI NaOH :
= => từ suy ra = hoặc = n.M deste/B = => Meste => n => CTPT ( Mkk = 29)
Trang 35tuỳ theo đề bài yêu cầu.
VI. TÍNH KHỐI LƯỢNG CHẤT BÉO HOẶC KHỐI LƯỢNG XÀ PHÒNG :
Ta có CTTQ : (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH → 3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3
( chất béo) (Xà phòng) (glixerol)
Áp dụng ĐLBT KL: mchất béo + mNaOH = mxà phòng + mglixerol ⇒ m của chất cần tìm.
VII. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ AXIT, CHỈ SỐ ESTE HÓA, CHỈ SỐ XÀ PHÒNG HÓA TOÁN VỀ CHẤT BÉO :
• Chỉ số axit: là số mg KOH cần để trung hoà axit béo tự do có trong 1 gam chất béo.
• Chỉ số xà phòng hoá: là tổng số mg KOH cần để xà phòng hoá glixerit và trung hoà axit
béo tự do có trong 1g chất béo
Chỉ số xà phòng hóa = Chỉ số este hóa + chỉ số axit.
Chỉ số iot: là số gam iot có thể cộng hợp vào các liên kết bội có trong 100g chất béo.
D. LƯU Ý QUAN TRỌNG KHI GIẢI BÀI ESTE :
1. Công thức tính nhanh số đồng phân este no đơn chức :
• HCOO-R + Ag 2 O → CO 2 + R-OH + 2Ag↓.
• HCOOR + 2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH → NH 4 OCOOR + 2Ag↓ + 3NH 3 + H 2 O.
• HCOOR + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O → NH 4 OCOOR + 2Ag↓ + 2NH 4 NO 3
E. BÀI TẬP VẬN DỤNG :
1. Bài 01 :
Thực hiện phản ứng xà phòng hoá chất hữu cơ X đơn chức với dung dịch NaOH thu được một muối Y
và ancol Z Đốt cháy hoàn toàn 2,07 gam Z cần 3,024 lít O2 (đktc) thu được lượng CO2 nhiều hơn khốilượng nước là 1,53 gam Nung Y với vôi tôi xút thu được khí T có tỉ khối so với không khí bằng 1,03.CTCT của X là:
A C2H5COOCH3 B CH3COOC2H5 C C2H5COOC3H7 D C2H5COOC2H5.
2. Bài 02 :
Trang 36Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được muối B và hợpchất hữu cơ C Cho C phản ứng với Na dư thu được 2,24 lit H2 (đktc) Nung B với NaOH rắn thu đượckhí D có tỉ khối đối với O2 bằng 0,5 Khi oxi hóa C bằng CuO được chất hữu cơ E không phản ứng vớiAgNO3/NH3 Xác định CTCT của A?
A CH3COOCH2CH2CH3 B CH3COO-CH(CH3)2 C C2H5COOCH2CH2CH3 D.
A CH3COOCH3 B CH3COOC2H5 C HCOOCH3 D C2H5COOCH3
5. Bài 05 :
Một hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < My) Đun nóng 12,5 gam hỗn hợp A với một lượngdung dịch NaOH vừa đủ thu được 7,6 gam hỗn hợp ancol no B, đơn chức có khối lượng phân tử hơnkém nhau 14 đvC và hỗn hợp hai muối Z Đốt cháy 7,6 gam B thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9 gamH2O Phần trăm khối lượng của X, Y trong hỗn hợp A lần lượt là:
A C2H4(COO)2C4H8 B C4H8(COO)2C2H4 C C2H4(COOC4H9)2 D C4H8(COO C2H5)2
7. Bài 07 :
Đun nóng 7,2 gam este X với dung dịch NaOH dư Phản ứng kết thúc thu được glixerol và 7,9 gam hỗnhợp muối Cho toàn bộ hỗn hợp muối đó tác dụng với H2SO4 loãng thu được 3 axit hữu cơ no, đơnchức, mạch hở Y, Z, T Trong đó Z, T là đồng phân của nhau, Z là đồng đẳng kế tiếp của Y Công thứccấu tạo của X là:
CH
CH2
OCOC2H5OCOCH2CH2CH3OCOCH(CH3)2
CH
CH2
OCOCH2CH2CH3OCOC2H5OCOCH(CH3)2
Trang 37C. CH2
CH
CH2
OCOCH2CH2CH3OCOCH(CH3)2OCOC2H3
8. Bài 08 :
Hỗn hợp A gồm axit axetic và etanol Chia A thành ba phần bằng nhau:
− Phần 1 tác dụng với Kali dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra
− Phần 2 tác dụng với Na2CO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 thoát ra Các thể tích khí đo ở đktc
− Phần 3 được thêm vào vài giọt dung dịch H2SO4, sau đó đun sôi hỗn hợp một thời gian Biếthiệu suất của phản ứng este hoá bằng 60% Khối lượng este tạo thành là bao nhiêu?
9. Bài 09 :
Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần đủ 3,5 mol O2 Trộn 7,4 gam X với lượng
đủ ancol no Y (biết tỉ khối hơi của Y so với O2 nhỏ hơn 2) Đun nóng hỗn hợp với H2SO4 làm xúc tác.Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 8,7 gam este Z (trong Z không còn nhóm chức nào khác) Côngthức cấu tạo của Z là:
A C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7 B C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5
C CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 D HCOOC3H7 và HCOOC4H9
11. Bài 11 :
Đốt cháy 0,8 gam một este X đơn chức được 1,76 gam CO2 và 0,576 gam H2O Cho 5 gam X tác dụngvới lượng NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 7 gam muối khan Y Cho Y tác dụng vớidung dịch axit loãng thu được Z không phân nhánh Công thức cấu tạo của X là:
A
C
O O
B
C
O O
Trang 38Một loại chất béo có chỉ số xà phòng hoá là 188,72 chứa axit stearic và tristearin Để trung hoà axit tự
do có trong 100 g mẫu chất béo trên thì cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,05 M
15. Bài 15 :
Xà phòng hoá hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5 M.
Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất.Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là:
A H-COO-CH3 và H-COO-CH2CH2CH3 B CH3COO-CH3 và CH3COO-CH2CH3.
C C2H5COO-CH3 và C2H5COO-CH2CH3 D H-COO-CH3 và H-COO-CH2CH3.
16. Bài 16 :
Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ mạch hở, chứa cùng một loại nhóm chức hoá học Khi đun nóng 47,2gam hỗn hợp X với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được một ancol đơn chức và 38,2 gam hỗn hợpmuối của 2 axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Mặt khác, nếu đốt cháy hết 9,44gam hỗn hợp X cần vừa đủ 12,096 lít khí O2, thu được 10,304 lít khí CO2 Các khí đo ở đktc Công thứccấu tạo của các chất trong X là:
Trang 39Để đốt cháy hoàn toàn 6,24 gam một este X (MA < 180) cần 6,272 lít khí oxi (đktc) Sản phẩm cháy
được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa, khối lượng dung dịchnước vôi trong giảm 12,8 gam Công thức phân tử của X là:
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
A. GLUCOZƠ :
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN :
Glucozơ là chất kết tinh, không màu, nóng chảy ở 146 0 C (dạng α) và 150 0 C (dạng β), dễ tan trong nước,
có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây như lá,hoa, rễ, và nhất là trong quả chín Đặc biệt glucozơ có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đườngnho Trong mật ong có nhiều glucozơ (khoảng 30%) Glucozơ cũng có trong cơ thể người và động vật.Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, hầu như không đổi (nồng độ khoảng 0,1%)
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ :
CACB OHIDR
Trang 40Glucozơ có công thức phân tử là C6H12O6, tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
Phân tử glucozơ có công thức cấu tạo thu gọn dạng mạch hở là:
CH2OH−CHOH−CHOH−CHOH−CHOH−CH = 0 - Hoặc viết gọn là: CH2OH[CHOH]4CHO
2. Dạng mạch vòng :
Glucozơ kết tinh tạo ra hai dạng tinh thể có nhiệt độ nóng chảy khác nhau Các dữ kiện thực nghiệmkhác đều cho thấy hai dạng tinh thể đó ứng với hai dạng cấu trúc vòng khác nhau.Nhóm OH ở C5 cộng vào nhóm C = O tạo ra hai dạng vòng 6 cạnh α và β:
α-glucozơ (≈36%) dạng mạch hở (0,003%) -glucozơ (≈64%)
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (αα và ββ) Hai dạng vòng này luônchuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở Nhóm OHOH ở vị trí số 1 được gọi
là OHOH hemiaxetal Để đơn giản, công thức cấu tạo của glucozơ có thể được viết như ở hình a) dưới
Mô hình rỗng của glucozơ được trình bày ở hình b) dưới: