Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần hóa học vỏ bứa, trang 16 Bảng 3.2 Hàm lượng kim loại nặng vỏ bứa, trang 16 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quả, lá, hoa bứa, trang Hình 1.2 Cấu tạo pectin, trang Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu, trang 15 Hình 3.2 Hàm lượng pectin tỉ lệ thể tích dịch chiết 1/cồn 960 khác nhau, trang 17 Hình 3.3 Hàm lượng pectin thu nhiệt độ khác nhau, trang 18 Hình 3.4 Lượng pectin thời gian kết tủa khác nhau, trang 19 Hình 3.5 Hàm lượng pectin thu pH khác nhau, trang 20 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hóa chất phương tiện nghiên cứu 4.1 Các loại hóa chất, dụng cụ 4.2 Các máy móc, thiết bị phân tích Nội dung phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý thuyết .2 5.2 Nghiên cứu thực nghiệm .3 Cấu trúc báo cáo NỘI DUNG .5 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm, phân bố bứa 1.2 Pectin 1.2.1 Nguồn gốc pectin 1.2.2 Khái niệm phân loại pectin .6 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Phân loại 1.2.3 Cấu tạo tính chất pectin 1.2.3.1 Cấu tạo 1.2.3.2 Tính chất 1.2.4 Công dụng .8 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu 2.1.1 Nguyên liệu 2.1.2 Xử lý nguyên liệu 2.2 Phương pháp nghiên cứu .9 2.2.1 Phương pháp chiết tách 10 2.2.2 Phương pháp vật lý .10 2.2.2.1 Xác định độ ẩm 10 2.2.2.2 Xác định hàm lượng tro 11 2.2.3 Phương pháp hóa sinh 11 2.2.4 Phương pháp xác định hàm lượng pectin 12 2.2.5 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 13 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 15 3.2 Thành phần hóa học vỏ bứa .15 3.3 Hàm lượng kim loại nặng 16 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tách pectin 17 3.4.1 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi đến hiệu tách pectin 17 3.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu tách pectin .17 3.4.3 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu tách pectin 18 3.4.4 Ảnh hưởng pH đến hiệu tách pectin .19 KẾT LUẬN .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng phát triển đa dạng hóa sản phẩm cho ngành công nghiệp thực phẩm, chất phụ gia thành phần chiếm một phần quan trọng Trong số đó, pectin loại phụ gia tạo cấu trúc hàng đầu thực phẩm Ngoài khả tạo gel bật, pectin một chất tạo đặc, tạo nhũ tương ổn định hiệu Vì thế, việc nghiên cứu pectin từ nguồn nguyên liệu tạo nên sở liệu quan trọng hữu ích, phục vụ cho qua trình khai thác, ứng dụng pectin vào ngành công nghiệp đặc biệt ngành công nghiệp thực phẩm Pectin một hợp chất tự nhiên có thành phần cấu tạo màng tế bào loài thực vật bậc cao, phân bố chủ yếu bộ phận quả, củ, lá, thân Trong màng tế bào, pectin có mặt phiến (với hàm lượng cao nhất) vách tế bào sơ cấp [3] Cây bứa – tên khoa học Garcinia oblongifolia Champ Ex Benth, thuộc họ măng cụt chi bứa Ở Việt Nam, bứa phát triển tốt, cho suất cao mọc nhiều địa bàn Miền Trung, Tây Nguyên, Nam Bộ [4] Từ lâu, người dân biết sử dụng vỏ bứa một “loại gia vị” tạo vị chua cho ăn ngày Thành phần pectin có vỏ bứa có khả giúp cho cấu trúc mứt đông mứt trái không bị thay đổi trình vận chuyển, tạo mùi vị thơm ngon cho sản phẩm Ngoài công dụng thì ngành dược phẩm, Pectin dùng chế thuốc uống, thuốc tiêm (bắp, da) để cầm máu trước sau phẫu thuật hàm mặt, tai mũi họng, phụ khoa Chữa chảy máu đường tiêu hóa, tiết niệu Dung dịch pectin 5% sử dụng thuốc sát trùng H 2O2 phẫu thuật hàm mặt, tai mũi họng (không gây xót lại cầm máu tốt) Hiện nay, hợp chất pectin người biết đến đề tài nghiên cứu chưa nhiều nhu cầu tiêu thụ tương đối lớn Trên sở đó, chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình tinh chế pectin từ vỏ bứa” Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tìm quy trình chiết tách pectin từ vỏ bứa với hiệu suất cao xác định tính chất pectin Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Vỏ bứa thu hái xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu • Nghiên cứu nguồn nguyên liệu xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng • Nghiên cứu chiết pectin từ vỏ bứa • Xác định một số tính chất pectin chiết tách Hóa chất phương tiện nghiên cứu 4.1 Các loại hoá chất, dụng cụ • Hóa chất: hóa chất sử dụng nghiên cứu hóa chất có độ tinh khiết cao, sử dụng phân tích, mua hãng Merk Trung Quốc Các dụng cụ hóa chất thuộc phòng thí nghiệm khoa Hóa – Đại học Sư Phạm – ĐH Đà Nẵng • Dụng cụ: cân phân tích, nhiệt kế loại, ống đong loại, buret, cốc thủy tinh loại, đũa thủy tinh, bình cầu loại, bình tam giác loại, sinh hàn dụng cụ khác 4.2 Các máy móc, thiết bị phân tích • Tủ sấy, lò nung, bếp điện, tủ lạnh • Máy đo Ph • Máy xay sinh tố • Bộ dụng cụ chưng ninh Nội dung phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý thuyết ∗ Cây bứa • Đặc điểm sinh thái • Thành phần hoá học ∗ Pectin • Cấu trúc hóa học • Tính chất pectin • Ứng dụng pectin 5.2 Nghiên cứu thực nghiệm ∗ Một số phương pháp xác định tính chất nguyên liệu Phương pháp hóa sinh: • Định lượng cellulose thô theo phương pháp dùng acid mạnh phân giải chất khác, để lại cellulose, rửa sạch, sấy khô, cân xác định trọng lượng cellulose • Vỏ bứa nghiền nhỏ, chiết pectin dịch, xác định hàm lượng pectin theo phương pháp Calci pectat.… Phương pháp vật lý: • Xác định độ ẩm theo phương pháp sấy khô • Xác định hàm lượng tro ∗ Phương pháp thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến giai đoạn trình nghiên cứu • Phương pháp chiết: phương pháp chưng ninh • Yếu tố pH, tỷ lệ dịch chiết/ dung môi, thời gian, nhiệt độ trình kết tủa pectin cho hiệu suất thu lớn Cấu trúc bài báo cáo Bài báo cáo gồm 22 trang, bảng hình Phần mở đầu trang, kết luận trang, tài liệu tham khảo trang Nội dung đề cương chia làm chương: Chương 1: Tổng quan, trang Chương 2: Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu, trang Chương 3: Kết thảo luận, trang NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm, phân bố bứa Bứa, bứa tròn, dài - Garcinia oblongifolia Champ Ex Benth., thuộc họ Măng cụt - Clusiaceae [2], [6] Mô tả: Cây gỗ thường xanh cao - m Cành non thường vuông, xoè ngang rủ xuống Lá hình thuẩn, dài, đuôi nhọn, chóp dài, mép nguyên, nhẵn bóng, có nhiều điểm mờ Hoa đực mọc thành cụm - hoa nách lá, đài cánh hoa, 20 nhị có nhị ngắn Hoa lưỡng tính có đài cánh hoa hoa đực, màu vàng trắng; bầu (6 - 10) ô, hình cầu, vòi ngắn Quả mọng mang đài; vỏ dày, có khía múi, chín màu vàng, phía đỏ chứa - 10 hạt Mùa hoa, tháng - Hình ảnh quả, lá, hoa bứa thể hình 1.1 Hình 1.1 Quả, lá, hoa bứa Thành phần hóa học: Trong chứa nhiều axit hữu cơ, vitamin C (100 g có 61 mg vitamin C), flavonoid, pectin Bộ phận dùng: Vỏ Cortex Garciniae Nơi sống thu hái: Cây mọc hoang rừng thứ sinh tỉnh từ Hà Tuyên, Vĩnh Phú đến Quảng Nam - Đà Nẵng Cũng thường trồng lấy tươi nấu canh chua Thu hái vỏ quanh năm, cạo bỏ lớp vỏ ngoài, thái nhỏ, phơi khô Tính vị, tác dụng: Vỏ có tính săn da đắng, mát, độc, có tác dụng tiêu viêm, hạ nhiệt, làm săn da, hàn vết thương Lá có vị chua thường dùng thái nhỏ nấu canh chua Hạt có áo hạt chua, ăn được, dùng nấu canh chua Vỏ thường dùng trị: loét dày, loét tá tràng; viêm dày ruột, tiêu hóa; viêm miệng, ho máu; bỏng, mụn nhọt, sâu quảng, eczema, dị ứng mẫn ngứa; Nhựa bứa dùng trị bỏng 1.2 Pectin 1.2.1 Nguồn gốc pectin Từ thời tiền sử chất pectin thành phần phần ăn người Nhưng kỷ trước ngành công nghệ thực phẩm nhận biết vai trò quan trọng phụ gia pectin việc đa dạng sản phẩm thực phẩm Pectin một hợp chất tự nhiên có nhiều màng tế bào loài thực vật bậc cao, phân bố chủ yếu bộ phận một số tảo Đặc biệt cùi ( vỏ giữa) một số họ Cam (Rutaceae) bưởi, cam, chanh… thì hàm lượng cao, đến 30% Trong màng tế bào, pectin có mặt phiến ( với hàm lượng cao nhất) vách tế bào sơ cấp [7] CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu 2.1.1 Nguyên liệu Vỏ bứa (Garcinia oblongifolia Champ Ex Benth.) thu hái xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng 2.1.2 Xử lý nguyên liệu Tiến hành xử lý nguyên liệu theo phương pháp thủ công Đầu tiên, nguyên liệu thu nhận cần loại bỏ bị hư tổn, xanh, loại bỏ hết bụi bẩn, tạp chất cách rửa với nước lau khô vải Sau khô nước, cắt bỏ cuống quả, tách bỏ ruột lấy phần vỏ, tiến hành làm ruột phơi khô phần vỏ Đem sấy khô nguyên liệu xử lý sơ bộ xay thành bột 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp chiết tách Phương pháp chưng ninh Nguyên tắc: Phương pháp chưng ninh phương pháp lấy chất từ hỗn hợp dung môi để tách biệt, cô tinh chế cấu tử có hỗn hợp thành cấu tử riêng Đây một phương pháp chiết tách đơn giản Có thể chưng ninh từ hỗn hợp dung dịch từ chất rắn Có thể dùng bình cầu có sinh hàn hồi lưu, hay dùng nồi áp suất để chưng ninh Đun nóng hợp chất với dung môi nồi áp suất khoảng thời gian định thu dịch chiết có lẫn bã rắn Lọc nóng để lắng cho lọc bỏ bã rắn, thu dịch chiết Tuy phương pháp đơn giản việc lựa chọn dung môi nghiêm ngặt Dung môi sử dụng phải thỏa mãn điều kiện sau: - Hòa tan tốt cấu tử cần chiết tách, không hòa tan hay hòa tan cấu tử khác Đây điều kiện quan trọng hàng đầu bắt buộc phải có - Không tương tác với cấu tử hóa học cần chiết tách - Không gây độc hại cho người sử dụng môi trường xung quanh - Dễ kiếm, giá thành rẻ, thân thiện với môi trường - Không có tương tác, phá hủy dụng cụ chiết tách, Dùng phương pháp chưng ninh nồi áp suất để chiết tách axit hydroxycitric pectin có mẫu bột vỏ bứa sấy khô 2.2.2 Phương pháp vật lý 2.2.2.1 Xác định độ ẩm Cách tiến hành Tiến hành thí nghiệm với mẫu bột vỏ bứa lấy kết trung bình Chuẩn bị cốc có kí hiệu sẵn mẫu, cốc rửa sấy khô tủ sấy, làm nguội đến nhiệt độ phòng, đem cân lại đến khối lượng không đổi m1 Cân lượng bột vỏ bứa khô xác m cân phân tích, cho vào cốc chuẩn bị sẵn sấy 95 0- 1100C Cứ sau 3h, lấy để bình hút ẩm cho nguội đến nhiệt độ phòng cân, đến khối lượng cốc mẫu không đổi m3 Khối lượng ẩm mẫu hiệu số khối lượng mẫu trước sau sấy m = (m1 + m2) – m3 Độ ẩm trung bình mẫu tính % theo khối lượng hạt ban đầu Tiến hành thí nghiệm tương tự cho việc xác định độ ẩm bột bứa Công thức tính độ ẩm mẫu: W %= (m1 + m2 ) − m3 × 100, % m2 Độ ẩm trung bình: WTB = ∑W (%) Trong đó, - m1: khối lượng cốc, (g) - m2: khối lượng nguyên liệu, (g) - m3: khối lượng cốc mẫu sau sấy, (g) - W: độ ẩm mẫu, (%) - WTB: độ ẩm trung bình, (%) 2.2.2.2 Xác định hàm lượng tro Cách tiến hành Tiến hành thí nghiệm với mẫu bột vỏ bứa lấy kết trung bình Các mẫu bột vỏ bứa (khối lượng m 3) xác định độ ẩm tiếp tục sử dụng để tro hoá Các mẫu đốt bếp điện, than hoá sơ bộ, sau cho vào lò nung tiến hành tro hoá mẫu nhiệt độ 500 0- 5500C thời gian từ 4-6 tiếng, thu tro trắng Lấy mẫu làm nguội đến nhiệt độ phòng bình hút ẩm, cân lại mẫu đến khối lượng không đổi, có khối lượng m4 Khối lượng tro phần chất lại sau nung Tiến hành thí nghiệm tương tự để xác định hàm lượng tro bột bứa Công thức tính = %Tro Lượng tro trung bình m3 − m4 × 100, % m2 = %Tro trung bình ∑ %Tro Trong đó, - m2: khối lượng nguyên liệu ban đầu, (g) - m3: khối lượng cốc sứ mẫu sau xác định độ ẩm, (g) - m4: khối lượng cốc sứ mẫu sau tro hoá, (g) 2.2.3 Phương pháp hóa sinh Hàm lượng xenlulozơ xác định theo phương pháp thủy phân axit mạnh [1] Nguyên tắc Sử dụng kiềm natri hypoclorit (NaClO) loại bỏ chất lignin, hemixenlulozơ, tro để thu hồi xenlulozơ Kỹ thuật không ảnh hưởng gì đến xenlulozơ phân tử thấp Cách tiến hành Cân xác 2g nguyên liệu cho vào bình cầu dung tích 500ml với 200ml dung dịch NaOH 0,5%, lắp ống sinh hàn ngược hồi lưu đun sôi nhẹ thời gian 30 phút kể từ lúc sôi Sau đó, lọc thu lấy bã xenlulozơ Cho bã xenlulozơ tác dụng với 10ml dung dịch HCl 10% bình cầu nhiệt độ thường, thêm 10ml dung dịch natri hypochlorit (NaClO) giọt một, vừa cho vừa khuấy đều, để yên phút lọc Tiếp tục cho bã xenlulozơ tác dụng trở lại với dung dịch NaOH 0,5% nhiệt độ 40 0C để yên vài phút lọc Làm một, hai lần để có xenlulozơ thật trắng Rửa thật kĩ nước sôi, sấy khô đến trọng lượng không đổi Công thức tính kết Hàm lượng xenlulozơ tính theo công thức sau: X = x 100, % Trong đó, - X: hàm lượng xenlulozơ, (%) - m1: khối lượng nguyên liệu, (g) - m2: khối lượng xenlulozơ, (g) 2.2.4 Phương pháp xác định hàm lượng pectin Hàm lượng pectin vỏ bứa khô xác định phương pháp canxi pectat [1] Nguyên tắc Trong môi trường kiềm loãng, pectin hòa tan giải phóng nhóm metoxyl thành rượu metylic axit pectic tự Axit pectic tự môi trường có mặt axit axetic kết hợp với CaCl thành dạng muối kết tủa canxi pectat Từ hàm lượng muối kết tủa tính hàm lượng pectin có mẫu phân tích Cách tiến hành Cân 2g nguyên liệu xay cho vào 500 ml dung dịch axit citric 0,1N, đun cách thủy 900C vòng giờ, thêm nước cất đủ thể tích 500ml Lọc dung dịch cho vào bình nón khô Lấy 100ml dung dịch lọc cho vào bình tam giác cho thêm 500ml NaOH 0,1N để yên 7h (có thể để qua đêm) Sau thêm 250ml dung dịch CH3COOH 1N, sau phút thêm 250ml dung dịch CaCl2 2N để yên giờ Đem đun sôi phút lọc qua giấy lọc sấy khô đến trọng lượng không đổi, rửa kết tủa canxi pectat nước cất nóng nước rửa không ion Cl - (dùng dung dịch AgNO3 1% để thử Cl-) Sau kết tủa, cho giấy lọc kết tủa vào chén cân sấy khô 105 0C trọng lượng không đổi Sự khác trọng lượng giấy lọc giấy lọc có kết tủa cho ta biết trọng lượng canxi pectat Vì hàm lượng canxi canxi pectat 8% nên tính hàm lượng pectin ta phải nhân trọng lượng canxi pectat với 0,92 Tính kết Hàm lượng pectin tính theo công thức: Trong đó, - B: trọng lượng canxi pectat, (g) - V: tổng thể tích dung dịch chiết được, (ml) - v: thể tích dung dịch đem xác định, (ml) - m: trọng lượng mẫu, (g) 2.2.5 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS Cách tiến hành: Dùng cân phân tích cân xác từ 1g mẫu, cho vào chén sứ nung 7000C giờ đến mẫu khô chuyển sang màu trắng.Trường hợp mẫu khô chưa có màu trắng, ta thêm 2- giọt HNO vào; tiếp tục nung khô xuất màu trắng Để nguội chén sứ, đem định mức thành 50ml nước cất tiến hành đo quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) để xác định hàm lượng một số kim loại vỏ bứa khô Lá vỏ bứa tươi Độ ẩm Nguyên liệu khô Hàm lượng tro Bột HL kim loại nặng CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Dịch chiết Xenlulozơ C2H5OH Bã lọc Dịch lọc Rửa sạch, phơi khô Xay nhỏ - Dung môi Chưng ninh - Tỷ lệ nguyên liệu/dung môi Lọc Kết tủa - Tỷ lệ dịch chiết/cồn - Nhiệt độ - Thời gian - pH Pectin Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 3.2 Thành phần hóa học vỏ bứa Bảng 3.1 Thành phần hóa học vỏ bứa Thành phần Độ ẩm HL tro HL xenlulozơ HL pectin Vỏ bứa 6,682% 1,05% 25,92% 10,66% Lá bứa 5,144% 3,12% 21,91% 6,06% Nhận xét: Với hàm lượng pectin có vỏ bứa 10,66% bứa 6,06% so với hàm lượng pectin chế phẩm khác mức trung bình, nhiên với nguồn nguyên liệu dồi dào, rẻ tiền dễ kiếm thì việc tận dụng để sản xuất pectin điều cần thiết có ý nghĩa 3.3 Hàm lượng kim loại nặng Bảng 3.2 Hàm lượng kim loại nặng vỏ bứa ST Tên T kim loại Sn Pb Zn Cu Hàm lượng Kết Kết vỏ (mg/l) (mg/l) TCVN 6193-1996 TCVN 6193-1996 TCVN 6193-1996 TCVN 6193-1996 0,0034 0,5716 5,4332 2,2756 0.0058 0.0462 0.0287 0.0473 Fe TCVN 6177-1996 24,512 0.0711 X As TCVN 6193-1996 Tổng Cu, Zn, Fe KPH 32,221 KPH 0.147 X Phương pháp thử AAS cho phép (mg/kg) 40 40 30 Nhận xét: Các hàm lượng kim loại nặng nằm khoảng cho phép theo quy định Bộ Y Tế ngày tháng năm 1998 việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm Vì sử dụng vỏ bứa khô để làm thực phẩm dược phẩm mà không ảnh hưởng đến sức khoẻ người 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tách pectin 3.4.1 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi đến hiệu tách pectin Cách tiến hành Qua việc tham khảo một số tài liệu nghiên cứu pectin từ nguyên liệu khác rồng đỏ, táo, bưởi … nhóm nghiên cứu sử dụng cồn 96 để kết tủa pectin Do đó, lựa chọn dung môi cồn 960 để kết tủa pectin Việc tối ưu hóa tỷ lệ thể tích dịch chiết 1/ cồn 96 cho việc kết tủa pectin thực sau: lấy xác 30ml dịch chiết (thể tích mẫu), thêm thể tích cồn 960 vào dịch chiết theo tỉ lệ: 1/1, 1/2, 1/3, 1/4, 1/5, 1/6 Lọc thu kết tủa sấy khô đến khối lượng không đổi Kết thu được thể hình 3.1 Hình 3.2 Hàm lượng pectin ở các tỉ lệ thể tích dịch chiết 1/cồn 96 khác Nhận xét: Khi giới hạn chưa đủ dung môi thì tỉ lệ Vmẫu / Vcồn giảm dẫn đến lượng pectin trích ly tăng dần, cụ thể từ tỉ lệ 1/1 đến tỉ lệ 1/4 hàm lượng pectin tăng nhanh; tiếp tục thay đổi tỉ lệ đến tỉ lệ 1/5, 1/6 thì lượng pectin tăng không đáng kể Sự tăng nhiều dung môi dẫn đến tăng giá thành sản phẩm Để đảm bảo hiệu chiết pectin cao tiết kiệm dung môi mang lại hiệu kinh tế cao, chọn tỉ lệ 1/4 3.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu tách pectin Cách tiến hành Lấy xác 30ml dịch chiết , thêm vào 10ml axit citric 0,1N, đun bếp cách thủy vòng 60 phút nhiệt độ 30 0C, 400C, 500C, 600C, 700C, 800C Tiếp tục thêm 120ml cồn 960 vào dịch chiết để tủa pectin Lọc sấy đến khối lượng không đổi Kết khảo sát phụ thuộc trình kết tủa pectin vào nhiệt độ thể hình 3.2 Hình 3.3 Hàm lượng pectin thu nhiệt độ khác Nhận xét: Theo kết thể đồ thị cho thấy nhiệt độ thích hợp để tách pectin từ vỏ 30⁰C 40⁰C Ở nhiệt độ thấp thì lượng pectin thu nhiều (độ tan pectin giảm) Tuy nhiên có chênh lệch nhiệt độ vỏ hàm lượng pectin so với vỏ thành phần hóa học có vỏ không giống nhau, cần phải sử dụng nhiệt độ cao để tách pectin có bứa 3.4.3 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu tách pectin Cách tiến hành: Lấy xác 30ml dịch chiết , thêm vào 10ml axit citric 0,1N, để nhiệt độ phòng Tiếp tục thêm 120ml cồn 96 vào dịch chiết để yên khoảng thời gian khác nhau: 15, 30, 60, 90, 120, 180 Sau đó, lọc kết tủa sấy đến khối lượng không đổi Kết khảo sát phụ thuộc trình kết tủa pectin vào nhiệt độ thể hình 3.3 Hình 3.4 Lượng pectin thời gian kết tủa khác Nhận xét: Dựa theo kết đồ thị cho thấy, giá trị thời gian khác thì hiệu suất thu nhận pectin khác khoảng thời gian từ 15 phút đến 30 phút, hàm lượng pectin thu Tiếp tục tăng thời gian kết tủa thì hàm lượng pectin tăng theo 90 phút Từ 90 đến 180 phút, hàm lượng pectin tăng nhẹ.Tuy nhiên việc tiếp tục tăng thời gian chiết tạo điều kiện cho tạp chất bị khuếch tán theo, gây bất lợi cho công đoạn tinh Ngoài nhệt độ cao làm biến đổi cấu trúc tính chất pectin Do đó, để tiết kiệm thời gian đảm bảo hiệu suất kết tủa pectin, lựa chọn thời gian tủa 90 phút 3.4.4 Ảnh hưởng pH đến hiệu tách pectin Cách tiến hành Lấy xác 30ml dịch chiết, thêm vào 10ml dung dịch axit citric 0,1N, thêm dung dịch natri citrat để tạo môi trường pH lần lượt: 2,3,4,5,6 Tiếp tục thêm 120ml cồn 960 vào dịch chiết để tủa pectin Để yên 90 phút lọc sấy đến khối lượng không đổi Kết khảo sát phụ thuộc trình kết tủa pectin vào pH thể hình 3.4 Hình 3.5 Hàm lượng pectin thu pH khác Nhận xét: Qua đồ thị ta thấy giá trị pH khác thì hiệu suất chiết tách pectin khác Theo kết cho thấy giá trị pH tốt để tách pectin vỏ bứa khoảng – Khi giá trị pH vượt qua khoảng - thì hiệu tách pectin có xu hướng giảm, thấy rõ điều giá trị pH=5 Do chọn pH=4 (vỏ bứa) pH=3 (lá) để khảo sát KẾT LUẬN Bài báo cáo xác định một số yếu tố sau: Các tính chất vật lý vỏ bứa: - Độ ẩm vỏ bứa 6,682% bứa 5,144% - Hàm lượng tro có vỏ bứa 1,05% 3,12% - Hàm lượng xenlulozơ có vỏ 25,92% 21,91% - Hàm lượng kim loại nặng nằm khoảng cho phép theo quy định Bộ Y Tế Điều kiện tối ưu để kết tủa pectin là: - Tỉ lệ Vmẫu/Vcồn 1/4 (đối với phần vỏ lá); - Nhiệt độ tủa pectin 30⁰C (đối với phần vỏ quả) 40⁰C (đối với phần lá); - Thời gian tủa pectin nguyên liệu 90 phút; - pH tối ưu =4 (vỏ) pH=3 (lá) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Y tế - Cục quản lý chất lượng ATVSTP (2000), Tập hợp phương pháp thử về chất lượng VSATTP 1,2,3, Hà Nội [2] Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội [3] Trình Liên Vy (2012), Nghiên cứu pectin xây dựng quy trình sản xuất bột thạch từ sương sâm, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng [4] https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-go-lon/cay-bua [5] http://www.ykhoa.net/duoc/sudungthuoc/27_101.htm [6] Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội [7] Bộ môn Dược liệu trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, Bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội (1998), Bài giảng Dược liệu tập 1, Bộ Y tế Bộ Giáo dục đào tạo, trang 61- 64 [8] Nguyễn Anh Dũng (2009), Polysaccharide – hoạt tính sinh học ứng dụng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [9] Lê Ngọc Tú (chủ biên) (2001), Hóa học thực phẩm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [...]... loại nặng CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Dịch chiết Xenlulozơ C2H5OH Bã lọc Dịch lọc Rửa sạch, phơi khô Xay nhỏ - Dung môi Chưng ninh - Tỷ lệ nguyên liệu /dung môi Lọc Kết tủa - Tỷ lệ dịch chiết/cồn - Nhiệt độ - Thời gian - pH Pectin Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 3.2 Thành phần hóa học trong lá và vỏ quả bứa Bảng 3.1 Thành phần hóa học trong lá và vỏ quả bứa Thành phần Độ ẩm HL tro... Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội [3] Trình Liên Vy (2012), Nghiên cứu pectin và xây dựng quy trình sản xuất bột thạch từ lá sương sâm, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng [4] https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-go-lon/cay-bua [5] http://www.ykhoa.net/duoc/sudungthuoc/27_101.htm [6] Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội [7] Bộ... 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tách pectin 3.4.1 Ảnh hưởng của tỉ lệ dung môi đến hiệu quả tách pectin Cách tiến hành Qua việc tham khảo một số tài liệu nghiên cứu về pectin từ các nguyên liệu khác như quả rồng đỏ, táo, bưởi … các nhóm nghiên cứu đều sử dụng cồn 96 0 để kết tủa pectin Do đó, chúng tôi cũng lựa chọn dung môi cồn 960 để kết tủa pectin Việc tối ưu hóa tỷ lệ thể tích dịch chiết... hành Cân 2g nguyên liệu xay cho vào 500 ml dung dịch axit citric 0,1N, đun cách thủy ở 900C trong vòng 1 giờ, thêm nước cất đủ thể tích bằng 500ml Lọc dung dịch và cho vào bình nón khô sạch Lấy 100ml dung dịch lọc cho vào bình tam giác rồi cho thêm 500ml NaOH 0,1N để yên trong 7h (có thể để qua đêm) Sau đó thêm 250ml dung dịch CH3COOH 1N, sau 5 phút thêm 250ml dung dịch CaCl2 2N để yên trong 1 giờ... Bộ môn Dược liệu trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, Bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội (1998), Bài giảng Dược liệu tập 1, Bộ Y tế và Bộ Giáo dục đào tạo, trang 61- 64 [8] Nguyễn Anh Dũng (2009), Polysaccharide – hoạt tính sinh học và ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam [9] Lê Ngọc Tú (chủ biên) (2001), Hóa học thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội ... Cách tiến hành Cân chính xác 2g nguyên liệu cho vào bình cầu dung tích 500ml cùng với 200ml dung dịch NaOH 0,5%, lắp ống sinh hàn ngược hồi lưu và đun sôi nhẹ trong thời gian 30 phút kể từ lúc sôi Sau đó, lọc và thu lấy bã xenlulozơ Cho bã xenlulozơ tác dụng với 10ml dung dịch HCl 10% trong bình cầu ở nhiệt độ thường, thêm 10ml dung dịch natri hypochlorit (NaClO) từng giọt một, vừa cho vừa... sơ bộ rồi xay thành bột 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp chiết tách Phương pháp chưng ninh Nguyên tắc: Phương pháp chưng ninh là phương pháp lấy chất từ hỗn hợp bằng dung môi để tách biệt, cô và tinh chế các cấu tử có trong hỗn hợp thành những cấu tử riêng Đây là một trong những phương pháp chiết tách đơn giản nhất Có thể chưng ninh từ hỗn hợp dung dịch hoặc từ chất rắn Có thể dùng bình... sinh hàn hồi lưu, hay dùng nồi áp suất để chưng ninh Đun nóng hợp chất với dung môi trong nồi áp suất trong khoảng thời gian nhất định thu được dịch chiết có lẫn bã rắn Lọc nóng hoặc để lắng cho trong rồi lọc bỏ bã rắn, sẽ thu được dịch chiết Tuy là phương pháp đơn giản nhưng việc lựa chọn dung môi cũng hết sức nghiêm ngặt Dung môi sử dụng phải thỏa mãn các điều kiện sau: - Hòa tan tốt các cấu tử... còn trong giới hạn chưa đủ dung môi thì tỉ lệ Vmẫu / Vcồn giảm sẽ dẫn đến lượng pectin trích ly được sẽ tăng dần, cụ thể là từ tỉ lệ 1/1 đến tỉ lệ 1/4 hàm lượng pectin tăng nhanh; tiếp tục thay đổi tỉ lệ đến tỉ lệ 1/5, 1/6 thì lượng pectin tăng không đáng kể Sự tăng quá nhiều dung môi sẽ dẫn đến tăng giá thành sản phẩm Để đảm bảo hiệu quả chiết pectin cao và tiết kiệm dung môi mang lại hiệu quả kinh... thuốc nhộm gổ, giấy…) nên ăn thực vật có chứa nhiều pectin Do pectin trong thực vật sẽ kết hợp với Hg, làm giảm nồng độ ion Hg trong máu giúp tăng tốc bài trừ Hg CHƯƠNG 2 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu 2.1.1 Nguyên liệu Vỏ quả và lá bứa (Garcinia oblongifolia Champ Ex Benth.) được thu hái tại xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng 2.1.2 Xử lý nguyên liệu Tiến hành xử lý