Tả cái trống trường em văn 4 Ta cai trong truong em – Đề bài: Chiếc trống trường thân thiết của đời học sinh. Em hãy tả chiếc trống của trường em. Đến nay, trường Tiểu học Ngô Thế Vinh của chúng em đã bước vào tuổi 30. Trường sở ngày càng được xây dựng khang trang hơn. Riêng cái trống trường đã được thay đổi nhiều lần. Đầu năm học mới, trống trường đã được “tân trang”. Cô giáo Thu Hiền nói vui với chúng em: “Trống trường sau khi đi thẩm mĩ viện về, bảnh bao hơn, tiếng nó giòn giã hơn cụ Trống năm ngoái…” Cái trống trường em khá to. Mặt trống hai đầu bưng bằng da bò thuộc màu vàng nhạt. Đường kính mặt trống em đo được ba gang tay mình. Giữa mặt trống có ba vòng tròn đỏ thẫm bằng cái đĩa. Có đánh vào cái vòng tâm ấy, trống mới kêu vang xa. Thân trông phình to, có lẽ hai chú học trò lớp 4 nối tay nhau ôm vừa xuể. Tang trông được liên kết bằng những thanh gỗ hai đầu hơi bé, ở giữa hơi to; được gắn bằng sơn ta vừa bền vừa chắc. Giữa bụng trống được thắt bằng ba vòng đai bằng song, bằng mây trông rất khỏe và ngộ nghĩnh. Cái thân trông năm ngoái bạc phếch thì năm nay thân trống được sơn màu ngà, trang nhã lắm. Có lần em hỏi thầy Bình dạy thể dục tại sao người ta không dùng đinh sắt mà lại dùng đinh tre để bưng trống. Thầy Bình giảng giải: “Đinh tre dãn nở hợp lí, lúc nào cũng giữ cho mặt trống phẳng và căng đều. Đinh sắt làm mòn da trống. Đinh tre bám chặt vào các lỗ khoan. Đó là kinh nghiệm lâu đời của những người thợ làm trông thủ công”. Chú trống trường em rất oai. Hiệu lệnh của chú ban ra, cả trường ai cũng phải răm rắp làm theo. 6h30 chú cất ba hồi dài vang động xóm thôn. Học sinh thôn Hạ, thôn Thượng, thôn Trung náo nức, hối hả đến trường. Một hồi chín tiếng, học sinh các lớp xếp hàng vào lớp. Một hồi sáu tiếng báo hiệu ra chơi. Một hồi ba tiếng, học sinh lại vào học. Một hồi trống dài tan học, hàng nghìn học sinh túa ra về. Tiếng trống trường em kêu to lắm. Từ thôn Thượng, sáng nào em cũng nghe rõ tiếng trông trường em. Cái âm thanh “Tùng! Tùng! Tùng!” lúc khoan, lúc nhặt, lúc dồn dập cứ dội vào lòng em, giục em rảo bước. Chẳng hề cần ăn uống mà chú ta cần mẫn, siêng năng, rất đúng giờ. Ba tháng hè chú nằm nghỉ. Suốt năm học trừ ngày lễ, ngày Chủ nhật là chú được nằm chơi, còn từ thứ 2 đến thứ 7 ngày hai buổi, chú dõng đạc truyền lệnh. Khi nào chú cũng nhắc thầy trò: “Đúng giờ! Đúng giờ! Nhanh lên! Nhanh lên!” Tiếng trống ngày khai trường, tiếng trống tan học… cái âm thanh bình dị, thân thuộc ấy đã để lại trong tâm hồn em bao kỉ niệm đẹp về mái trường thân yêu, về tình thầy, tình bạn một thời thơ bé. Mới ngày nào vào học lớp Một, nghe tiếng trống trường ngày khai giảng mà hồi hộp. Thế mà nay em đã là cậu học sinh lớp Bốn rồi. Càng thấy yêu càng thấy nhớ cái âm thanh rộn ràng ấy mỗi buổi mai khi hừng đông rực đỏ. Theo: Thu Hương Văn mẫu lớp ĐỀ BÀI: HÃY VIẾT BÀI VĂN TẢ CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM Bài làm 1: “Tùng… tùng… tùng” âm rộn rả tiếng trống phát từ gợi em nhớ đến hình ảnh trống trường em Nó đặt giá gỗ vững chắc, bên hành lang văn phòng nhà trường Đó trống lớn, to gần lu đựng nước, sơn màu đỏ thắm Hai mặt trống làm da trâu, dày nhẵn bóng, căng phẳng phiu Viền xung quanh mặt trống hàng chốt đinh chắn Tang trống gỗ mỏng cong, ghép khít dính chặt với lớp keo rán Ngang lưng trống có thắt hai đai mây bện, có quang dầu cẩn thận, trông oai vệ Cây dùi dài cỡ bốn tấc, hình tròn, gỗ đặt bên cạnh trống Tiếng trống thật oai nghiêm Nó có sức mạnh thúc giục chúng em nhanh chân đến lớp Giờ chơi, tiếng trống rộn rã reo vui, mời gọi chúng em sân nô đùa thỏa thích, nhắc nhở chúng em tham gia tập thể dục nhịp nhàng Đến tan học, tiếng trống ngân vang điệu khác, giòn hơn, hấp dẫn Mỏi nghe tiếng trống, đểu trở nên nghiêm trang Tiếng trống có lúc âm vang tiếng trống trận oai hùng cha ông thuở nào, có lúc lại tưng bừng, rộn rã tiếng trống hội mùa, giỗ tổ nơi làng quê Tiếng trống nhắc nhở thầy trò dạy tốt, học tốt Theo tiếng trống ấy, chúng em bước vào năm học Theo tiếng trống ấy, chúng em bước vào mùa hè vui chơi thoải mái Suốt năm học, bác trống người bạn thân thiết chúng em Hè đến, xin tạm chia tay với bác trống thân yêu Mấy tháng hè, bác buồn bã phải nằm im giá, ngắm nhìn sân trường vắng lặng với xác phượng đỏ rơi thảm cỏ xanh Khi học mong hè đến, hè tới, nghỉ vài ba bữa, chúng em lại mong chóng đến ngày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gặp bác trống, nghe giọng trầm ấm quen thuộc bác gặp lại đông đủ thầy bạn, vui nhiêu. Bài làm Từ năm học lớp đến nay, không lại rõ trống trường Anh chàng trống thân tròn chum, lúc giá giỗ kê trước phòng bảo vệ Mình ghép mảnh gỗ chằn chặn, nở giữa, khum nhỏ lại hai đầu Quanh lưng quấn hai vành đai to rắn cạp nong, nom hùng dũng Hai đầu trống buộc kín da trâu thuộc kĩ, căng phẳng Sáng sáng học tới gần trường, nghe thấy tiếng trống ồm ồm giục giã “ tùng! Tùng! Tùng!” rảo bước cho kịp học Vào lúc tập thể dục, anh trống lại “ cầm “ cho theo nhịp “ cắc, tùng! Cắc, tùng! “ đặn Khi “ xả ” hồi dài lúc “ xả ” sau buổi học Có thể sau rời xa mái trường để lên học trường to lớn với tiếng chuông báo đại Nhưng dù vậy, không quên hình dáng cục mịch âm rộn rã trống trường bao kỉ niệm ấu thơ Bài làm Cái trống có mặt trường em học bao năm rồi; bác bảo vệ trường mười hai năm, mà trống tốt Trống cao gần cậu học trò lớp bốn Trống khum khum hình bầu dục hai đầu thon lại, thân to, ba học sinh nối tay ôm đủ vòng quanh trống Hai bề mặt trống hai lớp da trâu bò dày, nhẵn thín màu vàng ngà cũ Mặt trống nhìn tựa bề mặt nồi tráng bánh bà Hai cạnh nhà em Bao quanh mặt trống gỗ dẹp mỏng, sơn viền đỏ vàng, đóng đinh tre gắn liền với thân trống VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thân trống ghép mảnh gỗ chắn, sơn màu đỏ thẳm, phình to Chỗ gọi bụng trống Bao quanh bụng vành đai hai mây bện xoắn vào lớn ngón tay Nhìn từ xa trống mang thắt lưng giản dị, dân dã Thường lệ, trước vào học, bác bảo vệ cầm dùi trống gỗ dài cánh tay em để nện lên mặt trống Lúc đầu bác đánh chậm, nhỏ, sau nhịp tay bác nhanh, mạnh dồn dập Ấy lúc trống run lên tỏa vào không trung âm kì lạ: Tùng! Tùng! Tùng! Trống trường vang lên vào phút đáng ghi nhớ: bước vào niên học, bắt đầu tiết học, nghỉ học, chơi, lúc bế giảng Những lúc học trễ, nghe trống trường dồn dập, em rảo bước nhanh Có bí bài, nghe trống báo hết tiết học, em mừng vui hể Ngược lại, chạy nhảy hê, trống lại báo hết chơi, tiếc rẻ Một lần hè đến, nghe trống trường báo hiệu bế giảng năm học, lòng chúng em xao xuyến bâng khuâng, buồn vui lẫn lộn Trống trường thực bạn đồng hành đời học sinh chúng em Mai đây, chúng em lớn lên, nơi Tổ quốc song mãi tiếng trống trường bập bùng kỉ niệm Bài làm Đến nay, trường Tiểu học Ngô Thế Vinh chúng em bước vào tuổi 30 Trường sở ngày xây dựng khang trang Riêng trống trường thay đổi nhiều lần Đầu năm học mới, trống trường “tân trang” Cô giáo Thu Hiền nói vui với chúng em: “Trống trường sau thẩm mỹviện về, bảnh bao hơn, tiếng giòn giã cụ Trống năm ngoái…” Cái trống trường em to Mặt trống hai đầu bưng da bò thuộc màu vàng nhạt Đường kính mặt trống em đo ba gang tay Giữa mặt trống có ba vòng tròn đỏ thẫm đĩa Có đánh vào vòng tâm ấy, trống kêu vang xa Thân trông phình to, có lẽ hai học trò lớp nối tay ôm vừa Tang trông liên kết gỗ hai đầu bé, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí to; gắn sơn ta vừa bền vừa Giữa bụng trống thắt ba vòng đai song, mây trông khỏe ngộ nghĩnh Cái thân trông năm ngoái bạc phếch năm thân trống sơn màu ngà, trang nhã Có lần em hỏi thầy Bình dạy thể dục người ta không dùng đinh sắt mà lại dùng đinh tre để bưng trống Thầy Bình giảng giải: “Đinh tre dãn nở hợp lí, lúc giữ cho mặt trống phẳng căng Đinh sắt làm mòn da trống Đinh tre bám chặt vào lỗ khoan Đó kinh nghiệm lâu đời người thợ làm trông thủ công” Bài làm Chú trống trường em oai Hiệu lệnh ban ra, trường phải răm rắp làm theo 6h30 cất ba hồi dài vang động xóm thôn ...VĂN HAY TIỂU HỌC Đoạn văn hay lớp 4 - Tả con vật mà em yêu quý - Tả con mèo - Describe a pet Tả con vật mà em yêu quý - Tả con mèo - Describe a pet Đề bài : Em đã từng được bạn bè hoặc người thân tặng hay cho một con vật. Hãy viết bài văn tả lại con vật đó và nêu cảm nghĩ của em. BÀI LÀM 1 “Meo, meo, meo”, hôm nào cũng vậy, cứ khi em ngồi vào bàn học bài là chú Miu lại đến nằm dụi đầu vào chân em. Đó là chú mèo mà bà ngoại em đã đem cho nhà em hồi em tròn tám tuổi. Ngày bà ngoại cho, con mèo chỉ bằng chai nước khoáng nhỏ. Nay nó đã to phải bằng cái chai Cô-ca đại rồi. Toàn thân chú được bao phủ một màu vàng, điểm thêm và vệt trắng làm cho chiếc áo của chú lại càng thêm đẹp.Cái đầu của chú to hơn quả bóng ten-nít một chút.Đôi mắt tròn như hai hòn bi ve và sáng như đèn pha. Cái mũi phơn phớt hồng, lúc nào cũng ươn ướt như người bị cúm sổ mũi vậy. Cái tai của chú mới thính làm sao ! Chỉ một tiếng động nhỏ, chú đều phát hiện được đó là tiếng gì, có cần phải giải quyết hay không. Cái tai và cái mũi đó chính là cái ra-đa của chú để phát hiện những tên chuột láu lỉnh hay phá hoại, ăn trộm thóc gạo của người. Cổ Miu được quàng một chiếc khăn màu trắng đục. Bốn cái chân không cao lắm so với thân hình chú nhưng lại chạy rất nhanh. Dưới bàn chân là một lớp thịt dày, mịn, màu hồng nhạt. Bà em bảo những miếng thịt đó giúp Miu di chuyển nhẹ nhàng, không gây một tiếng động nhỏ, làm cho nhiều chú chuột không ngờ. Những chiếc vuốt của chú rất nhọn và sắc. Đã có lần, những chiếc vuốt đó đã để lại đấu vết trên tay em khi em đùa vui, nghịch ngợm với chú. Chính những chiếc vuốt đó là thứ vũ khí lợi hại của chú mà mỗi con chuột khi nhìn thấy phải kinh hoàng. Mỗi khi muốn chơi với em, chú lại dùng đầu dụi vào tay em rồi lấy những cái vuốt ấy cào cào nhẹ vào bàn tay em. Chao ôi ! Cái đuôi của chú mới dẻo làm sao ! Chiếc đuôi như một cái dấu ngã, chẳng giấu vào đâu được. Hôm nào cũng vậy, chú ta cứ ngủ khì. Thế nhưng lũ chuột cũng chẳng dám ra quấy phá vì chú rất tinh, cũng có thể lũ chuột cảnh giác, nghĩ là Miu đang rình chúng đấy. Ban đêm, Miu ta mới đi làm cho chủ. Chú ta biết hết đường đi lối lại của bọn chuột. Không con chuột nào chạy thoát nếu chú đã phát hiện được. Có lần, em được chứng kiến nó bắt chuột ban ngày. Có lẽ, con chuột đó đói quá phải đi ăn trộm ban ngày. Chú Miu nguỵ trang rất khéo, chú nằm khuất sau cái chổi cạnh chân hòm cáng thóc. Một con chuột nhắt rất tinh ranh, mắt lấm lét, đi nhẹ nhàng đến định trèo lên hòm thóc để chui vào ăn thóc. Miu nằm yên như đang ngủ. Bỗng “chụp” một cái, chỉ nghe thấy tiếng“chít” tuyệt vọng, Miu ta đã vồ gọn con mồi trong móng vuốt của chú. Hả hê với chiến thắng của mình, Miu tha con chuột đó ra vườn. Chú nhả con chuột ra, lấy cái chân trước vờn đi vờn lại con chuột đó. Con chuột vội chạy đi nhưng chạy sao thoát.Em nghĩ con chuột đó chỉ sợ đã chết. Thế rồi, chú ta ung dung ngồi chén hết con chuột nhắt đó. Mỗi lần chú bắt được chuột, em đều vuốt ve động viên chú. Đến bữa, em lại thưởng cho chú những miếng ăn ngon nhất. Miu tỏ vẻ sung sướng lắm. Miu ăn rất ít, hàng ngày chú ta ăn không hết một bát cơm. Khi ăn, chú ta cứ nhỏ nhẻ từng tí một. Đúng là “ăn như mèo”. Dù đói đến đâu, chú ta ăn cũng từ tốn, chẳng như con Vàng nhà em, cứ ăn hùng hục. Người ta cứ nói xấu về quan hệ của chó và mèo, nhưng con Miu nhà em lại rất thân với con Vàng. Ngày nào, chúng cũng chơi đùa với nhau mà không có xích mích gì cả. Buổi sáng, khi nắng vàng trải khắp sân, Miu nằm duỗi dài bốn chân, mắt lim dim, trông thật đáng yêu. Có lúc nó lại cho tay lên mặt cào cào, như là nó đang rửa mặt. Buổi tối, khi cả nhà ăn cơm xong, bao giờ Miu VĂN HAY TIỂU HỌC Đoạn văn hay lớp 4 - Tả con vật mà em mới gặp - Tả con công - Describe a peacock Trong chương trình Tiểu học - Phần tả con vật được dạy ở học kì 2 của lớp 4. Đề bài tả con vật mà em mới gặp trong công viên hay sở thú là một đề bài khó với các em. Vì đó là phạm vi đề hẹp. Từ ngữ của trẻ về một con vật nào đó trong công viên rất nghèo nàn.Quan sát của trẻ với con vật đó diễn ra nhanh chóng. Ghi nhớ các em chưa sâu. Cho nên hình ảnh về con vật đó rất lờ mờ với các em. Các em chưa có tiết tìm ý, hay quan sát về đối tượng này. Và đây là bài tả con vật của một bạn học sinh ở Hà Nội - Tả con công. mà tieuhoc.info xin giới thiệu đến quý thầy cô và các em. Tieuhoc.info cũng có mấy nhận xét về bài văn của em này: Cái được là bài mở bài gián tiếp tả con công hay và lạ . Phần tả hình dáng cong conng đã chọn được chi tiết đặc sắc , riêng biệt để tả, nhiều câu văn có hình ảnh đẹp. Tuy nhiên hạn chế của bài viết này là Kết bài chưa hay lắm. Nhiều từ ngữ trong bài văn không hợp với lối suy nghĩ của trẻ lớp 4, và 5 ví dụ dùng từ hay các cụm từ : " mặt trời phiêu lãng" " anh chàng " hào nhoáng", " như để chứng tỏ đẳng cấp" đây là những cụm từ rất người nhớn, rất tuổi teen không phù hợp với trẻ tiểu học. Đọc bài văn không thấy trẻ thơ chút nào. Văn lớp 4 là văn tiểu học - Là văn tuổi thơ cơ mà. Hơn nữa bài văn này có những câu văn dài. Cái này học sinh tiểu học không quen viết câu dài đâu nhá. Hình như cô giáo gà bài văn này cho học sinh viết bài này ảnh hưởng bởi những câu chuyện tình cảm Sài Gòn quá. Mời thầy cô và các bạn tham khảo. Bài làm Giữa những nàng công mái đuôi ngắn củn và bầy gà cục mịch, chàng công đực nổi bật như một “ngôi sao” sáng chói trong vườn thú khiến ai cũng phải trầm trồ ngưỡng mộ. Đó là một anh chàng đỏm dáng, diện trên người bộ cánh lộng lẫy, tuyệt đẹp : Phần cổ và ức màu xanh biêng biếc, óng ánh, nuột nà. Phía lưng lại có một mảng màu xanh cốm, hai bên cánh màu nâu xám, rơi rớt những vệt sáng xanh. Đáng kể nhất trên bộ cánh của anh chàng may mắn ấy là cái đuôi dài duyên dáng được nhà thiết kế của tự nhiên ưu ái ban tặng. Mới sáng sớm, khi ánh mặt trời tinh nghịch luồn qua những ô hình quả trám của hàng rào sắt bao quanh chuồng công, nằm dãi trên mặt đất, chàng công ngạo nghễ đi dạo một vòng, chiếc đuôi rủ xuống sau lưng, dài quét đất. Mỗi lúc như thế, ngực chàng ưỡn về phía trước, cái đầu ngẩng cao kiêu hãnh như một vị hoàng đế đang dạo quanh vương quốc nhỏ bé của mình. Trên đầu chàng là cái mào thanh mảnh trông như một chiếc vương miện màu xanh. Đôi mắt nâu long lanh được tô điểm bởi viền lông trắng muốt phía dưới và sọc trắng nhỏ bên trên khiến chúng càng trở nên sắc sảo. Nổi bật trên khuôn mặt anh chàng là một cái mỏ màu bạc hoàn hảo. Mặt trời mùa hạ đã lên cao, rót suối nắng vàng óng ả xuống công viên, du khách mỗi lúc một đông đứng bao vây quanh chuồng công để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của anh chàng hào nhoáng. Bỗng nhiên, như để chứng tỏ đẳng cấp của mình, chàng ta xòe cái đuôi dựng lên, trông như một chiếc quạt lớn tuyệt đẹp, trên có đính những viên bích ngọc. Những tiếng xuýt xoa, trầm trồ từ người xem khiến chàng càng kiêu hãnh, đi đi lại lại như đang trình diễn dưới ánh đèn sân khấu là những tia nắng rực rỡ của mặt trời. Dưới nắng vàng, mỗi sợi lông của chàng công cũng trở nên lóng lánh như dát vàng dát bạc. Từng cơn gió lang thang cũng phải chậm bước và ngay cả ánh mặt trời phiêu lãng cũng như ngưng đọng bên chuồng công để chiêm ngưỡng vẻ lộng lẫy của anh chàng. Bài văn tả trống trường em lớp Tháng Ba 12, 2015 - Category: Lớp - Author: admin Ta cai truong em – Đề bài: Bác trống người làm việc cần mẫn trường em Em viết văn tả trống trường em cho gia đình em nghe Trường học giống nhà thứ hai em Nơi người thân bạn bè, thầy cô, bàn góc lớp, cặp sách, bút mực,phấn trắng bảng đen Tất thứ làm cho sống trường nhà thứ hai thật đẹp Tuy nhiên vật không nhắc đến trống trường Trống trường em giống đồng hồ báo thức vậy, vang lên vào lớp, sau lại vang lên để báo hiệu chơi kết thúc Nó có ý nghĩa lớn trường Trống trường to lắm, có hình dạng kì lạ, trống phình to bụng bà chửa đến ngày đẻ Ở hai đầu thon gọn lại bao bọc lớp da trâu hay da bò Điều đặc biệt nhẵn màu thâm tím đó.Thân to, hai học sinh nối tay ôm đủ vòng quanh trống Nó nằm giá đánh trống nhà trường Hình bầu trống to to có màu vàng hay thêm màu đỏ trông đẹp.Thân trống ghép từ mảnh gỗ chắn sơn màu đỏ thắm, phình to Chỗ gọi bụng trống Bao quanh bụng đai mây bện xoắn vào nhau, lớn ngón tay Nhìn từ xa trống mang thắt lưng giản dị Trống thầy hiệu trưởng đánh hồi dài để báo hiệu mùa khai trường lại đến Đâu âm vang “ tiếng trống trường rộn rã làm tan nắng hè dịu tiêng ve vương vòm xanh lá” Làm có quên tiếng trống trường bắt đầu năm học mới, trống sau nghỉ ngơi vui sướng người ta gõ vào Có lẽ nên âm vang động rộn rã đến Nhưng vao năm học tiết học kết thúc bác bảo vệ thay hiệu trưởng gõ vào trống Em thấy yêu nó giống chuông báo thức giống gà trống trường em Vui học mệt mỏi vang lên tiếng trông làm cho người học sinh thấy tươi tỉnh chơi hay nhà