1. Ký hiệu kim loại và hợp kim . 2. Tính hàn của kim lọa và hợp kim . 3. Đánh giá tính hàn của thép . 4 Ảnh hưởng của các nguyên tố hợp kim đến tính hàn của thép. 5.Các loại khí thường dùng bảo vệ mối hàn khi hàn .
Trang 1TRƯỜNG CĐN QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM
Trang 2CHÀO MƯNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI KHÓA HỌC VẬT LIỆU HÀN VÀ
TÍNH HÀN
Trang 6N I DUNG BAO G M N I DUNG BAO G M Ộ Ộ Ồ Ồ
1 Ký hiệu kim loại và hợp kim
2 Tính hàn của kim lọa và hợp kim
Trang 7N I DUNG BAO G M N I DUNG BAO G M Ộ Ộ Ồ Ồ
6 Dây hàn
7 Điện cực không nóng chảy
8 Điện cực nóng chảy
9 Vật liệu dùng trong hàn cắt hơi
10 Ôn tập và thi kết thúc môn học.
Trang 8PhÇn II.TÝnh hµn cña kim lo¹i vµ hîp kim
Tính hàn của kim loại là gì ?
Trang 9Tính hàn của kim loại và hợp kim
Người ta dùng khái niệm tính hàn để chỉ mức độ
dễ hàn hay khó hàn đối với một loại kim loại cơ bản nào đó, nói cách khác tính hàn là khả năng của kim loại và hợp kim cho phép hình thành mối hàn bằng các công nghệ hàn thông thường thích hợp để mối hàn đạt được các tính chất cần thiết
đảm bảo độ tin cậy của liên kết hàn khi sử dụng.
Trang 10TÝnh hµn cña kim lo¹i vµ hîp kim
Theo đ nh nghĩa c a hi p h i hàn M ( AWS), ị ủ ệ ộ ỹ tính hàn là kh năng hàn đ ả ượ ủ ậ ệ ơ c c a v t li u c
b n trong đi u ki n ch t o đã quy đ nh tr ả ề ệ ế ạ ị ướ c
nh m t o ra k t c u thích h p v i thi t k c ầ ạ ế ấ ợ ớ ế ế ụ
th và có tính năng thích h p v i m c đích s ể ợ ớ ụ ử
d ng ụ
Trang 11TÝnh hµn cña kim lo¹i vµ hîp kim
Đ nh nghĩa v tính hàn theo tiêu chu n qu c ị ề ẩ ố
t ISO 581: 1980 cũng nêu rõ 3 khía c nh ế ạ
đ ượ c coi là th ướ c đo kh năng : ả
1 Nh n đậ ược m i hàn không b n t lành l n ố ị ứ ặ
v i đ liên t c ch p nh nớ ộ ụ ấ ậ
2 Đ t đạ ượ ơc c tính thích h pợ
Trang 12TÝnh hµn cña kim lo¹i vµ hîp kim
N u kim lo i và h p kim c a chúng khi hàn đ u x y ra ế ạ ợ ủ ề ảquá trình lý hóa khuyêchs tán tr ng thái r n ho c ở ạ ắ ặ
Trang 13TÝnh hµn cña kim lo¹i vµ hîp kim
Có ph i t t c các lo i v t li u có ả ấ ả ạ ậ ệ
tính hàn nh nhau ư …?
Trang 14TÝnh hµn cña kim lo¹i vµ hîp kim
Ph©n lo¹i tÝnh hµn
C¨n cø vµo tÝnh hµn cña c¸c lo¹i vËt liÖu cña kÕt cÊu hµn hÖn nay cã thÓ chia thµnh bèn nhãm sau:
VËt liÖu cã tÝnh hµn tèt VËt liÖu cã tÝnh hµn trung b×nh
VËt liÖu cã tÝnh hµn kÐm VËt liÖu kh«ng cã tÝnh hµn
Trang 15Tính hàn của kim loại và hợp kim
Vật liệu có tính hàn tốt
Bao gồm các loại vật liệu cho phép hàn được bằng
nhiều phương pháp hàn khác nhau, chế độ hàn có thể
điều chỉnh được trong một phạm vi rộng, không cần sử dụng các biện pháp công nghệ phức tạp (như nung
nóng sơ bộ, nung nóng kèm theo, nhiệt luyện sau khi hàn ) mà vẫn đảm bảo nhận được liên kết hàn có chất …lượng cao, có thể hàn chúng trong mọi điều kiện
Trang 16Tính hàn của kim loại và hợp kim
Ví dụ: Khi hàn thép cácbon thấp và hợp kim thấp
Các phương pháp hàn đều có thể áp dụng Với
thép hợp kim thấp khi chon chế độ, kỹ thuật hàn
có ảnh hướng tới độ ngấu, kim loại cơ bản hòa tan vào mối hàn cũng như thành phần hóa học và tính chất của nó
Làm sạch bề mặt
Chuẩn bị liên kết theo yêu cầu
Trang 17Tính hàn của kim loại và hợp kim
Vật liệu có tính hàn trung bình
so với nhóm trên, nhóm này chỉ thích hợp với một
số phương pháp hàn nhất định, các thông số của chế
độ hàn chỉ có thể dao động trong một phạm vi hẹp, yêu cầu về vật liệu hàn chặt chẽ hơn Một số biện pháp công nghệ như nung nóng sơ bộ, giảm tốc độ nguội và sử lý nhiệt sau khi hàn, có thể được sử …
Trang 18Tính hàn của kim loại và hợp kim
Ví dụ: Khi hàn thép cácbon trung bình
- Sử dụng dây hàn que hàn có hàm lượng cácbon nhỏ, có
hệ xỉ bazơ chứa ít Hydro để tăng tính dẻo của kim loại mối hàn
- Nung nóng sơ bộ trước khi hàn với đương lượng
cácbon trong dảI 0,45 – 0,6 Nhiệt độ nung nóng sơ bộ 100- 200 Nhiệt độ giữa các đường hàn bằng nhiệt độ nung nóng sơ bộ
Trang 19Tính hàn của kim loại và hợp kim
Ví dụ: Khi hàn thép cácbon trung bình
Chuẩn bị kiểu liên kết hàn phù hợp sao cho lượng
kim loại hòa tan vào mối hàn là tối thiểu Khi hàn
nhiều đường cần sử dụng năng lượng đường nhỏ đối với các lớp đầu tiên
Chọn chế độ hàn có hệ số ngấu phù hợp ( từ 2-7)
Trang 20TÝnh hµn cña kim lo¹i vµ hîp kim
VÝ dô: Khi hµn thÐp c¸cbon trung b×nh cã
Trang 21Tính hàn của kim loại và hợp kim
Ví dụ: Khi hàn thép cácbon trung bình có
hàm lượng 0,58%C
Duy trì nhiệt độ giữa các đường hàn 2500C
Không cho phép kim loại cơ bản nguội xuống
dưới 2350C
Sau khi hàn tiến hành ram ở nhiệt độ 5500C
Trang 22Tính hàn của kim loại và hợp kim
Vật liệu có tính hàn kém
Gồm những loại vật liệu cho phép nhận được các
liên kết hàn với chất lượng mong muốn trong các
điều kiện khắt khe về công nghệ và vật liệu hàn Thường phải sử dụng các biện pháp sử lý nhiệt hoặc hàn trong những môi trường bảo vệ đặc biệt (khí trơ,
chân không ) chế độ hàn nằm trong một phạm vi …rất hẹp Tuy vậy, liên kết hàn vẫn có khuynh hướng
bị nứt và dễ xuất hiện các khuyết tật khác làm giảm chất lượng sử dụng của kết cấu hàn
Nhóm này có các loại thép cácbon cao, thép hợp kim cao, thép đặc
biệt (như thép chụi nhiệt, thép chụi mài mòn, thép chống rỉ).
Trang 23Tính hàn của kim loại và hợp kim
Vật liệu có tính hàn kém
Ví dụ: Khi hàn thép các bon cao
Nhiệt độ nung nóng sơ bộ và nhiệt độ giũa các đường hàn 200 – 3150C , nguội chậm sau khi hàn
Sử dụng quá trình hàn ít Hydro
Sử dụng các biện pháp giảm lượng kim loại cơ bản vào mối hàn
Trang 24Tính hàn của kim loại và hợp kim
Vật liệu có tính hàn xấu
Thường phải hàn bằng các công nghệ đặc biệt, phức
tạp và tốn kém Tổ chức kim loại mối hàn tồi, dễ bị
nứt nóng và nứt nguội Cơ tính và khả năng làm việc của liên kết hàn thường thấp hơn so với vật liệu cơ
bản
Ví dụ phần lớn các loại gang và một số hợp kim đặc biệt
Trang 25Tính hàn của kim loại và hợp kim
Các yếu tố nào ảnh hưởng tới tính hàn của kim loại và hợp kim ?
1 Thành phần hóa học
2 Công nghệ sản xuất thành phẩm
3.Công nghệ hàn
Trang 26TÝnh hµn cña kim lo¹i vµ hîp kim
Trang 27Tính hàn của kim loại và hợp kim
Hàm lượng các nguyên tố hợp kim
Là các nguyên tố đư vào trong vật liệu để đạt được
một số tính chất co lí, hóa đặc biệt ( bền nhiệt, chống
ăn mòn hóa học, độ bền cao ) Hàm lượng các …
nguyên tố này càng cao thì tính hàn càng giảm
Tạp chất lưu huỳnh, phốt pho.
Đây là hai nguyên tố gây khó khăn trong quá trình
Trang 28TÝnh hµn cña kim lo¹i vµ hîp kim
Trang 29TÝnh hµn cña kim lo¹i vµ hîp kim
Trang 30Tính hàn của kim loại và hợp kim
4 Kết cấu hàn
Hình dạng, kết cấu của vật liệu hàn ảnh hưởng tới tính hàn của kết cấu Các kết cấu có nhiều đường hàn giap nhau có thể xảy ra hiện tượng ứng suất tập chung gây biến dạng ảnh hưởng tới tuổi thọ của kết cấu hàn
Trang 31 Tr Tr ướ ướ c tiên hàn các m i hàn giáp m i, sau đó c tiên hàn các m i hàn giáp m i, sau đó ố ố ố ố các m i hàn góc ố
các m i hàn góc ố
Trang 32TÝnh hµn cña kim lo¹i vµ hîp kim
4 KÕt cÊu hµn
Trang 33 TrTrướước tiên hàn các m i hàn ng n, sau đó các m i hàn c tiên hàn các m i hàn ng n, sau đó các m i hàn ốố ắắ ốốdài
Trang 34 Tr Tr ướ ướ c tiên hàn các m i hàn d c(hàn leo), sau c tiên hàn các m i hàn d c(hàn leo), sau ố ố ọ ọ
đó hàn các m i hàn tròn(hàn ngang) ố
đó hàn các m i hàn tròn(hàn ngang) ố
Trang 36k ho ch hàn/ k ho ch tr t t ế ạ ế ạ ậ ự
k ho ch hàn/ k ho ch tr t t ế ạ ế ạ ậ ự
hàn
Th t hàn đ bi n d ng ít nh tTh t hàn đ bi n d ng ít nh tứ ựứ ự ể ếể ế ạạ ấấ
Trang 37Phần III Đánh giá tính hàn của thép
Mục Đớch
Vật liệu đó có tính
hàn tốt hay xấu?
Có khả năng tạo nứt nóng, nứt nguội không?
Nhiệt độ nung nóng sơ bộ
là bao nhiêu?
Trang 38đánh giá bằng cách gián tiếp thông qua thành phần hóa học và kích thước của vật liệu như sau:
Hàm lượng cácbon tương đương: (CE) Thông số đánh giá nứt nóng: Hcs Thông số đánh giá nứt nguội: Pl Xác định nhiệt độ nung nóng sơ bộ Tp
Đánh giá tính hàn của thép
Trang 39Hàm lượng cácbon tương đương: (CE)
Hàm lượng cácbon tương đương đặc trưng cho tính chất của vật liệu và biểu hiện tính hàn của nó Đối với thép cácbon và hợp kim nói chung thì CE được xác định theo các công thức sau:
Đánh giá tính hàn của thép
Trang 40Đây là công th c tính CE theo kinh nghi m đ i v i Đây là công th c tính CE theo kinh nghi m đ i v i ứứ ệệ ố ớố ớ
thép có ch a ít h n 2% các nguyên t h p kimứ ơ ố ợ
thép có ch a ít h n 2% các nguyên t h p kimứ ơ ố ợ
CE = %C/1 + %Mn/6 + %Cr/5 + %Ni/15
+ %Mo/4 + %Cu/13.
Theo s so sánh ph n trăm có th xác đ nh đự ầ ể ị ược tính
Theo s so sánh ph n trăm có th xác đ nh đự ầ ể ị ược tính hàn c a thép hk th pủ ấ
hàn c a thép hk th pủ ấ
§¸nh gi¸ tÝnh hµn cña thÐp
Trang 42§¸nh gi¸ tÝnh hµn cña thÐp
CE > 0,55% Dùng các biện pháp như trên và tiến hành nhiệt luyện sau khi hàn Dùng vật liệu hàn là thép không gỉ Austenit 25/25, cùng với sử lý nhiệt trước và sau khi hàn, làm nguội chậm
CE =0,4 – 0,48%:Phải gia nhiệt Tp=100ºC-200ºC
và sử dụng vật liệu có kiểm soát lượng hydro
CE =0,48-0,55%:Sử dụng vật liệu có kiểm soát
lượng hydro và tiến hành gia nhiệt bình thường
CE = 0,3%: tính hàn giống thép C thấp
Trang 44Đánh giá tính hàn của thép Thông số đánh giá nứt nóng: Hcs
Đối với thép cácbon trung bình và hợp kim trung bình thì thông số đánh giá nứt nóng đựơc xác định bằng công thức:
Trang 45Đánh giá tính hàn của thép
Trong đó: C, Mn, Cr, Mo, V, Ni là thành phần hóa học của các nguyên tố đó có trong thép kể cả các nguyên tố có hại như P, S
Thông số đánh giá nứt nóng: Hcs
Trang 46Đánh giá tính hàn của thép
Dễ dàng nhận thấy lưu huỳnh được coi là nguyên nhân chính gây ra nứt nóng Cácbon và phốt pho cùng với lưu huỳnh sẽ làm tăng mạnh khả năng nứt nóng Mangan, crôm, môlipđen và vanađi có tác dụng cản trở lại sự nứt nóng
Khi Hcs ≥ 4 thì thép có thiên hướng nứt nóng khi hàn
Với thép độ bền cao và chiều dày lớn cần Hcs < 1,6
ữ 2 sẽ ít thiên hướng nứt nóng
Trang 47Đánh giá tính hàn của thép Thông số đánh giá nứt nguội: Pl
Thông số đánh giá nứt nguội là thông số biểu thị sự ảnh hưởng của các nguyên tố hợp kim tới sự hình thành nứt nguội
Trang 48- Trong đó PCM là thông số biểu thị sự biến dòn của vùng ảnh hưởng nhiệt
- HD là hàm lượng Hyđrô có trong kim loại
mối hàn (ml/100g)
- Hệ số cường độ cứng vững.K là
Đánh giá tính hàn của thép
Trang 49- PCM là thông số biểu thị sự biến dòn của vùng ảnh hưởng nhiệt
Đánh giá tính hàn của thép
Trang 50Để hạn chế hiện tượng nứt nguội cần phải giảm hàm lượng cácbon và hàm lượng Hyđrô trong kim loại mối hàn (ví dụ dùng thuốc hàn, que hàn không ẩm có chứa
ít H2)
Khi Pl ≥ 0,286 thì thép có thiên hướng tạo nứt nguội
Đánh giá tính hàn của thép
Trang 51Đánh giá tính hàn của thép Xác định nhiệt độ nung nóng sơ bộ Tp
Đối với thép cácbon trung bình và cao, cũng như các loại thép hợp kim thường phải nung nóng sơ bộ trước khi hàn Nhiệt độ nung nóng sơ bộ Tp xác định theo công thức sau:
Trang 52Phần IV nh hưởng của các nguyên tố hợp kim Ả
Trang 531 Cácbon
Là nguyên tố quan trọng quyết định chủ yếu đến tổ chức
và cơ tính của thép Như vậy từ giản đồ trạng thái sắt
cácbon Khi lượng cácbon tăng thì lượng xêmantít tăng tương ứng làm thay đổi tổ chức tế vi của thép ở trạng
nh hưởng của các nguyên tố hợp kim Ả
đến tính hàn của thép
Trang 56Khi thay đổi lượng cácbon thì cơ tính của thép
thay đổi nhiều Quy luật chung là lượng cácbon
tăng thì độ bền và độ cứng tăng, độ dẻo và độ dai giảm Tuy nhiên độ bền chỉ tăng khi hàm lượng
cácbon đến giới hạn 0,8 ữ 1% Nếu cácbon vượt
quá giới hạn này thì độ bền lại giảm đi, đồng thời hàm lượng cácbon tăng sẽ làm xấu tính hàn của
thép
nh hưởng của các nguyên tố hợp kim Ả
đến tính hàn của thép
Trang 57Có trong thép cácbon với một hàm lượng là 0,25 ữ
Trang 583 Silic
Có trong thép cácbon với hàm lượng vào khoảng 0,05 ữ
0,35% Có thêm Si vào thành phần của thép khi nóng
chảy nó đóng vai trò là chất khử Với hàm lượng như
trên nó không làm thay đổi đáng kể cơ tính của thép
Nhưng nếu tăng hàm lượng silic lên nữa thì thép sẽ tăng
độ bền, độ đàn hồi, độ cứng nhưng đồng thời nó cũng tăng độ dòn Khi hàn lượng Si có trong thép tăng > 1,2% thì tính hàn của thép sẽ xấu đi
nh hưởng của các nguyên tố hợp kim Ả
đến tính hàn của thép
Trang 59Nitơ thẩm thấu vào kim loại lỏng từ môi trường không khí xung quanh Dưới tác động của nhiệt độ cao của hồ quang
điện, một phần nitơ chuyển sang trạng thái nguyên tử và hoà tan vào trong kim loại lỏng ở bể hàn Trong quá trình làm nguội của bể hàn thì nitơ lại tách ra khỏi dung dịch và kết hợp với kim loại và các nguyên tố hợp kim để tạo
thành các liên kết hoá học gọi là các nitrit: Fe2N, Fe4N, MnN, SiN Các liên kết hoá học này làm tăng độ bền, độ
4 Nitơ
Trang 60Nitơ có khả năng thẩm thấu vào kim loại bể hàn lớn nhất khi hàn bằng hồ quang dài hay hàn bằng điện cực trần (đến 0,2%), khi hàn dưới lớp thuốc thì khả năng thẩm thấu của nitơ là ít nhất (0,002%) Khi hàn bằng que hàn có lớp thuốc bọc thì lượng nitơ có trong kim loại mối hàn có thể từ 0,02 ữ 0,05% Khi tăng cường
độ dòng điện hàn thì lượng nitơ có trong mối hàn sẽ giảm Tăng hàm lượng cácbon và mangan ở lõi que
hàn hay thuốc bọc thì lượng nitơ có trong kim loại
mối hàn cũng giảm mạnh Khi hàn hơi thì lượng nitơ
có trong kim loại mối hàn không lớn, khoảng 0,015 ữ
0,02%
Trang 61Lưu huỳnh là một tạp chất có hại cho thép Nó dễ tác động với sắt để tạo thành sunfit sắt (FeS) có nhiệt độ nóng chảy
là 1193 C, thấp hơn thép Vì vậy khi thép kết tinh thì sunfít sắt vẫn còn ở thể lỏng nằm ở biên giới giữa các hạt nên nó
5 lưu huỳnh.
nh hưởng của các nguyên tố hợp kim Ả
đến tính hàn của thép
Trang 62Để khử lưu huỳnh người ta dùng mangan để tạo
thành MnS theo phản ứng:
Sunfit mangan không hoà tan trong kim loại lỏng và
chuyển hoàn toàn thành xỉ
Có thể dùng can xi để khử lưu huỳnh theo phản ứng:
Trang 636 Phôt pho
Phốt pho có trong kim loại mối hàn làm cho nó có xu hư
ớng không đồng nhất, độ hạt phát triển và giảm độ dẻo làm cho thép bị dòn ở nhiệt độ thấp Phốt pho có trong thành phần mối hàn ở dưới dạng phôtfit sắt Fe3P và Fe2P
nh hưởng của các nguyên tố hợp kim Ả
đến tính hàn của thép
Trang 64Người ta khử phốt pho theo các phản ứng sau:
Với oxit sắt
Với oxit canxi
Trang 66- Gây ra các khuyết tật như rỗ hơi, các vết nứt nhỏ,
kim loại mối hàn trở nên dòn hơn
Khi hàm lượng hyđrô cao thì mối hàn sẽ bị xốp,
độ dẻo bị giảm, kim loại trở nên dòn trong trạng thái nguội
nh hưởng của các nguyên tố hợp kim Ả
đến tính hàn của thép
Trang 67R ỗ ỗ khí khí / Blow hole, porosity
Cluster porosity Gas pore
Blow hole
Herringbone porosity
RỖ KHÍ - sinh ra do hiện tượng khí trong kim loại mối hàn không kịp thoát ra ngoài khi kim loại mối hàn đông đặc
Trang 68R ỗ khí đơn/ Single gas pore
R ỗ khí đám/ Cluster porosity
Trang 69N ứ ứ t t
N ứt dọc vùng kim loại cơ bản Nứt ngang vùng kim loại mối hàn
Trang 70Hiđrụ xõm nhập vào mối hàn như thế nào ?
Thuốc bọc que hàn, thuốc hàn bị ẩm
Từ môi trường không khí xung quanh
bề mặt kim loại cơ bản có nước, tuyết hay bị bẩn, bề mặt kim loại cơ bản, lõi điện cực bị gỉ
nh hưởng của các nguyên tố hợp kim Ả
đến tính hàn của thép
Trang 71Để hạn chế khả năng hoà tan hyđrô
khi hàn thép cần phải … ?
1 Cần hạn chế tới mức thấp nhất độ ẩm của thuốc bọc
que hàn hay thuốc hàn (trước khi hàn cần sấy que hàn hay thuốc hàn theo quy định), bề mặt mép hàn cần được
nh hưởng của các nguyên tố hợp kim Ả
đến tính hàn của thép
Trang 72Dùng dây hàn không bị gỉ, bề mặt mép hàn được
đánh sạch gỉ trước khi hàn
Không áp dụng hàn nhiều lớp khi hàn dưới lớp
thuốc để hạn chế sự thẩm thấu của hyđrô vào mặt sau của mối hàn khi chúng nóng chảy
nh hưởng của các nguyên tố hợp kim Ả
đến tính hàn của thép
Trang 73tránh r khí ỗ
Trang 74 Chromium (Cr)
Nâng cao nhi t đ nóng ch y Nâng cao nhi t đ nóng ch y ệ ộ ệ ộ ả ả
Cr t 1% đ n 2% tăng đ b n, đ dai va đ p Cr t 1% đ n 2% tăng đ b n, đ dai va đ p ừ ừ ế ế ộ ề ộ ề ộ ộ ậ ậ
nh ng không làm gi m tính d o ư ả ẻ
nh ng không làm gi m tính d o ư ả ẻ
Crôm t 4% đ n 6% tăng kh năng ch u ăn Crôm t 4% đ n 6% tăng kh năng ch u ăn ừ ừ ế ế ả ả ị ị mòn.
Cao h n 11% tr thành thép không g Cao h n 11% tr thành thép không g ơ ơ ở ở ỉ ỉ
Nh ng thép có ch a thêm crôm b c cao tăng Nh ng thép có ch a thêm crôm b c cao tăng ữ ữ ứ ứ ậ ậ
kh năng ch ng ăn mòn, tính b n nhi t ả ố ề ệ
kh năng ch ng ăn mòn, tính b n nhi t ả ố ề ệ