1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Danh nhân nguyễn khuyến

5 532 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 15,85 KB

Nội dung

Danh Nhân Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến lúc nhỏ tên Thắng, sinh năm Ất Mùi (1835) quê mẹ, làng Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định; ông lớn lên sống chủ yếu quê cha, làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Thủa nhỏ chăm học Năm 17 tuổi, ông thi khóa với cha, bị hỏng Sau cha mất, nhà nghèo, Nguyễn Khuyến phải dạy học để kiếm sống nuôi mẹ Ông nghè Vũ Văn Lí, học trò cũ ông bác Nguyễn Khuyến thương tình cảnh Nguyễn Khuyến, đem nuôi cho ăn học tiếp Năm 1864, Nguyễn Khuyến thi hương đậu giải nguyên (đậu đầu); năm sau thi hội bị hỏng, ông vào kinh theo học trường Quốc Tử Giám Năm 1871, ông thi lại lần đỗ liền Hội nguyên Đình nguyên Nguyễn Khuyến đậu đầu ba kỳ nên người ta thường gọi ông ông Tam nguyên hay Tam nguyên Yên Đỗ Ông Tam nguyên Yên Đỗ làm nội Huế, làm Đốc học Thanh Hóa, Án sát Nghệ An, Biện lí Hộ, Thời gian Nguyễn Khuyến làm quan, Pháp đánh chiếm sáu tỉnh Nam Kỳ đánh miền Bắc Cuối năm 1883, Nguyễn Khuyến cử làm quyền Tổng đốc Sơn Tây thay cho Tổng đốc Nguyễn Đình Nhuận bỏ Sơn Tây lên Hưng Hóa chống thực dân Pháp, Nguyễn Khuyến từ chốị Sau Hoàng Cao Khải Kinh lược sứ Bắc Kì mời ông đến nhà dạy học, Lê Hoan - Tuần phủ Hưng Yên tổ chức thu vịnh Kiều mời ông làm giám khảọ Hoàng Cao Khải, Lê Hoan kẻ cộng tác với thực dân Pháp Từ chối lời mời họ ông biết sinh chuyện lôi nên đành miễn cưỡng nhận lờị Nguyễn Khuyến làm quan tất 10 năm, từ quan nhà Phần lớn đời Nguyễn Khuyến thôn quệ Ông năm 1909, thọ 75 tuổị SỰ NGHIỆP THƠ CA: Sáng tác Nguyễn Khuyến hầu hết làm sau lúc từ quan, khoảng 400 bài, gồm thơ, văn, câu đối chữ Hán chữ Nôm Có ông viết chữ Hán tự dịch chữ Nôm, hai điêu luyện Sáng tác ông chủ yếu xoay quanh ba nội dung: - Bộc bạch tâm mình; - Viết người, cảnh vật sống quê hương - vùng đồng chiêm nghèo Bắc Bộ; - Chế giễu, đả kích kẻ tham lam, ích kỉ, tùy thời, hội lúc Nguyễn Khuyến nhà thơ đào tạo theo khuôn mẫu đạo đức Nho giáọ Đối với ông, người sinh đời sau học hành, đỗ đạt phải làm quan để "thờ vua giúp nước", thực nghĩa vụ "trí quân trạch dân" (vừa giúp vua, vừa làm cho dân nhờ) mà đạo lý nhà nho quy định Trong thời buổi bình thường Nguyễn Khuyến trở thành ông quan liêm, mẫu mực Nhưng thời Nguyễn Khuyến sống, Pháp đánh chiếm Việt Nam, triều đình bạc nhược nên đầu hàng giặc Trong bối cảnh Nguyễn Khuyến làm quan không khác tiếp tay cho giặc, điều mà nhà nho chân sợ Nguyễn Khuyến lúng túng thái độ ứng xử Cuối ông định từ quan Trong thơ ông có nhiều thể tâm trạng ấỵ Lúc đầu ông dự "mình bỏ nước bạn bè đâu phải người lạị Và cháu khen" Về sau ông dứt khoát cho lui phải, ông tiếc số bạn bè không hành động ông Có điều thời ngày xấụ Thực dân Pháp ngày lấn tới, bọn hội, tùy thời lúc đầu rụt rè, sau công khai cộng tác với giặc Nguyễn Khuyến cảm thấy buồn vô hạn Ông viết tiếng cuốc kêu tiếng lòng ông non sông đất nước: Năm canh máu chảy đêm hè vắng, Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ Có phải tiếc xuân mà đứng gọi, Hay nhớ nước nằm mợ Và lúc nghĩ từ giã đời, Di chúc, ông nói: Ơn vua chưa chút báo đền Cúi trông hổ đất, ngửa lên thẹo trời! Phần lớn đời Nguyễn Khuyến nông thôn Quê ông miền đồng chiêm nghèo trũng nước Nguyễn Khuyến sống quê quan hệ thân tình với ngườị Ông làm thơ tặng bạn bè, tặng anh vợ, tặng ông hàng thịt, làm câu đối viếng người làng, viếng người thợ rèn, mừng đám cưới, mừng nhà mới, Nguyễn Khuyến viết nhiều người, thiên nhiên, cảnh vật nông thôn Trước Nguyễn Khuyến, văn chương Việt Nam có tác phẩm viết nông thôn, hình ảnh nông thôn văn học nói chung mờ nhạt Có thể nói, với Nguyễn Khuyến lần nông thôn Việt Nam thực vào văn học Nguyễn Khuyến xứng đáng gọi nhà thơ nông thôn Dưới ngòi bút ông, sống nông thôn dường lúc khó khăn, túng thiếu: Sớm trưa dưa muối cho qua bữa, Chợ búa, trầu cau chẳng dám muạ (Chốn quê) Nỗi ám ảnh thường xuyên người nông thôn lo mùa, lụt lội: Năm cày cấy chân thua, Chiêm đằng chiêm, mùa mùạ (Chốn quê) Hay: Quai Mễ Thanh Liêm vờ rồi, Vùng ta lụt mà thôị (Nước lụt Hà Nam) Ngày tết đến, năm mùa có chút vui: Trong nhà rộn rịp gói bánh chưng, Ngoài cửa bi bô rủ chung thịt (Cảnh tết) chẳng may gặp năm mùa tết lại thê thảm: Dở trời mua bụi rét, Nếm rượu tường đền ông? Hàng quán người nghe xáo xác, Nợ nần năm hết hỏi lung tung (Chợ Đồng) Trong thơ Nguyễn Khuyến, thiên nhiên miêu tả thiên nhiên nông thôn rõ Cảnh mùa thu thơ ông mùa thu miền nào, thời nào, mà mùa thu quê ông, vùng đông chiêm Bắc Bộc lúc Ta nhận thấy điều qua màu "xanh ngắt" bầu trời, đến nước "trong veo" ao cá; hay từ "Lưng giậu phát phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe" Và phải đến Nguyễn Khuyến, thơ Việt Nam có bữa trưa đặc biệt nông thôn như: Chuông trưa vẳng tiếng người không biết, Trâu thả sườn non ngủ gốc câỵ (Nhớ cảnh chùa Đọi) Viết nông thôn với tình cảm đằm thắm thế, trước mà sau Nguyễn Khuyến có người viết ông Một mảng sáng tác khác có giá trị Nguyễn Khuyến mảng thơ trào phúng, đả kích Nguyễn Khuyến thấy rõ xấu xã hội đương thờị Là nhà nho làm quan, ông ý trước hết đến xấu đám nho sĩ, bọn quan lạị Đi thi, làm quan thời buổi nước nhà tan có thực chất, làm việc gì? Ông gọi "tiến sĩ giấy", "phỗng đá", anh chèọ Ông vạch trần bọn quan lại lo cho túi đầy ắp bất chấp tất khen che dư luận Ông đả kích thói rởm đời lố lăng, thứ đẻ cã hội thực dân Ngòi bút đả kích Nguyễn Khuyến trở nên chua xót, cay đắng ông thấy nhân dân bị bọn thực dân lừa gạt tham gia cách vô ý thức vào trò chơi làm hạ phẩm giá Ông tả cảnh ngày "Hội Tây" lúc kết luận: Khen khéo vẽ trò vui thế, Vui bao nhiêu, nhục nhiêụ Thơ trào phúng Nguyễn Khuyến phận hướng vào xấu cã hội để đả kích, ông dành số để tự chế giễu bất lực, bạc nhược thân Trong thơ này, cười ông thường trở nên chua chát, tội nghiệp Thơ Nguyễn Khuyến có nội dung thâm thúy mà nghệ thuật đặc đắc Ông người đưa chất trào phúng vào thờ chữ Hán, dùng "điển cố" lấy từ ca daọ Trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến, ngôn ngữ dân tộc nhà thơ sử dụng thứ ngôn bgữ ngày giải dị, sinh động, tinh tế, Nhà thơ khai thác giá trị tạo hình nhiều từ lấp láỵ Bút pháp Nguyễn Khuyến thơ thực trữ tình, thỉnh thoảmg có điểm xuyết yếu tố trào phúng Cái cười thơ Nguyễn Khuyến không vang lên thành tiếng, mà thường cười kín đáo, thâm trầm Ông sử dụng hầu hết thể loại thơ ca cổ mà thể loại thành công

Ngày đăng: 01/10/2016, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w