1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BAI SOAN ON TAP DIA CHAT CAU TAO

14 482 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

bộ đề ôn tập rất hữu ích cho các bạn hay cúp học, đề ôn tập này cực kỳ xúc tích và tiện lợi, tổng hợp tất cả các kiến thức địa chất cấu tạo cơ bản trong khi thi lý thuyết cũng như giúp các bạn chuyên ngành địa chất ôn lại các kiến thức đã quên

BÀI SOẠN ÔN TẬP MÔN ĐỊA CHẤT CẤU TẠO CHƯƠNG BẢN ĐỒ - BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT Bản đồ địa chất gì? Bản đồ địa chất loại đồ xây dựng sở đồ địa hình lược bỏ số đường đồng mức, sông suối, đường sá… để làm bật yếu tố địa chất vùng, như: tầng đá, nằm tầng đá, đới phá hủy kiến tạo,… Bản đồ địa chất chuẩn quốc gia gì? Bản đồ địa chất chuẩn quốc gia loại đồ thành lập theo tiêu chuẩn ban hành quy chế, quy phạm nhà nước công tác đo vẽ đồ địa chất Kèm theo đồ, phụ lục, báo cáo cần thiết theo yêu cầu quy định nhà nước Tính chất chuẩn xây dựng đồ địa chất tỉ lệ từ trung bình tới nhỏ Cấu trúc đồ địa chất? Cấu trúc đồ địa chất hoàn chỉnh bao gồm: - Phía khung: gồm có tên đồ danh pháp đồ Góc trái đồ sơ đồ vị trí đồ nhóm đồ để tiện cho việc ráp đồ vùng để khảo sát Dưới phần thích ký hiệu có đồ - Phía khung: tỷ lệ thành lập đồ, thước tỷ lệ, lưu ý kèm theo mặt cắt địa chất Góc phải đồ họ tên người lập xếp theo thứ tự ABC, người chủ biên, Trưởng đoàn,… Góc trái nhà xuất bản, hội đồng kiểm duyệt - Trong khung đồ địa chất, cạnh khung phải ghi danh pháp tờ đồ ráp vào để giúp việc ráp đồ nhanh (như hình bên) Danh pháp đồ địa chất gì? Cơ sở đặt danh pháp đồ địa chất gì? Dấu hiệu quy ước đồ địa chất? Thang địa tầng, tên địa tầng, ký hiệu loại đá, ký hiệu khác CHƯƠNG LỚP & CÁC YẾU TỐ CỦA LỚP Thế lớp? phân biệt lớp, thớ lớp, vỉa, tấm? Lớp thể dạng gần gồm loại đá gần đồng có đặc tính thạch học, tính chất lí – hóa, màu sắc, kiến trúc, hóa đá chứa đá giống Lớp giới hạn mặt song song phân biệt với lớp kế cận • - • - - Thớ lớp: đơn vị nhất, gồm thành phần thạch học đồng lập lại nhiều lần lớp Lớp: gồm nhiều thớ lớp có thành phần thạch học đặc tính lí hóa Vỉa: đơn vị lớn lớp Vỉa bao gồm hay nhiều lớp có thời gian điều kiện thành tạo giống Tấm: Đây loại khe nứt sinh Hãy nêu kiểu phân lớp chính? Phân lớp song song: Hình dạng đặc trưng: song song mặt lớp, bề dày thực không đổi Môi trường điều kiện thành tạo: thường gặp môi trường trầm tích biển, hồ rộng, nơi mực tác dụng sóng biển Được thành tạo điều kiện trầm tích hoạt động kiến tạo ổn định Phân lớp hình sóng: Hình dạng đặc trưng: đáy lớp có dạng lượn sóng không song song Môi trường điều kiện thành tạo: trầm tích sông, biển, hồ Được thành tạo điều kiện môi trường trầm tích chuyển động theo hai hướng khác nhau, nơi chịu tác động sóng biển, hay nơi có thay đổi chuyển động theo chu kì • - - • - - • - Phân lớp xiên chéo: Hình dạng đặc trưng: Trong lớp có thớ lớp bắt chéo vào tường lớp Các thớ lớp thường song song nhau, có hướng theo hướng dòng chảy Môi trường điều kiện thành tạo: Thành tạo môi trường có hoạt động động học phức tạp, chuyển động theo hướng môi trường trầm tích tam giác châu, cửa sông, trầm tích khúc uốn sông, môi trường gió,… Phân lớp thấu kính: Hình dạng đặc trưng: bề mặt cong, bề dày giảm nhanh chóng làm cho đáy chập lại với có dạng thấu kính Tức có xu hướng vát nhọn hướng Môi trường điều kiện thành tạo: môi trường vùng sông, hồ, đầm lầy, vũng vịnh, ven biển… môi trường nông Thành tạo môi trường có thay đổi hướng chuyển động nhanh chóng, nên gặp vùng nước sâu Hãy nêu cấu tạo mặt lớp? ý nghĩa cấu tạo mặt lớp? Cấu tạo mặt lớp: Vết gợn: vết gợn dòng (a), vết gợn sóng (b), vết gợn gió (c) a b c - Khe nứt nguyên sinh Hình ảnh khe nứt nguyên sinh đá phun trào - Dấu vết giọt mưa - Dấu vết hoạt động sinh vật • - Ý nghĩa cấu tạo mặt lớp: Tìm hiểu cấu tạo mặt lớp cho biết môi trường điều kiện trầm tích vùng khảo sát, giúp cho người nghiên cứu khoa học nghiên cứu điều kiện cổ khí hậu yếu tố tự nhiên vùng,… Hãy so sánh nằm biển tiến biển thoái ( dựa vào bối cảnh, dạng nằm, tướng đá) ? Bối cảnh Dạng nằm Tướng đá Thế nằm biển tiến (a) Vùng bị sụt lún từ từ sau nâng lên nhanh chóng Do sụt lún nên biển lấn vào lục địa bắt đầu trầm tích Lớp thành lập sau lớp trẻ, xuống già Tại trung tâm vùng bề dày lớn đầy đủ lớp trầm tích Thô (dưới)  mịn (trên) Thế nằm biển thoái (b) Thành tạo vùng bị sụt lún từ trước sau nâng lên từ từ trầm tích liên tục Lớp thành tạo trung tâm trẻ, phần rìa lớp đá già phần trung tâm bề dày lớn đầy đủ lớp trầm tích Mịn (dưới)  thô (trên) a b Phân biệt tầng địa tầng tầng thạch học? (hình minh họa) Loại đá Tuổi đá CHƯƠNG Tầng địa tầng ( I, II, III) Gồm nhiều loại khác Cùng thời gian thành tạo Tầng thạch học (1,2,3,4) Chỉ loại đá đồng Không tuổi THẾ NẰM NGANG & THẾ NẰM NGHIÊNG - - • - Đặc điểm lớp đá nằm ngang? Thế nằm ngang có phải nằm ban đầu lớp đá hay không? Đặc điểm: mặt lớp nằm ngang có góc dốc o nên lớp nhỏ 1o nằm ngang Trên đồ lớp nằm ngang thể uốn lượn hay trùng với đường bình đồ ranh giới địa chất Đá trẻ lộ độ cao cao nhất, đá già nằm bên Trong đồ ranh giới địa chất đường bình đồ ta xác định dựa vào uốn lượn dạng địa hình bị chia cắt từ dạng địa hình bị chia cắt ta dựng lên ranh giới địa chất, lớp nằm ngang xác định vào vết lộ lớp trị số độ cao nằm ngang Thế nằm ngang nằm ban đầu tất lớp đá Ban đầu vật liệu trầm tích lại chủ yếu trầm tích theo phương thẳng đứng nên lớp nằm ngang Các nằm lại biến dạng hoạt động kiến tạo nằm ngang Ví dụ hình bên Chọn mặt cắt địa chất vùng nằm ngang nào? Tại sao? Trong vùng lớp nằm ngang cách chọn mặt địa chất: Mặt cắt phải qua địa hình cao thấp đồ Đi qua tất lớp, mặt cắt có tỷ lệ đứng = tỷ lệ ngang Đường cắt từ mép đến mép đồ Cần sử dụng triệt để tài liệu lỗ khoan, lúc đường cắt ta qua tất lỗ khoan  đường cắt gấp khúc không thẳng.( hình bên) • - - - B Giải thích: Thể rõ địa hình biên độ địa hình vùng khảo sát Thể rõ cấu trúc kiến tạo vùng đặc trưng vùng Sử dụng triệt để tài liệu lỗ khoan nhằm phục vụ cho việc dựng mô hình lớp trầm tích xác hơn, mô hình 3D Định nghĩa nằm, yếu tố nằm gì? Biểu diễn nằm 140[...]... khác vận chuyển tới Trên bản đồ địa chất mặt không chỉnh hợp thể hiện như thế nào? Gồm có 3 dạng: Không chỉnh hợp góc phương vị: đường phương của lớp phủ không song song với đường phương móng Không chỉnh hợp góc dốc: đường phương thì song song nhau nhưng góc dốc của lớp phủ và móng khác nhau 3 Dạng tổng hợp của 2 dạng trên: đường phương và góc dốc của lớp đá phủ và móng đều khác nhau Phân biệt không... nếp uốn: là góc tạo bởi 2 cánh nếp uốn trên hình là góc α Các kiếu uốn nếp theo động học Cho ví dụ từng kiểu? Kiểu uốn dọc: lực tác dụng song song hay tiếp tuyến với mặt lớp, các ngẫu lực, các lực xoắn kiểu uốn dọc làm cho các lớp trượt theo mặt lớp đồng thời bị uốn cong, làm cho lớp bị ép nén Phổ biến ở vùng nông của vỏ trái đất Kiểu uốn ngang: lực tác dụng vuông góc với mặt lớp, làm cho lớp bị căng... nếp uốn Kiểu uốn cắt: liên quan chủ yếu với quá trình chảy, biến dạng dẻo của vật liệu tạo các mặt cắt song song nhau và vuông góc với phương lực tác dụng chủ yếu do quá trình trượt không đồng nhất ngoại sinh gây ra Thế nào là nếp uốn đồng sinh và hậu sinh? Đồng sinh : là nếp uốn hình thành ngay trong quá trình trầm tích Bề dày ở vòm mỏng hơn nhiều so với cánh và ở phần lõm đỉnh nên đôi khi ở vòm lồi... đoạn nhau Ví dụ như lớp có tuổi Carboniferous và lớp có tuổi Silur thì mặt phân cách giữa 2 lớp này đó chính là mặt không chỉnh hợp Lớp đá già hơn là lớp bị xói mòn Cuội kết cơ sở: là lớp nằm trên mặt bào mòn của lớp đá cổ là tầng thấp nhất hay có thể nói tầng cơ sở của một chu kì trầm tích mới và đầu của một chu trình biển tiến Thành phần chủ yếu là vật liệu phong hóa tại chỗ hoặc vật liệu từ nơi... tạo.) Thế nằm: không chỉnh hợp địa tầng thì càng lên trên đá càng trẻ, còn không chỉnh hợp kiến tạo thì ngược lại đá già lộ ở trên (Chỉ trong những trường hợp cụ thể.) CHƯƠNG 6 UỐN NẾP 1 Thế nào là nếp uốn? Các yếu tố cơ bản của một nếp uốn? - Nếp uốn là sự uốn cong của các lớp đá trầm tích, phun trào phân lớp, đó là kết quả biến dạng dẻo do tác động củacác lực kiến tạo - Các yếu tố cơ bản của nếp... kéo dài Gồm có: nếp uốn chìm(nếp uốn trọng lực), nếp uốn do chuyển động thẳng đứng(nếp uốn cong ngang) Hậu sinh: là nếp uốn hình thành sau khi quá trình trầm tích diễn ra Gồm 2 loại là trên mặt và dưới sâu Nếp uốn trên mặt thì phân bố trên mặt nó do hoạt động kiến tạo của đá móng làm cho các đá trên mặt bị uốn cong theo biến dạng đá móng, thành phần đá không thay đổi Nếp uốn dưới sâu là do sự tái kết

Ngày đăng: 01/10/2016, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w