Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
23,88 KB
Nội dung
PHỤ LỤC 1.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp KHÁI NIỆM TÍCH HỢP Tích hợp (Tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Pháp: Integration) có nguồn gốc từ tiếng Latinh: Integration với nghĩa: xác lập chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ Theo từ điển tiếng Anh – Anh (Oxford Advanced Learner’s Dictionary), từ Integration có nghĩa kết hợp phần, phận với tổng thể Những phần, phận khác tích hợp với Tích hợp (Integration) có nghĩa hợp nhất, hòa nhập, kết hợp Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp hiểu cách khái quát hợp hay thể hóa phận khác để đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Như tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, tính liên kết tính tồn vẹn Nhờ có tính liên kết mà tạo nên thực thể tồn vẹn khơng cần phân chia thành phần kết hợp Tính tồn vẹn dựa thống nội thành phần liên kết, đặt thành phần bên cạnh Khơng thể gọi tích hợp tri thức, kĩ khơng có liên kết, phối hợp với lĩnh hội nội dung giải vấn đề tình KHÁI NIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP Trong q trình nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục giới, số quan niệm dạy học tích hợp đưa Việt Nam Rõ rang có sở khoa học quan niệm tổng kết sau đây: Theo Từ điển Giáo dục học: Dạy học tích hợp: Hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học • - tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch - dạy học Tích hợp mơn: Q trình xích gần liên kết ngành khoa học lại với sở nhân tố, quy luật giống nhau, chung cho - mơn, ngược lại với q trình phân hóa chung Tích hợp dọc: Kiểu tích hợp sở liên kết hai nhiều môn học thuộc - lĩnh vực số lĩnh vực gần Tích hợp ngang: Kiểu tích hợp sở liên kết đối tượng học tập, nghiên - cứu thuộc lĩnh vực khoa học khác Tích hợp chương trình: Tiến hành liên kết hợp nội dung mơn học có - nguồn tri thức khoa học có quy luật chung gần gũi Tích hợp kiến thức: Hành động liên kết, nối liền tri thức khoa học khác - thành tập hợp kiến thức thống Tích hợp kĩ năng: Hành động liên kết rèn luyện hai nhiều kĩ thuộc lĩnh vực vài lĩnh vực gần để nắm vững thể Dạy học tích hợp theo nghĩa hẹp là: việc đưa vấn đề nội dung nhiều mơn học vào giáo trình khái niệm khoa học đề cập đến theo tinh thần phương pháp thống Có thể tích hợp hồn tồn phần mơn khoa học tự nhiên Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa chất, Địa lí tự nhiên với vài môn Khoa học Xã hội Cũng có tích hợp phần hai hay ba môn Khoa học tự nhiên như: Vật lí – Hóa học, Hóa học – Sinh học, Vật lí – Sinh học, Địa chất – Địa lí Trong giáo trình tích hợp hồn tồn phần lại có cách: - Liên hợp: Có phối hợp chặt chẽ nội dung phương pháp, kế hoạch, giảng mơn học tích hợp môn đặt phần riêng - chương riêng Đây hình thức thấp tích hợp – tích hợp liên mơn Tổ hợp: Trong cách nội dung mơn học tích hợp hịa vào hồn tồn Tuy nhiên đảm bảo phần tính hệ thống mơn, có nội dung nặng mơn này, khác nặng mơn kia; bên cạnh có có tính chất bắc cầu mơn Đây hình thức tích - hợp mức độ cao Ta gọi tổ hợp mơn học khoa học Tích hợp: Tích hợp mức cao nội dung môn học riêng rẽ hịa vào hồn tồn trình bày thành những chủ đề MỤC TIÊU CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực q trình học tập q trình dạy học - Thực mơn học tích hợp, q trình học tập khơng bị lập với sống ngày, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh liên hệ với tình cụ thể, có ý nghĩa học sinh Khi học sinh dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể việc giảng dạy kiến thức không lí thuyết mà cịn phục vụ thiết thực cho sống người, để làm người lao động, công dân tốt,… Mặt khác, kiến thức không lạc hậu thường xuyên cập nhật với sống Theo đánh giá học sinh, ngồi kiến thức cịn cần đánh giá học sinh khả sử dụng kiến thức tình khác sống Đây mục tiêu dạy học tích hợp - Dạy học tích hợp giúp thiết lập mối liên hệ khái niệm học môn học môn học khác Đồng thời dạy học tích hợp giúp tránh kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp nghiên cứu riêng rẽ mơn học, lại có nộ dung, kĩ mà theo môn học riêng rẽ khơng có Do vừa tiết kiệm thời gian, vừa phát triển kĩ năng/năng - lực xuyên môn cho học sinh thông qua giải vấn đề phức hợp Thực dạy học tích hợp giúp xác định rõ mục tiêu, phân biệt cốt yếu quan trọn lựa chọn nội dung Cần tránh đặt nội dung học tập ngang nhau, có số nội dung học tập quan trọng chúng thiết thực cho sống ngày chúng sở cho q trình học tập Từ có - thể dành thời gian cho việc nâng cao kiến thức cho học sinh, cần thiết Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp giao dục dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa học sinh so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Như vậy, dạy học tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại dạy học theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực học sinh, góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học: Có thể tóm tắt mục tiêu dạy học tích hợp: - Tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học khác Tạo mối quan hệ môn học với với kiến thức thực tiễn - Tạo hội để hình thành phát triển lực, đặc biệt lực giải vấn đề thực tiễn PHỤ LỤC 1.2 Điểm khác biệt mục tiêu dạy học tích hợp với dạy học môn Phương diện Miêu tả Liên môn Mục tiêu phục vụ cho mục tiêu chung số nội dung thuộc môn khác Bản chất Mục tiêu rộng, ưu tiên mục mục tiêu tiêu chung Các mục tiêu trung theo đuổi gian đóng góp vào việc đạt mục tiêu chung Kế hoạch Kết nối với lợi ích quan tâm dạy học học sinh, cộng đồng Tổ chức dạy Xuất phát từ vấn đề cần giải học dự án cần thực hiện, việc tự chủ giải vấn đề cầu viện vào kiến thức, kĩ thuộc môn học khác Trung tâm Nhấn mạnh đặc biệt đến phát việc dạy triển làm chủ mục tiêu lâu dài phương pháp, kĩ thái độ người học Kết Dẫn đến việc phát triển thái độ việc học kĩ phức hợp, trí tuệ tình cảm (đánh giá, phân tích, phê phán, sang tạo, làm việc nhóm) Hoạt động học dẫn đến việc tích hợp kiến thức tiếp nhận Dạy môn Mục tiêu dạy xử lí riêng rẽ mơn học Mục tiêu hạn chế hơn, chuyên biệt (thường kiến thức kĩ năng) Xuất phát từ tình có liên quan tới nội dung môn học Hoạt động học cấu trúc chặt chẽ theo tiến trình dự kiến (trước thực hoạt động) diễn tự phát Đặc biệt nhằm tới việc làm chủ mục tiêu ngắn hạn kiến thức Dẫn đến việc tiếp nhận kiến thức kĩ phần lớn thông qua thao tác tư nhớ lại, tái tạo, xếp Hoạt động 2: Các đặc trưng dạy học tích hợp mức độ tích hợp Mục tiêu cần đạt: - Mô tả số nội dung đặc trưng, điều kiện vận dụng lưu ý - vận dụng dạy học tích hợp Phân tích mức độ tích hợp qua số ví dụ áp dụng dạy học tích hợp Tiến trình: Giảng viên yêu cầu học viên làm việc cá nhân viết giấy A 4: Hãy liệt kê đặc trưng dạy học tích hợp mà anh/chị biết GV thu lại kết làm việc cá nhân viết lên bảng tên đặc trưng dạy học tích hợp Cả lớp thực phân loại (Phụ lục 1.3) Phân tích mức độ tích hợp qua số học (Phân tích sản phẩm giáo viên thực trước đây, ví dụ: tích hợp nội dung giáo dục mơi trường, tích hợp sử dụng hiệu tiết kiệm lượng; tích - hợp vấn đề biển đảo,…) để thảo luận: Cách tổ chức nội dung dạy học tích hợp (mức độ tích hợp) hiệu - dạy học mà đem lại? Những lực học sinh hình thành phát triển? Trong điều kiện áp dụng dạy học tích hợp thành cơng? PHỤ LỤC 2.1 Những nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp nhà trường phổ thơng Đảm bảo mục tiêu giáo dục; hình thành phát triển lực cần thiết cho người học Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sang tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc1 Trong dự thảo Đề án Đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng cho sau năm 2015 Việt Nam, phát triển lực người học định hướng quan trọng, khẳng định Theo định hướng này, giáo dục không đơn trang bị kiến thức, kĩ cho học sinh mà ý vào việc phát triển lực người học (bao gồm lực chung lực chuyên biệt) Như vậy, việc lựa chọn nội dung học/chủ đề tích hợp phải hướng tới việc phát triển lực cần thiết người lao động để đáp ứng yêu cầu phát triển dất nước giai đoạn Đó lực giải vấn đề, đặc biệt lực vận dụng hiểu biết vào việc giải vấn đề thực tiễn sống; lực sang tạo; lực quản lí thân; lực hợp tác; lực giao tiếp; lực tự học; lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT);… Đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với người học Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra: Đến năm 2020 phải phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại mục tiêu công nghiệp hóa – đại hóa xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất – kĩ thuật đại, cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Để thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh hội nhập quốc tế, đòi hỏi đất nước cần có nguồn nhân lực có trình độ học vấn rộng, thực nhiều nhiệm vụ chuyên mơn hóa nhằm đảm bảo chất lượng cơng việc với hiệu cao Đáp ứng yêu cầu trên, người lao động phải động, sáng tạo có kiến thức kĩ mang tính chuyên nghiệp, sẵn sàng gánh vác trách nhiệm Dám chịu trách nhiệm yếu tố quan trọng người lao động mối quan tâm hàng đầu tổ chức kinh doanh Yêu cầu người lao động không đơn kiến thức mà lực giải vấn đề mang tính tổng hợp cao Việc lựa chọn nội dung học/chủ đề tích hợp cần tinh giản kiến thức hàn lâm lựa chọn tri thức thiết thực, có ý nghĩa gắn bó với sống người học, đáp ứng thay đổi xã hội giai đoạn toàn cầu hóa, tạo điều kiện cho người học vừa thích ứng với sống đầy biến động vừa có khả năng, nhạy bén thu nhận kiến thức học tập suốt đời sở tảng giáo dục phổ thơng Đảm bảo tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh Xã hội đại xã hội đầy biến động, phát triển nhanh chóng, ln ln thay đổi Việc xây dựng học/chủ đề tích hợp vừa địi hỏi phải đảm bảo tính khoa học vừa tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật phải phù hợp với khả nhận thức học sinh kế hoạch dạy học Để làm điều này, học/ chủ đề tích hợp cần phải tinh giản kiến thức hàn lâm, tăng cường kiến thức thực tiễn, tạo điều kiện để học sinh trải nghiệm, khám phá tri thức Đảm bảo tính giáo dục giáo dục phát triển bền vững Nội dung bài/chủ đề tích hợp lựa chọn cần góp phần hình thành, bồi dưỡng cho học sinh không nhận thức giới mà thể thái độ với giới; bồi dưỡng phẩm chất người công dân thời đại mới: lòng yêu quê hương, đất nước; trách nhiệm gia đình, xã hội; hợp tác, đồn kết bình đẳng; tơn trọng tn thủ pháp luật; học tập tơn trọng văn hóa tơn trọng dân tộc giới Chúng ta sống thời đại tồn cầu hóa phát triển bền vững tồn cầu hóa thúc đẩy xã hội lồi người q độ từ xã hội cơng nghiệp sang xã hội tri thức, hình thái xã hội – kinh tế mà tri thức trở thành yếu tố định phát triển kinh tế xã hội đại Thời đại toàn cầu hóa phát triển bền vững khơng tạo hội mà đặt giáo dục thách thức to lớn, là: thách thức “sự thừa thông tin”, thách thức công nghệ hóa dạy học, thách thức phát triển bền vững,… Khơng phát triển bền vững, giới đại tồn cầu hóa khơng có tương lai Sự phát triển bền vững cần đến giáo dục phát triển bền vững, giáo dục phát triển bền vững cơng cụ hữu chủ chốt để lồi người đạt tới phát triển bền vững Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn; quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương Mọi khoa học kết nhận thức người trình hoạt động thực tiễn Vì thế, nội dung học/chủ đề tích hợp lựa chịn cần tăng cường tính hành dụng, tính thực tiễn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng tri thức vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, góp phần đáp ứng địi hỏi sống Cần quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương nhằm giúp học sinh có hiểu biết định nơi em sinh sống, từ chuẩn bị cho học sinh tâm sẵn sang tham gia vào hoạt động kinh tế – xã hội địa phương Việc xây dựng học/chủ đề tích hợp dựa chương trình hành Các học/chủ đề tích hợp xác định dựa vào nội dung giao môn học hành vấn đề cần giáo dục mang tính quốc tế, quốc gia có ý nghĩa sống học sinh Các học/chủ đề tích hợp khơng thực mơn học, nội dung có điểm tương đồng mà cịn thực mơn, nội dung khác bổ trợ cho PHỤ LỤC 2.4 Quy trình xây dựng học tích hợp Bước 1: Rà sốt chương trình, sách giáo khoa để tìm nội dung dạy học gần giống có liên quan chặt chẽ với mơn học chương trình, sách giáo khoa hành; nội dung liên quan đến vấn đề thời địa phương, đất nước để xây dựng học tích hợp Bước 2: Xác định học tích hợp, bao gồm tên học thuộc lĩnh vực Khoa học Tự nhiên hay lĩnh vực Khoa học Xã hội Nhân văn, đóng góp mơn vào học Bước 3: Dự kiến thời gian (bao nhiêu tiết) cho học tích hợp Bước 4: Xác định mục tiêu học tích hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng lực hình thành Bước 5: Xây dựng nội dung học tích hợp Căn vào thời gian dự kiến, mục tiêu, thâm chí đặc điểm tâm sinh lí yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp Bước 6: Xây dựng kế hoạch học tích hợp (chú ý tới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực người học) Phiếu tập cho Hoạt động Rà sốt chương trình để hồn thành bảng sau: Tên học (tích hợp) Thời lượng dự kiến (tiết) Mục tiêu Nội dung Đóng góp môn vào học Hoạt động 3: Một số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích hợp Mục tiêu cần đạt: Sau hoàn thành hoạt động này, học viên có thể: - Trình bày số phương pháp kĩ thuật dạy học dạy học tích hợp Lựa chọn sử dụng hợp lí phương pháp kĩ thuật dạy học học phù hợp với chủ đề dạy học tích hợp Tiến trình: Sử dụng kĩ thuật dạy học theo mảnh ghép Vịng kĩ thuật mảnh ghép, nhóm sử dụng giấy A0 để trình bày khái niệm, đặc điểm, tiến trình ưu, nhược điểm phương pháp dạy học Vịng 2, chia lại nhóm, thành viên nhóm có trách nhiệm báo cáo kết thảo luận vịng cho nhóm Sau trình diễn sản phẩm nhóm Vịng phân cơng sau: Nhóm nghiên cứu phụ lục 2.5 dạy học theo dự án tóm tắt giấy A0 – Tìm hiểu chủ đề dạy học tích hợp để vận dụng Nhóm nghiên cứu phụ lục 2.6 dạy học WebQuest tóm tắt giấy A0 – Tìm chủ để dạy học tích hợp để vận dụng Nhóm nghiên cứu phụ lục 2.7 dạy học giải vấn đề tóm tắt giấy A0 – Tìm chủ để dạy học tích hợp để vận dụng Nhóm nghiên cứu phụ lục 2.8 số kĩ thuật dạy học tích cực tóm tắt giấy A0 – Tìm chủ để dạy học tích hợp để vận dụng Vịng 2: Mỗi nhóm điểm danh từ đến 4, số người nhiều tuần hồn Những có thứ tự thành lập nhóm mới; tương tự cho nhóm 2, 3, Nhiệm vụ nhóm vịng thảo luận phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học vòng 1, khả vậng dụng vào dạy học chủ đề tích hợp, ưu điểm, hạn chế phương pháp ... học tích hợp mức độ tích hợp Mục tiêu cần đạt: - Mô tả số nội dung đặc trưng, điều kiện vận dụng lưu ý - vận dụng dạy học tích hợp Phân tích mức độ tích hợp qua số ví dụ áp dụng dạy học tích hợp. .. phối hợp chặt chẽ nội dung phương pháp, kế hoạch, giảng mơn học tích hợp mơn đặt phần riêng - chương riêng Đây hình thức thấp tích hợp – tích hợp liên mơn Tổ hợp: Trong cách nội dung mơn học tích. .. học tích hợp - Dạy học tích hợp giúp thiết lập mối liên hệ khái niệm học môn học môn học khác Đồng thời dạy học tích hợp giúp tránh kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp nghiên cứu riêng rẽ môn