Các hiểu biết về vật liệu kỹ thuật điện cũng nh các biện pháp sử dụng hợp lý và bảo quản tốt các loại vật liệu... Nội dung chính của môn học Vật liệu điện nh trong bài học sau: Bài mở đầ
Trang 1Giáo án số 1 Thời gian thực hiện : 45phút Lớp :
Số giờ giảng : 1 Thực hiện ngày : …/…/2007
Tên bài: bài mở đầu
A/ Mục đích và yêu cầu:
- Mục đích : Giới thiệu qua về Vật liệu điện trong sản xuất_sinh hoạt và Nội dung chơng trình sẽ học
- Yêu cầu : Hiểu đợc một cách sơ lợc về Vật liệu điện và nắm đợc sơ qua
ch-ơng trình sẽ đợc học
B/ Phơng tiện và phơng pháp dạy học:
- Phơng tiện dạy học : Bảng, phấn, sách, hình vẽ minh hoạ…
- Phơng pháp dạy học : Phơng pháp diễn giảng, phát vấn, đàm thoại…
C/ Nội dung và tiến trình lên lớp:
I ổn định lớp: ……… 01 phút.
- Kiểm tra số học sinh vắng: Tổng số:………… Vắng………… ………
- Tên: ……… ………
- Bài học đầu tiên nên không tiến hành kiểm tra bài củ, chỉ cùng với học sinh nói
về một vài Vật liệu điện hay gặp trong thực tế
III Bài mới:
* Giới thiệu về bài học hôm nay: ……….03 phút
Ngày nay, điện năng đã đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt Việc truyền tải điện năng một cách khoa học hợp lý, đảm bảo tính kinh tế cũng nh các vật liệu đợc sử dụng trong nghành điện rất đợc quan tâm nghiên cứu Các hiểu biết về vật liệu kỹ thuật điện cũng nh các biện pháp sử dụng hợp lý và bảo quản tốt các loại vật liệu
Trang 2kỹ thuật điện sẽ đợc tìm hiểu một cách đầy đủ trong môn học Vật liệu điện Môn học gồm có 30 tiết với 7 chơng Kiểm tra đánh giá với 3 bài kiểm tra 1 tiết + 1 bài kiểm tra hết môn (2 tiết) Nội dung chính của môn học Vật liệu điện nh trong bài học sau: Bài
mở đầu
(Dành thời gian 01 phút ghi đầu bài lên bảng)
giảng dạy Thời gian
I Vật liệu điện là gì?
Vật liệu điện bao gồm tất cả các vật liệu đợc sử dụng
trong nghành điện Bao gồm các vật liệu cách điện, vật
liệu dẫn điện, vật liệu dẫn từ, vật liệu bán dẫn, vật liệu
hàn, vật liệu bôi trơn…
Các hiểu biết về Vật liệu điện đợc trình bày rỏ trong
ch-ơng trình với các nội dung chính nh sau:
II Nội dung môn học Vật liệu điện
1 Chơng 1 Khái niệm cơ bản về kim loại và hợp kim
- Khái niệm về kim loại và hợp kim
- Cấu tạo của kim loại và hợp kim
+ Kim loại
+ Hợp kim
2 Chơng 2 Kim loại đen và kim loại màu
- Kim loại và hợp kim đen
+ Sắt
+ Thép
+ Gang
- Kim loại và hợp kim màu
Thuyết trình Phát vấn
(Nêu một số vật liệu dẫn điện, dẫn từ, cách
điện…)
Thuyết trình (Sơ lợc về các nội dung sẽ đợc học trong chơng trình, và sơ qua
về ý nghĩa).
Thuyết trình (Sơ lợc về các nội dung sẽ đợc học trong chơng trình, và sơ qua
về ý nghĩa).
05 phút
31 phút
04 phút
04 phút
Trang 3+ Đồng và hợp kim đồng.
+ Nhôm và hợp kim nhôm
+ Các bảo quản kim loại và hợp kim màu
3 Chơng 3 Vật liệu cách điện
- Chất điện môi
- Các tính chất cơ bản của vạt liệu cách điện
- Vật liệu cách điện ở thể khí, thể lõng và nữa lõng
- Vật liệu cách điện ở thể nhựa và sáp
- Sơn và emay cách điện
- Vật liệu sơ và mi ca
- Vật liệu cách điện dẻo và đàn hồi
- Sứ cách điện
- Phơng pháp bảo quản vật liệu cách điện
4 Chơng 4 Vật liệu dẫn điện
- Phân loại và các tính chất cơ bản của vật liệu dẫn điện
- Kim loại và hợp kim có điện trở suất thấp
- Kim loại và hợp kim có điện trở suất cao
- Các vật liệu dẫn điện khác
5 Chơng 5 Dây dẫn, dây cáp, dây điện từ
- Dây dẫn
- Dây cáp
- Dây điện từ
- Cách bảo quản các loại dây dẫn, dây cáp, dây điện từ
6 Chơng 6 Vật liệu dẫn từ - Bán dẫn
- Vật liệu dẫn từ
Thuyết trình
(Nêu khái quát các khái niệm trong chơng 3)
Thuyết trình
(Nêu khái quát các khái niệm trong chơng 4)
Thuyết trình
(Nêu ví dụ)
Thuyết trình
Thuyết trình
06 phút
04 phút
04 phút
03 phút
Trang 47 Chơng 7 Vật liệu bôi trơn
- Dầu bôi trơn
- Mỡ bôi trơn
03 phút
IV Tổng kết bài
thực hiện Thời gian Tổng kết lại những nội dung chính của chơng trình môn
học Vật liệu điện Sơ lợc về ý nghĩa khi nghiên cứu các
nội dung của môn học này
Đàm thoại 02 phút
V Câu hỏi, bài tập.
thực hiện Thời gian
Tự tìm hiểu một vài vật liệu dẫn điện , vật liệu dẫn từ, vật
liệu cách điện mà học sinh đã từng nghe đến Bài tập về nhà 01 phút
Ngày… tháng… năm 2007
Trởng ban/ Trởng khoa Ngời thực hiện
Trơng Vĩnh Tuấn
Trang 5Giáo án số 2 Thời gian thực hiện : 90phút Lớp :
Số giờ giảng : 2 Thực hiện ngày : …./…/2007
Tên bài: Khái niệm cơ bản về kim loại và hợp kim
A/ Mục đích và yêu cầu:
- Mục đích : Trang bị cho học viên khái niệm, cấu tạo, tính chất, cách bảo quản
sử dụng kim loại và hợp kim
- Yêu cầu : Hiểu đợc khái niệm, cấu tạo, tính chất, cách bảo quản sử dụng kim loại và hợp kim
B/ Phơng tiện và phơng pháp dạy học:
- Phơng tiện dạy học : Bảng, phấn, sách, hình vẽ minh hoạ…
- Phơng pháp dạy học : Phơng pháp diễn giảng, phát vấn, đàm thoại…
C/ Nội dung và tiến trình lên lớp:
I ổn định lớp: ……… 01 phút.
- Nhắc nhở học viên chuẩn bị tin thần tiếp thu bài giảng Chuẩn bị đầy đủ bút, vở
và chép bài đầy đủ
- Bài học tiết trớc là bài học mở đầu nên không tiến hành kiểm tra bài củ Cùng học sinh sơ lợc qua các kim loại thờng gặp trong đời sống hằng ngày
III Bài mới:
* Giới thiệu về bài học hôm nay: ……….03 phút
Kim loại và hợp kim đã đợc sử dung rất rộng rãi trong nghành điện Nó có thể sử dụng để trực tiếp truyền tải điện năng (nh dây dẫn, thanh cái) cũng có thể sử dụng gián tiếp để truyền tải điện năng (làm xà đỡ, cột điện, các chi tiết liên kết ) và cũng đợc sử dụng để sản xuất các thiết bị tiêu thụ điện…ứng dụng của kim loại và hợp kim trong nghành điện là rất nhiều, cấu tạo tính chất của nó nh thế nào ta cùng nhau nghiên cứu
Trang 6(Dành thời gian 01 phút ghi đầu bài lên bảng)
giảng dạy Thời gian
I Khái niệm về kim loại và hợp kim
- Kim loại là vật thể sáng, dẻo, có ánh kim, có thể rèn
đ-ợc, có tính dẫn nhiệt và dẫn điện
Ngoài ra, đặc điểm phân biệt giữa kim loại và á kim là
hệ số điện trở Kim loại: hệ số điện trở dơng (nhiệt độ
tăng thì điện trở tăng) còn vói phi kim thì hệ số này âm
- Hợp kim: Là sản phẩm của sự nấu chảy hay thiêu kết
(kuyện kim bột) của hai hay nhiều nguyên tố chủ yếu là
kim loại để đợc vật liệu mới có tính chất kim loại
II Cấu tạo của kim loại và hợp kim
1 Kim loại
a Cấu tạo tinh thể của kim loại Mỗi nguyên tử là một hệ
thống phức tạp gồm: Hạt nhân (proton và nơtron) và các
lớp điện tử bao quanh hạt nhân
*Các electron ở lớp ngoài cùng rất ít, dể bị bứt đi và trở
thành electron tự do Hoạt động của electron tự do quyết
định nhiều đến các tính chất đặc trng của kim loại nh tính
dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, ánh kim
b Tính chất của kim loại
- Cơ tính: Là biểu thị khả năng chống lại các tác dụng của
ngoại lực
+ Độ dẻo là khả năng thay đổi đợc hình dáng của kim
loại mà không bị phá huỷ tác dụng của ngoại lực
+ Độ bền là khả năng của kim loại chống lại sự phá huỷ
khi có tác dụng của ngoại lực
Thuyết trình
Đàm thoại
(Lấy ví dụ về kim loại, hợp kim)
Thuyết trình
(Vẽ hình, giải thích cấu tạo của nguyên tử kim loại)
Thuyết trình
05 phút
12 phút
22 phút
Trang 7+ Độ cứng là khả năng của kim loại chống lại sự biến
dạng dẻo cục bộ của bề mặt kim loại dới tác dụng của tải
trọng bên ngoài
+ Độ đàn hồi là khả năng của kim loại có thể trở lại trạng
thái hoặc hình dáng ban đầu sau khi bỏ lực tác dụng
- Tính chất:
+ Khối lợng riêng: Là số đo khối lợng vật chất chứa trong
một đơn vị thể tích của vật thể γ = m/v (kg/m3)
+ Trọng lợng riêng: Là trọng lợng của một đơn vị thể tích
của vật thể D = P/V(kg/mm3) P: trọng lực
+ Tính nóng chảy: Là tính chất của kim loại sẽ chảy
loãng khi đun nóng và đông đặc khi làm nguội
+ Tính dẫn điện là khả năng dẫn điện của kim loại
+ Tính truyền nhiệt: Là khả năng truyền nhiệt của kim
loại khi đốt nóng và khi làm nguội
+ Tính nhiệt dung: Là nhiệt lợng cần thiết để làm tăng
nhiệt độ của kim loại lên 10C
- Hoá tính: Là khả năng của kim loại chống lại các tác
dụng hóa học của môi trờng xung quanh
+ Tính chống ăn mòn: Là khả năng kim loại chống lại sự
phá huỷ của hơu nớc hoặc ôxy trong không khí ở nhiệt độ
thờng và nhiệt độ cao
+ Tính chịu axít: Là khả năng của kim loại chống lại tác
dụng của các môi trờng có axít
- Tính công nghệ: Là khả năng mà kim loại có thể thực
hiện các phơng pháp công nghệ để sản xuất sản phẩm
+ Tính đúc, tính hàn, tính gia công cắt gọt, gia công áp
lực, tính nhiệt luyện
+ Một kim loại nào đó mặc dù có những tính chất rất
Trang 8sử dụng rộng rãi và khó chế tạo thành sản phẩm.
Khái niệm cơ bản về kim loại và hợp kim (tiếp)
2 Hợp kim
2.1 Các dạng cấu tạo của hợp kim
a Dung dịch rắn:
- Định nghĩa: Là pha tinh thể (có thành phần thay đổi)
trong đó, các nguyên tử của nguyên tố thứ nhất A vẫn đợc
giữ nguyên kiểu mạng khi nguyên tố thứ 2 B đợc phân bố
vào mạng của A thay thế hoặc xen kẽ
+ Dung dịch rắn thay thế là nguyên tử của nguyên tố hoà
tan B thay thế cho các nguyên tố dung môi A ở chính các
nút mạng của A
(Dung dịch rắn hoà tan vô hạn và dung dịch rắn hoà tan
có hạn)
+ Dung dịch rắn xen kẽ: Các nguyên tử của nguyên tố
hào tan B nằm ỏ các lỗ hỏng trong mạng tinh thể của
nguyên tố dung môi A
- Đặc tính của dung dịch rắn:
+ Có liên kết kim loại nh kim loại nguyên chất Vì vậy
dung dịch rắn vẫn có tính dẻo tốt, tuy không cao bằng
kim loại nguyên chất làm dung môi
+ Thành phần hoá học thay đổi trong phạm vi nhất định
mà không làm thay đổi kiểu mạng của chất dung môi
+ Mạng tinh thể của dung dịch luôn bị xô lệch
b Hợp chất hoá học
Trang 9- Định nghĩa: Hợp chất hoá học là các pha phức tạp có
thành phần hoá học hầu nh cố định Tỉ lệ nguyên tử giữa
các nguyên tố tuân theo quy tắc hóa trị
Ví dụ: 2Al2O3 = 4Al + 3O2
Fe2CO3 = 4Fe + 2C + 3O2
- Đặc tính của hợp chất hóa học
+ Cấu tạo mạng tinh thể khác hẳn với kiểu mạng tinh thể
của các nguyên tố tạo nên nó
+ Về tính chất: Thờng giòn, một số có độ cứng và nhiệt
độ nóng chảy rất cao
+ Thành phần: Không đổi hoặc thay đổi trong phạm vi
hẹp
c Hổn hợp cơ học:
- Định nghĩa: Khi hai nguyên tố không có khả năng hoà
tan vào nhau và không liên kết đợc với nhau thì khi đông
đặc, nguyên tử của cùng một nguyên tố sẽ liên kết với
nhau tạo thành mạng tinh thể của nguyên tố đó và tạo
thành hỗn hợp của hai hay nhiều nguyên tố
- Đặc điểm:
+ Trong hổn hợp cơ học các thành phần tạo nên hợp kim
có bề mặt phân chia với nhau
+ Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào tính chất của
nguyên tố nào chiếm đa số
+ Trong thực tế thờng gặp hợp kim là hổn hợp của dung
dịch rắn và hợp chất hoá học
2.2 Tính chất của hợp kim
Hợp kim cũng có các tính chất nh kim loại đó là:
- Tính chất vật lý: Độ dẻo, độ bền, độ cứng, độ đàn hồi,
tính nóng chảy, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt…
Trang 10- Tính công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính gia công cắt
gọt…
IV Tổng kết bài
thực hiện Thời gian Cùng học sinh tổng quát lại các ý chính cần lu ý của bài
học hôm nay
- Khái niệm kim loại, hợp kim
- Các tính chất của kim loại
- Các dạng cấu tạo của hợp kim
- Phân loại kim loại đen và kim loại màu: (Dựa vào vẻ
sáng mặt ngoài của kim loại)
Thuyết trình
Đàm thoại
04 phút
V Câu hỏi, bài tập.
thực hiện Thời gian
1 Khái niệm kim loại? Khái niệm hợp kim
2 Cấu tạo nguyên tử của kim loại nh thế nào?
3 Tính chất của kim loại là gì?
5 Các dạng cấu tạo của hợp kim
Bài tập về nhà O3 phút
Ngày tháng … năm 2007
Trởng ban/ Trởng khoa Ngời thực hiện
Trơng Vĩnh Tuấn