1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ giữa Việt Nam và các tổ chức tài chính quốc tế

27 940 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 269,89 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA VẬN TẢI – KINH TẾ TIỂU LUẬN MÔN HỌC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM MINH HỌA CỤ THỂ Giảng viên hướng dẫn: Mai Thị Trang Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm HÀ NỘI - 2016 DANH SÁCH NHÓM STT Mã SV TÊN LỚP XẾP LOẠI 1406640 Đinh Thị Sen Kế toán tổng hợp A 1407194 Lưu Thị Phương Thảo Kế toán tổng hợp A 1407220 Nguyễn Thu Thảo Kế toán tổng hợp A 1407233 Tạ Thị Thảo Kế toán tổng hợp A 1420864 Trần Thị Thảo Kế toán tổng hợp A 1407756 Đào Thị Thủy Kế toán tổng hợp A 1420931 Nguyễn Thị Thủy Kế toán tổng hợp A 1407773 Bùi Thị Thu Thúy Kế toán tổng hợp A 1407929 Trần Thủy Tiên Kế toán tổng hợp A 10 9130034 Lục Chu Hà Trang Kế toán tổng hợp A 11 1408177 Ngô Thị Trang Kế toán tổng hợp A 12 1420986 Nguyễn Thị Trang Kế toán tổng hợp A 13 1408244 Trần Thị Thu Trang Kế toán tổng hợp A 14 1408868 Nguyễn Thị Tuyết Kế toán tổng hợp A 15 1409033 Trịnh Thanh Tùng Kế toán tổng hợp A 16 1409190 Đặng Thị Thu Uyên Kế toán tổng hợp A 17 1409491 Nguyễn Thanh Xuân Kế toán tổng hợp A 18 1421157 Phan Thị Yến Kế toán tổng hợp A MỤC LỤC SỰ HÌNH THÀNH, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan hình thành tổ chức tài quốc tế Chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc với kết phe trục phát xít Đức– Ý– Nhật tất yếu bại trận phe đồng minh chống phát xít với trụ cột Liên Xô - Mỹ - Anh tất yếu thắng lợi, giới đứng trước yêu cầu tổ chức lại trật tự trị, kinh tế tài Việc tổ chức lập lại trật tự t ài quốc tế khởi đầu việc lập hai tổ chức tài toàn cầu: Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng quốc tế tái thiết phát triển theo định Hội nghị tài quốc tế Bretton Woods từ – 22 tháng năm 1944 để soạn thảo Điều lệ Quỹ Tiền tệ quốc tế Sự hình thành hai tổ chức tài quốc tế toàn cầu phản ánh xu tăng cường ý muốn hợp tác quốc tế phồn vinh lâu dài giới Nó bắt nguồn từ t ình trạng tồi tệ hệ thống tài chính- tiền tệ thời bờ sụp đổ - cần cải tổ sâu sắc Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng tái thiết phát triển lần vào hoạt động sau chiến tranh giới II kết thúc Đến nay, hai định chế hai trụ cột hệ thống tài quốc tế Thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội giới sau chiến tranh giới lần thứ hai đòi hỏi phải hình thành định chế tài quốc tế, khu vực với nhiệm vụ giải vấn đề tài chính-tiền tệ khu vực Nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đó, vào năm cuối thập niên 50 năm thập kỷ 60 xuất ngân hàng phát triển châu lục như: Ngân hàng phát triển liên Mỹ, Ngân hàng phát triển Châu Phi Ngân hàng phát triển Châu Á Ở Châu Âu, với việc hình thành thị trường chung Châu Âu lúc đầu sau Liên minh kinh tế Châu Âu đòi hỏi xuất tổ chức tài quốc tế khu vực Châu Âu 1.2 Phân loại tổ chức tài quốc tế 1.2.1 Căn vào phạm vi hoạt động Các tổ chức tài quốc tế phân chia thành tổ chức tài toàn cầu tổ chức tài khu vực - Tổ chức tài quốc tế toàn cầu bao gồm: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới Ngân hàng toán quốc tế - Tổ chức tài quốc tế khu vực: Bao gồm quỹ tiền tệ, ngân hàng, quỹ phát triển khu vực như: Quỹ tiền tệ Ả Rập ( 1979 gồm 10 nước Ả Rập thành viên) 1.2.2 Căn vào mục tiêu tài trợ - Tổ chức tài tài trợ cán cân toán có: Quỹ tiền tệ quốc tế, Quỹ tiền tệ Ả Rập, Ngân hàng trung ương Châu Âu - Tổ chức tài quốc tế tài trợ đầu tư phát triển: Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu lục 1.3 Vai trò tổ chức tài quốc tế Vai trò tổ chức tài quốc tế thể số mặt sau: 1.3.1 Phối hợp sách tiền tệ nước thành viên nhằm tạo ổn định hệ thống tiền tệ quốc gia hệ thống tiền tệ quốc tế - Tạo dựng hệ thống tỷ giá hối đoái hợp lý, thể tính công tính hợp tác nước - Kiên định chế độ tỷ giá hối đoái thả có điều tiết Các tổ chức tài quốc tế phải góp phần tích cực vào việc tài trợ cần thiết cho nước hội viên phát triển kinh tế 1.3.2 Tài trợ cho nước thành viên phát triển - Cung cấp khoản cho vay cho nước phát triển để phát triển kinh tế-xã hội nước - Cung cấp trợ giúp kỹ thuật - Các tổ chức tài quốc tế khích lệ đầu tư phát triển kinh tế công, kinh tế tư nước phát triển từ nguồn vốn công cộng, tư nhân 1.3.3 Hỗ trợ nước thành viên phát triển bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ quản lý kinh tế-tài tầm vi mô vĩ mô - Giúp nước nâng cao lực xây dựng thực thi kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội - Giúp hoàn thiện công tác thống kê, kế toán, kiểm toán phục vụ tốt việc theo dõi, phản ánh đắn tình hình phát triển kinh tế-xã hội - Giúp bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức, lực quản lý kế toán tài cán CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM CÓ QUAN HỆ 2.1 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF – International Monetary Fund) 2.1.1 Khái quát chung IMF 2.1.1.1: Khái niệm Quỹ tiền tệ quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài toàn cầu cách theo dõi tỷ giá hối đoái cán cân toán, hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ tài có yêu cầu Trụ sở IMF đặt Washington, D.C., thủ đô Hoa Kỳ IMF vào hoạt động ngày 27 tháng 12 năm 1945, có 29 nước ký kết điều khoản hiệp ước Ngày tháng năm 1947 IMF bắt đầu hoạt động tiến hành cho vay khoản ngày tháng năm 1947 Ảnh hưởng IMF kinh tế toàn cầu gia tăng nhờ tham gia đông quốc gia thành viên Hiện IMF có 184 thành viên, nhiều bốn lần so với số 44 thành viên thành lập Nguồn vốn IMF nước đóng góp, nước thành viên có cổ phần lớn IMF Mỹ (17,46%), Đức (6,11%), Nhật Bản (6,26%), Anh (5,05%) Pháp (5,05%) Tổng vốn IMF 30 tỷ Dollar Mỹ (1999) 2.1.1.2 Tổ chức mục đích IMF mô tả "Một tổ chức 188 quốc gia", làm việc nuôi dưỡng tập đoàn tiền tệ toàn cầu, thiết lập tài an toàn, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế, đẩy mạnh việc làm tăng trưởng kinh tế cao, giảm bớt đói nghèo Với ngoại lệ Bắc Triều Tiên, Cuba, Liechtenstein, Andorra, Monaco, Tuvalu Nauru, tất nước thành viên Liên Hiệp Quốc tham gia trực tiếp vào IMF đại diện cho nước thành viên khác a Cơ cấu tổ chức Hội đồng thống đốc: Cơ quan lãnh đạo cao Hội đồng thống đốc Hội đồng thống đốc bao gồm Giám đốc điều hành giám đốc quản lý nước Mỗi nước thành viên có đại diện Họp vào mùa xuân hàng năm Hai năm họp Washington, năm họp nước thành viên Hội đồng Thống đốc định vấn đề liên quan Quỹ như: kết nạp hội viên mới, khai trừ thành viên tại, thay đổi mức góp vốn Hội đồng giám đốc điều hành xử lý vấn đề sách, nghiệp vụ quản trị Quỹ Ban giám đốc điều hành: Có Ban giám đốc điều hành hoạt động Hội đồng thống đốc bao gồm 22 người có thành viên bầu (Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Nhật), hai thành viên bầu 15 người bầu theo khu vực địa lý Nhiệm kỳ hai năm Tổng Giám đốc: Tổng Giám đốc Ban giám đốc bầu với nhiệm kỳ năm.Tổng Giám đốc tham gia vào buổi họp Hội đồng thống đốc, Uỷ ban Tài Tiền tệ quốc tế Uỷ ban phát triển Tổng Giám đốc có quyền bỏ phiếu họp Ngoài ra, tổng giám đốc phụ trách cán IMF Dưới Tổng giám đốc có Phó tổng giám đốc, phụ trách phận đạo Tổng giám đốc Uỷ ban tiền tệ tài quốc tế: quan tư vấn cho Hội đồng thống đốc Uỷ ban giao nhiệm vụ đạo công việc hội đồng Uỷ ban phát triển: Uỷ ban đưa khuyến nghị xây dựng báo cáo cho Hội đồng thống đốc quỹ Cán quỹ: Số lượng nhân viên quỹ có khoảng 2600 cán từ 100 nước, tổ chức thành Vụ khu vực (Vụ Châu Phi, Vụ Châu Âu, Vụ Trung Đông Trung Á, Vụ Châu Á Thái Bình Dương Vụ Tây Bán cầu) Vụ chức nghiệp vụ đặc biệt (Vụ Tài chính, Vụ vấn đề ngân sách, Học viện IMF, Vụ thị tr ường vốn quốc tế, Vụ Pháp luật, Vụ Hệ thống tài Tiền tệ, Vụ kiểm điểm xây dựng sách, Vụ Nghiên cứu Vụ Thống kê), Vụ thông tin liên lạc(Vụ đối ngoại, Văn phòng thông tin liên lạc Khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Văn phòng quỹ Liên Hiệp Quốc) Bộ phận dịch vụ (Vụ thư ký, Vụ Nguồn nhân lực Vụ Dịch vụ Tổng hợp Công nghệ) Ngoài ra, IMF có 60 Văn phòng đại diện nhiều nước giới b Các mục tiêu IMF: - Thúc đẩy hợp tác quốc tế thông qua thiết chế thường trực có trách nhiệm cung cấp máy tư vấn cộng tác nhằm giải vấn đề tiền tệ quốc tế - Tạo điều kiện mở rộng tăng trưởng cân đối hoạt động mậu dịch quốc tế nhờ góp phần vào việc tăng cường trì mức cao việc làm, thu nhập thực tế việc phát triển nguồn lực sản xuất tất thành viên, coi mục tiêu quan trọng sách kinh tế - Tăng cường ổn định ngoại hối nhằm trì cách có trật tự hoạt động giao dịch ngoại hối thành viên tránh việc phá giá tiền tệ để cạnh tranh - Hỗ trợ việc thành lập hệ thống toán đa phương nước thành viên xoá bỏ hạn chế ngoại hối gây phương hại tới tăng trưởng mậu dịch quốc tế - Tạo niềm tin cho nước thành viên cách cung cấp cho họ nguồn lực dự trữ quỹ đảm bảo an toàn tạo hội cho họ sửa chữa cân đối cán cân toán quốc tế - Rút ngắn thời gian giảm bớt mức độ cân cán cân toán nước thành viên 2.1.1.3: Ba chức IMF gồm: - Giám sát tình hình kinh tế tài toàn cầu nước hội viên tư vấn cho nước hội viên sách kinh tế - Cung cấp hỗ trợ tài ngắn trung hạn cho nước hội viên gặp phải khó khăn tạm thời cán cân toán - Trợ giúp kỹ thuật 2.1.1.4 Nguyên tắc hoạt động: IMF hoạt động theo nguyên tắc phiếu bầu Mỗi nước hội viên góp với số vốn ban đầu tương đương 250 phiếu bầu Nếu đóng thêm 100.000 SDR cộng thêm phiếu bầu Nếu rút 400.000 SDR rút phiếu 2.1.1.5 Các nghiệp vụ tài trợ IMF IMF thực nghiêp vụ tài trợ cho nước nhằm mục đích ổn định tiền tệ cán cân toán quốc tế - Rút vốn dự trữ: Các nước thành viên có quyền tự động rút vốn 25% số vốn góp ngoại tệ tự chuyển đổi để bù đắp thiếu hụt cán cân toán Rút vốn dự trữ không mang tính chất vay mượn nên chịu lãi suất mà thu lệ phí - Tín dụng thông thường theo đợt: Hình thức giúp nước hội viên có nhu cầu bù đắp thiếu hụt cán cân toán có thêm nguồn tài chính, không tài trợ lần mà phân làm bốn lần với điều kiện giải ngân khác - Tài trợ bù đắp bất ngờ: Hình thức giúp nước hội viên khắc phục thiếu hụt cán cân toán giảm mức xuất có tính chất tạm thời mang tính khách quan - Dự trữ điều hoà: Hình thức giúp số nước hội viên gặp khó khăn cán cân toán phải đóng góp phí tổn xây dựng kho dự trữ nông sản Hình thức không tồn cách 15 năm - Điều chỉnh cấu: Tài trợ điều chỉnh cấu dựa vào nguồn tín thác dành cho nước phát triển có thu nhập thấp theo điều kiện ưu đãi với mức cao thời hạn lãi suất - Tài trợ giảm nghèo tăng trưởng: Phục vụ chi chiến lược đấu tranh chống đói nghèo toàn giới - Tài trợ dự trữ bổ sung: Đáp ứng nhu cầu tài ngắn hạn thiệt hại đột xuất bất ổn thị trường - Tài trợ phòng ngừa: Hỗ trợ nước bị ảnh hưởng khủng hoảng - Tài trợ chuyển đổi hệ thống: Đáp ứng yêu cầu tài số nước thành viên chuyển đổi hệ thống kinh tế 2.1.2 Quan hệ IMF Việt Nam 2.1.2.1 Vị trí Việt Nam IMF Hiện cổ phần Việt Nam quỹ chiếm 0,155% tổng khối lượng cổ phần có tỷ lệ phiếu bầu 0,17% tổng số quyền bỏ phiếu Việt Nam thuộc nhóm nước Đông Nam Á gồm nước: Singapore, Tonga, Nepal, Myanmar, Malaysia, Lao, Indonexia, Fiji, Campuchia, Brunây Chính quyền Sài Gòn tham gia Quỹ tiền tệ quốc tế từ ngày 18/08/1956, sau giải phóng Miền Nam tháng 5/1976 Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thức thừa kế tư cách hội viên IMF từ quyền Sài Gòn quyền hưởng khoản vay từ IMF 2.1.2.2 Việc cho vay IMF Việt Nam Giai đoạn 1976- 1981 IMF cho Việt Nam vay khoản với tổng số 205,7 triệu SDR (Quyền rút vốn đặc biệt) để giải khó khăn cán cân toán quốc tế Đến ngày 15/01/1985 Việt Nam trả 74 triệu SDR Nhưng sau không trả nợ cho Quỹ tiền tệ quốc tế Từ năm 1984 Việt Nam bắt đầu phát sinh nợ hạn IMF Ngày 15/10 năm 1985 IMF định đình quyền vay vốn Việt Nam với lý không trả đ ược nợ hạn Tính đến ngày 03/10/1993 tổng nợ qúa hạn Việt Nam với IMF 100.179.340 SDR Tháng 7/1993 Chính phủ Mỹ nới lỏng lệnh cấm vận với Việt Nam, cho phép Việt Nam tái gia nhập tổ chức tài tiền tệ quốc tế để tiếp tục vay tiền Quỹ tiền tệ quốc tế, ngày 05/10/1993 Việt Nam toán xong công nợ với Quỹ tiền tệ quốc tế Để toán nợ 140 triệu USD, Chính phủ Việt Nam huy động vốn từ hai nguồn: Nguồn viện trợ không hoàn lại 56 triệu USD (40%) Pháp, Nhật, nước viện trợ 17,5 triệu USD, khối Bắc Âu 10 triệu, Thuỵ Sỹ triệu, Úc triệu, Phần Lan, Canada n ước triệu… Nguồn vốn vay bắc cầu 84 triệu USD (60%) với lãi suất 2,7 % /năm liên kết 18 ngân hàng nước thực Ngay sau toán xong nợ 06/10/1993, Quỹ tiền tệ tuyên bố cho Việt Nam vay khoản tiền 233 triệu USD hàng năm cho vay khoản 360 triệu USD với lãi suất ưu đãi 5%/năm Tuy IMF đình quyền vay vốn Việt Nam suốt thời gian từ 1985 đến tháng 10/1993, quan hệ VN – IMF trì thông qua đối thoại sách chủ yếu hình thức tham khảo thường niên kinh tế vĩ mô Tháng 10/1993, Việt Nam nối lại quan hệ tài với IMF Trong giai đoạn 19932004, IMF cung cấp cho Việt Nam khoản vay với tổng vốn cam kết 1.094 triệu USD, giải ngân 670,8 triệu USD – 209,2 triệu USD chương trình Tăng trưởng Xoá đói Giảm nghèo PRGF 2.1.2.3: Hỗ trợ IMF Việt Nam Từ tháng 4/2004 đến nay, quan hệ Việt Nam - IMF tiếp tục trì tốt đẹp hai bên không chương trình vay vốn IMF tích cực tiến hành nhiều hoạt động tư vấn sách hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam hàng năm lĩnh vực ngân hàng, tài chính, thương mại, cải cách DNNN, tiền tệ, ngoại hối, thị trường mở, tra ngân hàng(Đoàn điều IV: giám sát kinh tế vĩ mô), cải cách thuế (tư vấn cho Bộ Tài chính), xác định mục tiêu lạm phát, chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố v.v Ngoài ra, hàng trăm lượt cán NHNN ngành liên quan tạo điều kiện tham dự khóa đào tạo, hội thảo ngắn hạn xuất học bổng dài hạn theo chương trình IMF tài trợ Singapore, Áo, Mỹ Hàng năm theo định kỳ, IMF thường xuyên cử hai đoàn công tác: đoàn Điều IV đoàn công tác cập nhật đánh giá vào Việt Nam Ngoài ra, có ba Phó Tổng Giám đốc IMF vào thăm làm việc Việt Nam bao gồm Phó Tổng Giám đốc thứ IMF ông John Lipsky, ông Takatoshi Kato Nguyên Phó Tổng Giám đốc IMF, ông Naoyuki Shinohara Phó Tổng Giám đốc IMF nhiều lần vào Việt Nam tham dự Hội nghị Quốc tế cấp cao Việt nam Đoàn cấp cao Việt Nam hàng năm tích cực tham gia Hội nghị Thường niên IMF/WB để trao đổi cập nhật tình hình kinh tế giới 2.1.2.4 Hoạt động gần Việt Nam - IMF 10 + Thành lập năm 1988 + Số nước hội viên: 162 - Trung tâm Quốc tế giải tranh chấp đầu tư (ICSID) + Thành lập năm 1966 + Số nước hội viên: 139 2.2.1.4: Mục đích hoạt động: Mục đích tôn hoạt động Nhóm ngân hàng giới hỗ trợ phát triển kinh tế nâng cao mức sống người dân quốc gia thành viên Hỗ trợ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân nước phát triển thông qua công ty tài quốc tế 2.2.1.5: Cơ cấu tổ chức: Tất thành viên IMF trở thành thành viên Ngân hàng giới Cơ cấu quản lý WB giống cấu tổ chức IMF Cơ cấu hành Nhóm ngân hàng giới gồm có Hội đồng Thống đốc, Ban Giám đốc điều h ành, Chủ tịch, Tổng giám đốc cán Ngân hàng giới Hội đồng Thống đốc quan định cao Ngân hàng giới Đây quan điều hành công việc hàng ngày Ngân hàng giới Nhiệm vụ Hội đồng thống đốc điều hành việc xét duyệt khoản cho vay, dự án cho vay, quy chế thủ tục mua sắm thiết bị Uỷ ban phát triển thành lập 1974, có nhiệm vụ tư vấn cho hai Hội đồng thống đốc Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng giới vấn đề liên quan đến cung cấp vốn cho nước phát triển Ban giám đốc điều hành gồm 24 giám đốc điều hành có giám đốc điều hành bổ nhiệm từ nước hội viên có số cổ phần lớn 19 giám đốc điều hành bầu chọn 13 Nhiệm kỳ giám đốc điều hành năm Ban giám đốc điều hành chịu trách nhiệm điều hành công việc hàng ngày Ngân hàng giới, thực nhiệm vụ theo chức quyền hạn giao Chủ tịch Ban giám đốc điều hành lựa chọn với nhiệm kỳ năm Chủ tịch có quyền tham gia họp Hội đồng thống đốc Uỷ ban phát triển Bên cạnh đó, chủ tịch phụ trách nhân IBRD IDA., chủ trì họp Ban giám đốc điều hành trì mối quan hệ với phủ nước hội viên Cán Ngân hàng giới có khoảng 10.000 cán từ nhiều quốc gia khác làm việc trụ sở Washington D.C 3.000 cán làm việc văn phòng đại diện đặt nước hội viên 2.2.1.6: Nguyên tắc hoạt động: Dựa nguyên tắc phiếu bầu, quyền bỏ phiếu Ngân hàng giới định chủ yếu dựa vốn cổ phần 2.2.1.7: Nguồn vốn hoạt động: Nguồn vốn hoạt động Ngân hàng giới gồm vốn tổ chức: Ngân hàng tái thiết phát triển - Vốn điều lệ - Vốn huy động thông qua việc phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế - Vốn dự trữ Hiệp hội phát triển quốc tế - Vốn góp nước thành viên - Vốn tài trợ Ngân hàng tái thiết phát triển Công ty tài quốc tế - Vốn góp thành viên - Vốn vay Ngân hàng tái thiết phát triển - Vốn huy động thị trường tài quốc tế - Nợ thu hồi - Lợi nhuận tích luỹ 14 Nguồn vốn Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa biên Trung tâm Quốc tế giải tranh chấp đầu tư hình thành từ khoản đóng góp nướ hội viên 2.2.1.8: Các nghiệp vụ tài trợ Ngân hàng giới - Cho vay đặc biệt - Cho vay lĩnh vực - Cho vay điều chỉnh cấu - Cho vay tái thiết khẩn cấp 2.2.2: Quan hệ Ngân hàng giới (WB) Việt Nam 2.2.2.1: Vị trí Việt Nam WB Ngày 18/08/1956, Chính quyền Sài Gòn miền Nam Việt Nam gia nhập WB, quyền Sài Gòn hội viên tổ chức thuộc Ngân hàng giới là: Ngân hàng tái thiết phát triển (IBRD), Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) Công ty tài quốc tế (IFC) đóng góp tổng số vốn 8,5 triệu đô la Mỹ Ngày 21/09/1976, nước CHXHCN Việt Nam tiếp quản tư cách hội viên WB Chính quyền Sài Gòn cũ Hiện nay, Việt Nam chưa thành viên Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa biên (MIGA) Cổ phần Việt Nam WB +IBRD 968 cổ phần, tổng số phiếu bầu 1218, chiếm 0,08% +IDA 14.778 cổ phần Tổng số phiếu bầu 19.203, chiếm 0,14% +IFC 446 cổ phần Tổng số phiếu bầu 696, chiếm 0,03% +MIGA 388 cổ phần Tổng số phiếu bầu 565, chiếm 0,29% 2.2.2.2: Hoạt động WB Việt Nam a Hoạt động Tài trợ Tính đến tháng 31/12/2003, WB cam kết tài trợ 41 dự án chương trình cho Việt Nam với tổng số vốn cam kết đạt 4,38 tỷ USD (kể dự án Thuỷ lợi Dầu tiếng vay vốn WB tháng 8/1978 khoản bảo lãnh dự án điện BOT Phú Mỹ 2-2) Tổng số vốn giải ngân tính đến tháng 31/12/2003 đạt 2,18 tỷ USD, chiếm khoảng 50% tổng số vốn cam kết 15 Các dự án mà WB tài trợ cho Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực ưu tiên cao Nhà nước như: nông nghiệp, thuỷ lợi, lượng, sở hạ tầng đô thị nông thôn, giao thông, y tế, giáo dục, tài ngân hàng Các dự án đóng góp tích cực có hiệu vào việc nâng cấp sở hạ tầng kinh tế, phát triển dịch vụ xã hội, tăng cường thể chế phát triển nguồn nhân lực, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên xoá đói giảm nghèo Hiện nay, Việt nam nước vay IDA lớn Ngoài việc cho vay dự án chương trình, WB cung cấp khoản Hỗ trợ Kỹ thuật (HTKT) cho Việt Nam, kể khoản HTKT uỷ thác nước Tổng số HTKT WB tính đến tháng 31/12/2003 135 khoản với trị giá khoảng 322 triệu USD; bao gồm 19 khoản đồng tài trợ trị giá 210,6 triệu USD Kể từ nối lại quan hệ tín dụng với WB vào 10/1993, WB cung cấp loại dịch vụ chủ yếu là: + Thiết kế tài trợ cho dự án phát triển: Tài trợ WB cho Việt nam thường tập trung vào dự án lĩnh vực phát triển sở hạ tầng, phát triển thể chế nguồn nhân lực hướng trọng tâm vào xoá đói giảm nghèo, khoản vay chương trình điều chỉnh cấu kinh tế khoản vay chương trình theo ngành thời gian tới.Điều cho thấy Việt nam nâng cao lực tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA thời gian qua + Chương trình Tín dụng Điều chỉnh Cơ cấu (SAC I) Chương trình Tín dụng Hỗ trợ Giảm nghèo (PRSC II) I II tập trung vào lĩnh vực cải cách trọng tâm kinh tế bao gồm : (i) cải cách ngân hàng (ii) cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước (iii) Cải cách chi tiêu công (iv) Tự hoá thương mại (v) Phát triển khu vực tư nhân Ngoài ra, chương trình PRSC II mở rộng sang số lĩnh vực khác giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường Việt nam chuẩn bị tiếp nhận PRSC năm + Hỗ trợ kỹ thuật (TA), tư vấn sách báo cáo phân tích: Các HTKT WB tập trung vào lĩnh vực như: hỗ trợ chuẩn bị dự án WB tài trợ tín dụng,phát triển 16 thể chế nhằm xây dựng nâng cao lực quản lý điều hành số ngành quan liên quan đến dự án, xây dựng phát triển sách nhằm nâng cao khuôn khổ sách, pháp lý cho dự án hạ tầng sở thuộc ngành điện, vệ sinh môi trường, cấp thoát nước, tài chính, ngân hàng v.v phát huy hiệu trình thực Ngoài ra, hàng năm WB cử đoàn vào Việt nam phối hợp với ngành soạn thảo phát hành báo cáo kinh tế, báo cáo ngành, xây dựng Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia (CAS) cho Việt nam Điều phối viện trợ: hàng năm Hội nghị tư vấn nhà tài cho Việt nam (CG) - WB làm đồng chủ tọa - tổ chức nhằm vận động nhà tài trợ cung cấp hỗ trợ tài chính, kỹ thuật điều phối viện trợ nhà tài trợ Nhờ đó, vốn viện trợ sử dụng hiệu phục vụ cho công cải cách kinh tế Việt Nam WB khẳng định cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt nam theo Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia (CAS) Mới nhất, ngày 25/6/09, Ngân hàng Thế giới (WB) vừa có định cung cấp khoản tín dụng trị giá tỷ USD hỗ trợ Việt Nam phát triển vòng hai năm tới Khoản tín dụng huy động từ nguồn tín dụng ưu đãi nguồn tín dụng dành cho nước có thu nhập trung bình., WB thông qua Gói tín dụng hỗ trợ giảm nghèo lần thứ (PRSC 8) nhằm giúp Việt Nam khắc phục ảnh hưởng tiêu cực từ khủng hoảng kinh tế giới qua việc tiếp tục triển khai gói kích cầu Khoản tín dụng (PRSC 8) nằm loạt khoản tín dụng hàng năm, trực tiếp hỗ trợ ngân sách nhà nước nhằm thực Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (SEDP) giai đoạn 2006-2010 Chương trình Tín dụng Hỗ trợ Giảm nghèo (PRSC) bắt đầu triển khai từ năm 2001 nhằm cung cấp hỗ trợ tài hỗ trợ sách, nhằm thúc đẩy thảo luận sách cải cách cần thiết cho nhiều ngành hỗ trợ tài trực tiếp vào ngân sách nhà nước để triển khai Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Chương trình PRSC chuẩn bị bối cảnh Việt Nam đạt tiến định cải thiện môi trường kinh doanh, hòa nhập xã hội, quản lý tài nguyên thiên nhiên quản trị đại b Các hoạt động khác WB Việt nam * Trung tâm Thông tin Phát triển Việt nam 17 Trung tâm Thông tin Phát triển Việt nam (VDIC) trực thuộc Văn phòng WB Hà nội hoạt động từ ngày 4/1/2001 Mục tiêu Trung tâm mở rộng quan hệ hợp tác, tăng cường chất lượng hoạt động, nâng cao hiệu hỗ trợ Nhóm WB cho Việt nam tăng cường hợp tác với quan hỗ trợ phát triển hoạt động Việt nam Trung tâm hỗ trợ Việt nam tiếp cận tri thức thông tin phát triển chia sẻ kinh nghiệm với nước khác giới; đồng thời góp phần giúp cho giới bên hiểu rõ Việt nam Trong thời gian hoạt động vừa qua, Trung tâm tổ chức số khoá học liên quan tới lĩnh vực ưu tiên phát triển * Quỹ Xã hội Dân Quỹ Xã hội Dân (trước gọi Chương trình Tài trợ nhỏ) Ngân hàng Thế giới thành lập từ năm 1983 nhằm trợ giúp tổ chức phi lợi nhuận tổ chức xã hội dân Mục đích Quỹ hỗ trợ sáng kiến tăng cường lực để nâng cao hiệu phát triển, hoạt động thúc đẩy hòa nhập xã hội, trách nhiệm giải trình tham gia người dân, hoạt động nhằm củng cố quan hệ đối tác với khu vực công, khu vực tư nhân tổ chức xã hội dân khác Ngân hàng Thế giới Việt nam tài trợ năm 2009 cho Quỹ Xã hội Dân với số tiền tương đương 692 triệu đồng Việt nam cho tổ chức xã hội dân nước Việt nam năm 2009 Kể từ năm 1999 đến nay, Văn phòng Ngân hàng Thế giới Hà Nội phân cấp quản lý chương trình tài trợ tài trợ cho khoảng 95 hoạt động Việt nam với tổng số tiền khoảng 350,000 đô la Mỹ Các tổ chức phi phủ Việt nam sử dụng khoản tài trợ chương trình để triển khai hội thảo phổ biến thông tin tri thức với nhiều chủ đề đa dạng phong phú từ vấn đề bình đẳng giới, trình phát triển xã hội dân Việt nam, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, giáo dục pháp luật, phòng chống HIV/AIDS, bảo vệ môi trường tài nguyên 18 Các dự án Chương trình tài trợ tổ chức lớp tập huấn sinh kế cho hộ nghèo, cộng đồng người khuyết tật, phụ nữ đơn thân nghèo, nhóm người nhập cư cộng đồng dân tộc thiểu số nghèo cách thức sản xuất kinh doanh, trồng trọt chăn nuôi để giảm nghèo Chương trình tài trợ cho dự án phát triển củng cố mạng lưới làm việc tăng cường lực cho tổ chức phi phủ nước Những hoạt động đáp ứng yêu cầu để nhận tài trợ năm 2009 phải tập trung vào nâng cao lực, nâng cao vị tiếng nói nhóm người dễ bị thương tổn niên, trẻ em, phụ nữ bị thiệt thòi, người khuyết tật, nhóm dân tộc thiểu số nghèo người nhập cư từ nông thôn thành thị Các hoạt động phải tập trung vào hỗ trợ nhóm dân khuyến khích hòa nhập xã hội Khoản tài trợ phải dùng vào hoạt động cụ thể kết thúc vòng năm kể từ ngày giải ngân Ưu tiên tổ chức chưa tài trợ Quỹ Xã hội Dân Chương trình Tài trợ nhỏ năm trước không tổ chức tài trợ lần vòng năm 2.3: Ngân hàng phát triển Châu Á ( ADB) 2.3.1: Khái quát chung Sau chiến tranh giới lần thứ hai, nước Châu Á nước có nông nghiệp chủ yếu, trình độ phát triển thấp, thu nhập dân cư thấp Các nước muốn tập hợp lại để hỗ trợ phát triển kinh tế nâng cao đời sống cho nhân dân Năm 1963 Uỷ ban kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc đề xướng kiến nghị thành lập Ngân hàng phát triển Châu Á Ngày 19 tháng 12 năm 1966, Ngân hàng thức khai trương vào hoạt động theo Quyết định Hội đồng Bộ trưởng hợp tác kinh tế Châu Á họp tháng 12/1963 Manila, Philippines Với bảo trợ Uỷ ban kinh tế xã hội Châu Á – Thái Bình Dương Trụ sở ADB đặt Thành phố Manila với 43 nước thành viên sáng lập 2.3.1.1: Chức ADB theo Điều lệ là: − Cho vay vốn đầu tư phát triển kinh tế nước hội viên Châu Á phát triển − Trợ giúp kỹ thuật để chuẩn bị thực dự án, chương trình phát triển làm tư vấn − Tăng cường đầu tư vốn cho nhà nước tư nhân mục đích phát triển 19 − Đáp ứng yêu cầu trợ giúp cách phối hợp sách kế hoạch phát triển nước hội viên Hội viên ADB nước khu vực nước phát triển khu vực Tính đến tháng 5/1991, Ngân hàng phát triển Châu Á có 51 hội viên, 36 nước khu vực 15 nước khu vực, 17 nước phát triển 34 nước phát triển 2.3.1.2: Cơ cấu tổ chức : - Ngân hàng phát triển Châu Á ngân hàng đầu tư liên quốc gia khu vực Cơ quan quyền lực cao Hội đồng thống đốc gồm đại diện nước thành viên đề cử, có nhiệm vụ giải vấn đề quan trọng ngân hàng như: kết nạp thành viên mới, khai trừ thành viên hữu, sửa đổi Điều lệ Ngân hàng - Hội đồng Giám đốc quan điều hành công việc hàng ngày ngân hàng Đứng đầu Hội đồng giám đốc Chủ tịch Hội đồng thống đốc bầu Thành viên ngân hàng chủ yếu gồm nước nằm khu vực hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, nước khu vực phép tham gia, chủ yếu gồm nước tài trợ OECD Để điều hành hoạt động Ngân hàng phát triển Châu Á, nước hội viên ADB bầu 12 đại diện (tương đương với 12 nhóm nước) tạo thành Ban giám đốc đại diện điều hành 2.3.1.3: Chiến lược mục tiêu hoạt động : Chiến lược Ngân hàng phát triển Châu Á giai đoạn 2001 – 2015 đưa mục tiêu phát triển sau: - Tăng trưởng kinh tế bền vững - Phát triển toàn diện xã hội - Quản lý thể chế sách có hiệu - Nâng cao vai trò khu vực tư nhân phát triển - Hợp tác hội nhập vùng - Bền vững môi trường Qua đây, thấy việc cung cấp nguồn tài cho dự án phát triển nước phát triển, Ngân hàng phát triển Châu Á tham gia vào vấn đề mang tính sách, tạo phát triển bền vững vấn đề liên quan đến hợp tác khu vực 20 Việc góp vốn nước hội viên tương đương với số phần trăm cổ phần phân bổ cho nước Quyền bỏ phiếu nước hội viên tổng số số phiếu số phiếu tính theo tỷ lệ vốn góp 2.3.1.4: Nguồn vốn Ngân hàng phát triển Châu Á - Nguồn vốn thông thường: chủ yếu vốn ADB huy động từ thị trường vốn quốc tế phần vốn góp nước hội viên Vốn pháp định ban đầu tỷ USD Việc phân bổ vốn ban đầu nước vùng dựa vào tổng sản phẩm quốc dân đầu người thu nhập xuất Đối với nước khu vựcđóng góp sở tự nguyện, tối thiểu triệu USD Mỹ Nhật Bản hai nước có số vốn góp ban đầu lớn nhất, gần 200 triệu USD Đến 31/12/1989, vốn pháp định ADB 22,11 tỷ USD, vốn góp 22,13 tỷ Điều kiện vay từ nguồn vốn thông thường 25 năm năm ân hạn, phí cam kết 0,75%/năm, lãi suất LIBOR cộng với khoản phí chênh lệch ADB - Nguồn vốn đặc biệt: chủ yếu vốn nước hội viên có kinh tế phát triển, có thu nhập cao đóng góp Nguồn vốn đặc biệt nguồn cho vay ưu đãi ADB nước phát triển vay theo điều kiện ưu đãi sở mức thu nhập bình quân thấp khả trả nợ hạn chế nước Với điều kiện vay 32 năm bao gồm năm ân hạn, lãi suất 1%/năm thời gian ân hạn 1,5% sau Quỹ đặc biệt bao gồm loại: Quỹ phát triển Châu Á, Quỹ trợ giúp kỹ thuật Quỹ đặc biệt Nhật Bản + Qũy phát triển Châu Á (ADF) Quỹ cấp vốn ưu đãi cho nước phát triển vay với thủ tục duyệt quản lý vốn ADF tính phí dịch vụ 1%/năm 10 năm, thời hạn vay 35 – 40 năm với thời gian ân hạn 10 năm, trả gốc 2% /năm 10 năm đầu sau ân hạn 4%/năm năm sau ADF huy động vốn thường kỳ từ nước phát triển + Quỹ hỗ trợ kỹ thuật (TASF) Quỹ hỗ trợ kỹ thuật nguồn trợ giúp cho không, nước hội viên tự nguyện đóng góp Bằng quỹ này, ngân hàng phát triển Châu Á giúp nước hội viên phát triển hình thành thực dự án phát triển Ngân hàng dùng quỹ để tài trợ cho nghiên cứu hoạt động mang tính chất khu vực +Quỹ đặc biệt Nhật Bản (JSF) 21 Quỹ đặc biệt hình thành vào tháng 03/1988 Hiệp định Tài ADB Chính phủ Nhật Bản, Nhật Bản đóng góp to àn số vốn ban đầu 155,8 triệu USD Ngân hàng phát triển Châu Á bên quản lý vốn Hàng năm Nhật đóng góp thêm vốn tuỳ thuộc vào tình hình sử dụng quỹ Mục đích hoạt động quỹ giúp nước hội viên phát triển cải tổ cấu kinh tế tăng cường khả khai thác nguồn đầu tư qua giúp cho họ quay vòng vốn Ngân hàng Việc tăng vốn pháp định ADB phải Hội đồng thống đốc thông qua thủ tục bỏ phiếu, 2/3 số thống đốc đại diện cho ¾ tổng số phiếu bầu số phiếu thuận cần thiết cho việc tăng vốn Tuy nhiên, hội viên không tăng vốn góp để làm giảm số vốn góp nước khu vực xuống 60% tổng số vốn Ngân hàng phát triển Châu Á 2.3.1.5 Các hoạt động Ngân hàng phát triển Châu Á a Hoạt động cho vay Theo tính chất nguồn vốn vay, khoản vay ADB chia làm hai loại: - Cho vay ưu đãi từ nguồn vốn đặc biệt - Cho vay theo lãi suất thị trường từ nguồn vốn thông thường Căn vào tiêu chí thu nhập khả trả nợ, nước hội viên vay vốn Ngân hàng phát triển Châu Á phân thành nhóm từ A đến C để xác định hình thức vay vốn, đó: Nhóm A: gồm nước vay từ nguồn vốn đặc biệt Nhóm B1: gồm nước vay phần lớn từ nguồn vốn đặc biệt phần từ nguồn vốn thông thường Nhóm B2: gồm nước vay phần lớn từ nguồn vốn thông thường phần từ nguồn vốn đặc biệt Nhóm C: gồm nước vay từ nguồn vốn thông thường Các phương thức cho vay Ngân hàng phát triển Châu Á gồm: Khoản vay dự án, khoản vay chương trình, khoản vay theo ngành, hạn mức tín dụng 22 b Hoạt động hỗ trợ kỹ thuật: Ngoài khoản vay cho dự án, chương trình, Ngân hàng phát triển Châu Á tài trợ cho dự án hỗ trợ kỹ thuật nguồn vốn không hoàn lại để giúp nước hội viên chuẩn bị khoản vay, tăng cường lực, thể chế, xây dựng chiến lược phát triển c Hoạt động khu vực tư nhân: bao gồm đầu tư cổ phần, cho vay trực tiếp để hỗ trợ khu vực tư nhân phát triển tham gia vào trình tăng trưởng kinh tế nước hội viên d Hoạt động đồng tài trợ bảo lãnh: Ngân hàng phát triển Châu Á phối hợp với nhà tài trợ khác chương trình, dự án, xây dựng chiến lược phát triển bảo lãnh cho khoản vay khu vực công cộng hay tư nhân nước hội viên 2.3.2: Quan hệ ADB Việt Nam 2.3.2.1 Quá trình Việt Nam gia nhập ADB Việt Nam thành viên sáng lập ADB Trong giai đoạn 1966 – 1975,ADB có tài trợ cho số hoạt động miền Nam Việt Nam Sau thời gian gián đoạn, từ tháng 10/1993, quan hệ Việt Nam - ADB thức nối lại Trong thời gian qua, quan hệ Việt Nam - ADB ngày trì, củng cố phát triển, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Số cổ phần Việt Nam ADB 12.076 cổ phần (chiếm 0,341%tổng số cổ phần ADB) tương đương với 25.308 quyền bỏ phiếu (chiếm0,571% tổng số phiếu ADB).19 Tháng 4/2009, Việt Nam bỏ phiếu thuận cho đợt tăng vốn lần thứ năm ADB với mức tăng 200% cổ phần tương ứng thành viên Điều khiến ADB tiếp tục trì vai trò đối tác phát triển hàng đầu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tăng khả đáp ứng nhu cầu vay vốn quốc gia thành viên quốc gia chưa thành viên ADB Việt nam thuộc nhóm đối tượng gồm Cộng hòa Triều Tiên, Papua New Guinea, Sri-Lanka, Đài Bắc, Uzbekistan, Vanuatu Việt nam 2.3.2.2: Hoạt động ADB Việt Nam Năm 1976 Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp tục kế chân ngân hàng phát triển Châu Á Tính đến tháng 04/1975, Chính quyền Sài Gòn góp cổ phần vào ADB đóng ngoại tệ: 5.365.193,62 USD, đóng tệ tương đương 6.224.765,43USD Trong giai đoạn 1976 – 1980, Việt Nam đóng góp đợt với tổng cộng 3.664.287,99 USD 23 Trước năm 1973, Chính quyền Sài Gòn vay khoản cho dự án với tổng số tiền 44,6 triệu USD Nhưng dự án chưa thực Đầu năm 1978 Việt Nam vay sử dụng khoản vay với tổng số tiền thực sử dụng 25,4 triệu USD dự án hoàn thành vào sử dụng tốt Ngay sau Mỹ nới lỏng cấm vận Việt Nam tổ chức quốc tế 07/1993 vào ngày 22/10/1993 Chủ tịch Ngân hàng ADB đến Việt Nam năm 1993 ADB tài trợ cho Việt Nam tổng số tiền 260 triệu USD dạng cho vay ưu đãi để đầu tư vào ba dự án lớn Từ nối lại quan hệ đến cuối tháng 08/1996, ADB thoả thuận tài trợ cho Việt Nam với 13 khoản vay với tổng trị giá 630,1 triệu USD, tronmg gần 44% dành cho lĩnh vực công nghiệp chế biến, 24% dành cho kết cấu hạ tầng kinh tế khoảng 20% dành cho kết cấu hạ tầng xã hội Ngoài ra, 59 khoản hỗ trợ kỹ thuật không hoàn lại với tổng trị giá 33,4 triệu USD chuyển giao cho phía Việt Nam Hội nghị thường niên nhà tài trợ cho Việt Nam lần thứ 10 diễn tháng 12/2002 đánh giá ADB trở thành nhà tài trợ lớn thứ cho Việt Nam với tổng số vốn tài trợ bình quân hàng năm gần 300 triệu USD Nhiều dự án Ngân hàng phát triển Châu Á tài trợ đóng góp vai trò quan trọng việc thúc đẩy kinh tế Việt Nam * Dưới số lĩnh vực quan hệ Việt Nam – ADB vào năm gần (a)Giao thông vận tải Việc lập kế hoạch triển khai dự án giao thông vận tải cònchậm trễ, đặc biệt dự án quy mô lớn đưòng cao tốc giao thông công cộng đô thị Trong năm 2010, Việt Nam xây dựng khoảng 5.800 km đuờng quốc lộ, với 3.800 km đưòng cao tốc xây dựng từ năm 2006 việc xây dựng tuyến đuờng cho xe tải đường nông thôn bị chậm lại, hoàn thành 50.000 km tổng số 100.000 km mục tiêu năm 2010 Tuy nhiên, thành tích đạt giảm chi phí giao thông, giảm số ca tử vong giao thông, tăng khối lượng hàng hóa chuyên chở Vận chuyển hàng hóa ngày tăng có khả đạt mục tiêu, sẵn số liệu cập nhật chi phí vận chuyển số liệu ca tử vong tai nạn giao thông dường không đáng tin cậy ADB đề xuất đảm nhận cập nhật định kỳ khảo sát chi phí giao thông với nhà chức trách đối tác phát triển khác ngành giao thông 24 (b) Năng lượng Mục tiêu sản xuất điện tăng gấp đôi vào năm 2010 Việt Nam không thực được, việc vạch kế hoạch khởi động thiết bị phát điện tiếp tục bị trì hoãn Những thất thoát sản xuất điện tình trạng suy thoái kinh tế tạm thời làm giảm áp lực công suất sản xuất điện Tuy nhiên, việc mở rộng mạng lưới truyền tải điện chưa đưa vào kế hoạch để tải điện từ dự án sản xuất điện xây dựng Đã đạt số tiến việc giảm thất thoát điện, đạt 11% năm 2007, 10% so với mục tiêu năm 2010 (c) Phát triển khu vực tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam giữ cam kết phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, khu vực tư nhân bao gồm cải thiện môi trường đầu tư tăng cạnh tranh doanh nghiệp nước Nước ta phát triển mạnh khu vực tư nhân đặc biệt phản ánh phát triển số lượng vốn đăng ký trung bình công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Có 170.000 doanh nghiệp đăng ký năm 2008 số tăng lên gấp đôi năm 2010 Trong năm 2008, số xuất tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam vượt mục tiêu năm 2010 72% Khó khăn việc theo dõi thi hành thủ tục quản trị doanh nghiệp cho công ty cổ phần ngày tăng số lượng phức tạp mặt tài tạo điều kiện thuận lợi để phát triển dịch vụ hỗ trợ, gồm tài hậu cần Thách thức hoạt động ADB làm để phản ánh mối lo ngại vào hoạt động thực tế Phát triển khu vực tư nhân (d) Tài ADB trợ giúp phát triển sở hạ tầng thể chế cần thiết cho hệ thống tài thị trường đa dạng, hệ thống dành ưu tiên Chính phủ Tuy nhiên, bối cảnh suy thoái kinh tế tại, chắn đạt mục tiêu cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước lấy lại vốn cho vay Ở khu vực nông thôn khu vực tài vi mô, ADB giúp giảm dần tham gia trực tiếp phủ vào việc cung cấp dịch vụ, tạo môi trường sách khả thi, khuôn khổ điều tiết giám sát hoạt động tổ chức tài vi mô thị trường Điều giúp đẩy mạnh hoạt động kinh tế nông thôn tạo việc làm để giảm bớt tác động khủng hoảng lên tình trạng nghèo đói nông thôn 25 Một số hoạt động ADB gần khác: 22/4/2016, Chương trình hỗ trợ ADB cung cấp khoản vay, viện trợ không hoàn lại hỗ trợ kỹ thuật nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cải thiện sống người dân, đặc biệt sống người nghèo, phụ nữ, trẻ em nhóm dễ bị tổn thương khác Tổng hỗ trợ ADB dành cho Việt Nam kể từ năm 1993 đạt 15,2 tỷ USD 17/6/2016, Chủ tịch Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Takehiko Nakao thảo luận việc tăng cường quan hệ đối tác ADB với Việt Nam Ông tái khẳng định ADB tiếp tục hỗ trợ mạnh mẽ cho phủ thông qua khoản cho vay phủ ADB hỗ trợ phát triển sở hạ tầng, gồm đường hệ thống vận chuyển hành khách công cộng số lượng lớn, truyền tải phân phối điện năng, lượng tái tạo Tính tới ngày 31 tháng 12 năm 2015, ADB cung cấp 14,4 tỷ USD vốn vay, 276,6 triệu USD hỗ trợ kỹ thuật 318,3 triệu USD viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 26 27 [...]... Sài Gòn miền Nam Việt Nam gia nhập WB, chính quyền Sài Gòn là hội viên của 3 tổ chức thuộc Ngân hàng thế giới là: Ngân hàng tái thiết và phát triển (IBRD), Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) và Công ty tài chính quốc tế (IFC) và đã đóng góp tổng số vốn là 8,5 triệu đô la Mỹ Ngày 21/09/1976, nước CHXHCN Việt Nam tiếp quản tư cách hội viên tại WB của Chính quyền Sài Gòn cũ Hiện nay, Việt Nam vẫn chưa... hàng năm Hội nghị tư vấn giữa các nhà tài cho Việt nam (CG) - do WB làm đồng chủ tọa - được tổ chức nhằm vận động các nhà tài trợ cung cấp hỗ trợ tài chính, kỹ thuật và điều phối viện trợ giữa các nhà tài trợ Nhờ đó, vốn viện trợ được sử dụng hiệu quả hơn phục vụ cho công cuộc cải cách kinh tế của Việt Nam WB đã khẳng định sẽ cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt nam theo Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia (CAS) Mới đây... triển và tham gia vào quá trình tăng trưởng kinh tế ở các nước hội viên d Hoạt động đồng tài trợ và bảo lãnh: Ngân hàng phát triển Châu Á phối hợp với các nhà tài trợ khác trong các chương trình, dự án, xây dựng chiến lược phát triển và bảo lãnh cho các khoản vay khu vực công cộng hay tư nhân của các nước hội viên 2.3.2: Quan hệ giữa ADB và Việt Nam 2.3.2.1 Quá trình Việt Nam gia nhập ADB Việt Nam là... như CSTT, CSTK, chính sách thuế, cán cân thanh toán, xây dựng dự thảo luật phòng chống rửa tiền và tổ chức nhiều khóa đào tạo; tổ chức nhiều buổi tọa đàm đối thoại chính sách với các cơ quan chức năng Trong giai đoạn vừa qua, IMF đã có nhiều ý kiến tư vấn, khuyến nghị chính sách cho Chính phủ và các cơ quan Việt Nam trong việc bình ổn kinh tế vĩ mô, đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đề ra... 1966 – 1975,ADB có tài trợ cho một số hoạt động ở miền Nam Việt Nam Sau một thời gian gián đoạn, từ tháng 10/1993, quan hệ Việt Nam - ADB đã chính thức được nối lại Trong thời gian qua, quan hệ Việt Nam - ADB ngày càng được duy trì, củng cố và phát triển, đã đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam Số cổ phần của Việt Nam tại ADB là 12.076 cổ phần (chiếm 0,341%tổng số cổ phần của... quả phát triển, các hoạt động thúc đẩy hòa nhập xã hội, trách nhiệm giải trình và sự tham gia của người dân, các hoạt động nhằm củng cố quan hệ đối tác với khu vực công, khu vực tư nhân và các tổ chức xã hội dân sự khác Ngân hàng Thế giới tại Việt nam tài trợ năm 2009 cho Quỹ Xã hội Dân sự với số tiền tương đương 692 triệu đồng Việt nam cho các tổ chức xã hội dân sự trong nước của Việt nam năm 2009 Kể... lý chương trình tài trợ này và đã tài trợ cho khoảng 95 hoạt động ở Việt nam với tổng số tiền khoảng 350,000 đô la Mỹ Các tổ chức phi chính phủ Việt nam đã sử dụng các khoản tài trợ của chương trình để triển khai các hội thảo phổ biến thông tin và tri thức với nhiều chủ đề đa dạng phong phú từ vấn đề bình đẳng giới, quá trình phát triển của xã hội dân sự ở Việt nam, chống tham nhũng và thực hành tiết... tái thiết và phát triển - Vốn điều lệ - Vốn huy động thông qua việc phát hành trái phiếu trên thị trường vốn quốc tế - Vốn dự trữ Hiệp hội phát triển quốc tế - Vốn góp của các nước thành viên - Vốn tài trợ của Ngân hàng tái thiết và phát triển Công ty tài chính quốc tế - Vốn góp của các thành viên - Vốn vay của Ngân hàng tái thiết và phát triển - Vốn huy động trên thị trường tài chính quốc tế - Nợ đã... quan bảo lãnh đầu tư đa biên và Trung tâm Quốc tế giải quyết các tranh chấp đầu tư được hình thành từ các khoản đóng góp của các nướ hội viên 2.2.1.8: Các nghiệp vụ tài trợ của Ngân hàng thế giới - Cho vay đặc biệt - Cho vay lĩnh vực - Cho vay điều chỉnh cơ cấu - Cho vay tái thiết khẩn cấp 2.2.2: Quan hệ giữa Ngân hàng thế giới (WB) và Việt Nam 2.2.2.1: Vị trí của Việt Nam tại WB Ngày 18/08/1956, Chính. .. 1973, Chính quyền Sài Gòn vay 9 khoản cho 8 dự án với tổng số tiền 44,6 triệu USD Nhưng các dự án này đều chưa thực hiện Đầu năm 1978 Việt Nam đã vay và sử dụng 6 khoản vay với tổng số tiền đã thực sử dụng là 25,4 triệu USD 6 dự án này đã hoàn thành và đi vào sử dụng tốt Ngay sau khi Mỹ nới lỏng cấm vận đối với Việt Nam ở các tổ chức quốc tế 07/1993 thì vào ngày 22/10/1993 Chủ tịch Ngân hàng ADB đến Việt

Ngày đăng: 29/09/2016, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w