1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHẦN MỞ ĐẦU

57 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 801,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU: I II III IV V VI Lí chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Nhiệm vụ, mục đích đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc tiểu luận: B PHẦN NỘI DUNG: Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài: 1.1 Cơ sở lí luận: 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học:……………………………………… 1.1.2 Hệ thống phương pháp thường dùng:………………………………………………………………… 1.1.2.1 Phương pháp thơng báo – giải thích:…………………………………………………………………… 1.1.2.2 Phương pháp phân tích ngơn ngữ:……………………………………………………………………… 1.1.2.3 Phương pháp rèn luyện theo mẫu:……………………………………………………………………… 1.1.2.4 Phương pháp giao tiếp:………………………………………………………………………………………… 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực:………………………………………………………………………………… 1.1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực:…………………………………………………………… 1.1.3.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực:…………………………… 1.1.3.2.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh:……………………………………… 1.1.3.2.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học:……………………………………………… 1.1.3.2.3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác:…………………………………… 1.1.3.2.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò:………………………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn: 1.2.1 Vấn đề sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học tiếng Việt:………………… 1.2.2 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học:…………………………………………………………………… Chương II: Sử dụng số phương pháp tích cực dạy học tiếng Việt: 2.1 Phương pháp nêu giải vấn đề:………………………………………………………………… 2.1.1 Khái quát:…………………………………………………………………………………… 2.1.2 Cách thức tiến hành:…………………………………………………………………………………………… 2.1.3 Ý nghĩa phương pháp:……………………………………………………………………………………… 2.2 Phương pháp hoạt động nhóm:……………………………………… 2.2.1 Khái quát:……………………………………………………………………………………………………………… 2.2.2 Cách thức tiến hành:……………………………………………………………………………………………… 2.2.3 Ý nghĩa phương pháp:……………………………………………………………………………………… 2.3 Phương pháp đóng vai:…………………………………………………………………………………………… 2.3.1 Khái quát:……………………………………………………………………………………………………………… 2.3.2 Cách thức tiến hành:……………………………………………………………………………………………… 2.3.3 Ý nghĩa phương pháp:……………………………………………………………………………………… 2.4 Phương pháp đồ tư duy:………………………………………………………………………………… 2.4.1 Khái quát:……………………………………………………………………………………………………………… 2.4.2 Cách thức tiến hành:……………………………………………………………………………………………… 2.4.3 Ý nghĩa phương pháp:……………………………………………………………………………………… Chương III: Thực nghiệm sư phạm: 3.1 Nội dung thực nghiệm:………………………………………………………………………………………… 3.2 Thiết kế phương pháp dạy học tích cực:……………………………………………………………… C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO:………………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC:……………………………………………………………………………………………………………………… A PHẦN MỞ ĐẦU: I.Lí chọn đề tài: “Cùng với lao động, ngôn ngữ góp phần hình thành phát triển xã hội lồi người Ngơn ngữ sáng tạo kì diệu loài người, phương tiện giao tiếp phổ biến thuận lợi Ngơn ngữ cịn cơng cụ tổ chức trình tư duy, giúp cho tư phát triển Mặt khác, ngơn ngữ cịn yếu tố cấu thành dân tộc, trì phát triển truyền thống dân tộc Tiếng Việt sản phẩm dân tộc Việt, góp phần trì thống quốc gia, chiến thắng âm mưu chia cắt lực thù địch nào…”[1,5] Chính lẽ đó, việc dạy học tiếng Việt nhà trường có vai trị vơ quan trọng việc gìn giữ, bảo tồn phát huy “tiếng nói” riêng dân tộc Bàn đến hiệu dạy học tiếng Việt, không dành cho lời xt xoa khen ngợi mà việc dạy học phân môn mang lại, với đóng góp đáng kể chất lượng dạy học Ngữ văn nói riêng giáo dục nước nhà nói chung…Nhưng bên cạnh đó, dạy học tiếng Việt tồn số bất cập cần khắc phục Khi vào bám sát thực tế, kết cho thấy phân mơn tiếng Việt nói riêng mơn Ngữ văn nói chung dần trở nên nhàm chán, thụ động học sinh Một nguyên nhân làm cho môn học trở nên hứng thú, nặng nề với người học cần phải kể đến hệ thống phương pháp dạy học phân môn trở nên lỗi thời, không bắt kịp xu giáo dục thời đại Trong bối cảnh tồn cầu hóa, Việt Nam bước chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế tri thức, địi hỏi cần phải có người chủ động, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề thường gặp, tự tìm kiếm việc làm, lập nghiệp có khả thăng tiến sống Từ yêu cầu cấp bách thời đại, buộc giáo dục phải: “Xác định lại mục tiêu, thiết kế chương trình, kế hoạch, nội dung…”Vì vậy, phương pháp dạy học tiếng Việt đứng trước ngưỡng cửa yêu cầu đổi mới, với hình thành nhiều phương pháp dạy học mới, có phương pháp dạy học tích cực – lấy học sinh làm trung tâm nhằm xây dựng người “chủ động” phù hợp với thời đại Khi bắt tay vào nghiên cứu việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học phân môn tiếng Việt, người viết tập trung sâu vào tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực mà ngành giáo dục định hướng, từ nghiên cứu lựa chọn phương pháp dạy học tích cực phù hợp với phân mơn tiếng Việt cụ thể hóa chúng qua số dạy tiếng Việt theo chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn THPT, nhằm thực nghiệm mức độ hiệu mà phương pháp mang lại Với đề tài: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để kiến tạo lực người học dạy học tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT, người viết ln hi vọng tin tưởng mang đến “giai điệu” cho phân môn này, tăng thêm phần hứng thú học nhằm tạo “nốt vàng” đẹp đẽ cho giáo dục nước nhà Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để kiến tạo lực người học dạy học tiếng Việt chương trình Ngữ văn – THPT vấn đề thiết thực, nhu cầu cấp bách phân môn tiếng Việt, người viết hi vọng đề tài cải thiện tình hình hiệu dạy học tiếng Việt theo chiều hướng tích cực hơn, góp phần xây dựng vị vững chất lượng môn Ngữ văn giáo dục II Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Theo Nghị quyết: Hội nghị Trung ương 8, khóa XI đổi toàn diện Bộ Giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang hình thức tổ chức học tập đa dạng…” Vì vậy, nhận thức đội ngũ giáo viên tính cấp thiết đổi phương pháp dạy học thay đổi có nhiều chuyển biến; với việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực đưa vào thực nhiều mơn học khác nhau, có mơn Ngữ văn Chúng ta nhận thấy rằng: sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm kiến tạo lực người học nội dung lớn, nhiều nhà nghiên cứu dày công bàn luận, điểm qua Phương pháp dạy học Văn-tập Phan Trọng Luận(chủ biên)-Trương Dĩnh nêu lên số phương pháp dạy học tích cực phần dạy học tác phẩm văn học với tình có vấn đề, tích hợp liên mơn tích hợp phân mơn Tiếng Việt-Làm văn dạy; hay Sáng kiến kinh nghiệm (2010-2011) cô giáo Bùi Thị Thanh Huyền, giáo viên trường THPT số Lào Cai với đề tài: Vận dụng kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực giảng dạy Ngữ văn THPT; đề tài: Dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh qua số tác phẩm truyện lớp 12 chương trình chuẩn, Sáng kiến kinh nghiệm thầy giáo Nguyễn Hữu Đinh, trường THPT Pác Khng-Lạng Sơn….Mặc dù, phương pháp dạy học tích cực vấn đề khơng cịn nữa, phần lớn tất cơng trình nghiên cứu đề số phương pháp dạy học tích cực cịn mang tính chung chung, chưa thật đầy đủ đặc biệt áp dụng phân môn đọc-hiểu tác phẩm văn học (như mục tiêu mà viết đề từ đầu), mà cơng trình nghiên cứu khơng thể phù hợp mang lại hiệu cao đồng việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào phân mơn tiếng Việt-một phân mơn khó nặng kiến thức Với đề tài: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để kiến tạo lực người học dạy học tiếng Việt chương trình ngữ văn- THPT, người thực sở vừa trân trọng, vừa kế thừa cơng trình nghiên cứu phương diện lí luận, từ sâu tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực phù hợp với việc dạy học phân môn tiếng Việt thực nghiệm chúng qua việc thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học số dạy tiếng Việt chương trình Ngữ văn -THPT Qua đó, giúp giáo viên có định hướng thay đổi cần thiết, phù hợp với điều kiện dạy học để tạo học tiếng Việt đầy hứng thú, hiệu chất lượng III Nhiệm vụ mục đích đề tài: Với đề tài: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để kiến tạo lực người học dạy học Tiếng Việt chương trình Ngữ văn-THPT, người thực đề nhiệm vụ hướng tới mục đích sau: Nêu bật vấn đề lý luận có tính chất tảng phương pháp dạy học tích cực, đồng thời nhấn mạnh giá trị đề tài thông qua việc làm rõ ý nghĩa mà phương pháp dạy học mang lại Từ kết thực nghiệm sư phạm (khảo sát mức độ hiệu dạy học tiếng Việt sử dụng phương pháp dạy học tích cực), đề tài có mục đích bất cập cịn gặp phải, qua tạo sở thực tiễn định hướng tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học tích cực cách hợp lý khoa học Người viết tự nhận thấy giới hạn (về trình độ, nguồn tài liệu, kinh nghiệm, dung lượng đề tài…) trình nghiên cứu nên việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực đề tài dừng lại mức gợi ý phương pháp dạy học tích cực phù hợp với phân mơn tiếng Việt đề xuất cách thức tiến hành phương pháp cách khoa học Ngoài ra, tinh thần thực hành viết cịn thể thơng qua việc thiết kế dạy Tiếng Việt: Đặc điểm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết, Sách giáo khoa Ngữ văn 10-tập với hệ thống phương pháp dạy học tích cực Những việc làm này, lần nhằm thẩm định lại tính thực tiễn hiệu mà đề tài mang lại lĩnh vực dạy học phân môn tiếng Việt nhà trường THPT IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1.Đối tượng nghiên cứu: Bài nghiên cứu sâu vào khám phá phương pháp dạy học tích cực từ phương diện lý thuyết đến thực hành (thơng qua việc thể hóa thể nghiệm phần thiết kế hệ thống phương pháp dạy học Đặc điểm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết, SGK Ngữ văn 10- tập 1) Để tìm hiểu tạo lập vấn đề trên, đối tượng trước tiên mà đề tài hướng tới khảo sát đánh giá chất lượng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Tiếng Việt 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Người thực tiến hành khảo sát nội dung phương pháp dạy học tích cực lĩnh vực dạy học tiếng Việt nhà trường THPT (từ khái niệm, đặc trưng bản, ý nghĩa đến cách thức tiến hành) Ở chương III, chương thực nghiệm sư phạm, phạm vi xây dựng hệ thống phương pháp dạy học tích cực dạy học Tiếng Việt lựa chọn bài: Đặc điểm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết thuộc SGK NGữ văn 10-tập 1, ban V.Phương pháp nghiên cứu: Dựa vào mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu đề cập trên, người thực sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau đây: - - - - Phương pháp khảo sát thực tế: Khảo sát việc dạy Ngữ pháp trường THPT việc vấn trực diện số giáo viên tổ Ngữ văn học sinh số trường THPT TP Huế Phương pháp phân tích – tổng hợp: Từ liệu khảo sát sở lý luận cần thiết, viết phân tích, đánh giá tình hình sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy Tiếng Việt, từ nêu lên cách thức tổ chức phương pháp cụ thể Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu vấn đề lý luận phương pháp dạy học Tiếng Việt (các phương pháp thường dùng), phương pháp dạy học tích cực, yêu cầu đổi phương pháp dạy học bám sát chương trình SGK Phương pháp thống kê tốn học Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp liệt kê: Khảo sát phương pháp dạy học tiếng Việt thường dùng phương pháp dạy học tích cực dạy học tiếng Việt VI.Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận có cấu trúc sau: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận: 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học: 1.1.2 Hệ thống phương pháp thường dùng: 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực: 1.1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực: 1.1.3.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực: 1.2 Cơ sở thực tiễn: 1.2.1 Vấn đề sử sụng phương pháp dạy học tích cực dạy học tiếng Việt: 1.2.2 Yêu cầu đổi phương pháp: Chương II: Sử dụng số phương pháp tích cực dạy học tiếng Việt: 2.1 Phương pháp giải vấn đề: 2.1.1 Khái quát: 2.1.2 Cách thức tiến hành: 2.1.3 Ý nghĩa phương pháp: 2.2 Phương pháp hoạt động nhóm: 2.2.1 Khái quát: 2.2.2 Cách thức tiến hành: 2.2.3 Ý nghĩa phương pháp: 2.3 Phương pháp đóng vai: 2.3.1 Khái quát: 2.3.2 Cách thức tiến hành: 2.3.3 Ý nghĩa phương pháp: 2.4 Phương pháp đồ tư duy: 2.4.1 Khái quát: 2.4.2 Cách thức tiến hành: 2.4.3 Ý nghĩa phương pháp: Chương III: Thực nghiệm sư phạm: 3.1 Nội dung thực nghiệm: 3.2 Thiết kế phương pháp dạy học tích cực: B.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 1.1 Cơ sở lí luận: 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học: Nhiệm vụ chủ yếu môn phương pháp dạy học trả lời câu hỏi: Dạy để đạt hiệu dạy học tốt nhất? Nội dung trả lời cụ thể hóa lý thuyết ứng dụng phương pháp dạy học Trong giáo trình: Phương pháp dạy học tiếng Việt, Lê A (chủ biên)-Nguyễn Quang Ninh-Bùi Minh Toán nghiên cứu nêu rõ : Trong khoa học giáo dục lí luận dạy học mơn chưa có định nghĩa cách giải thích hồn tồn thống thuật ngữ phương pháp dạy học.[1,61] Lý giải cho điều lĩnh vực lại có quan niệm khác khái niệm phương pháp, cụ thể: Thứ nhất, xét khái niệm phương pháp dạy học bình diện khái niệm phương pháp luận, tổng hợp cách, phương pháp tìm tịi ngành khoa học [1, 62] Thứ hai, xét chúng bình diện mơn khoa học, khái niệm hiểu nội dung, cách thức, phương pháp nghiên cứu việc tổ chức trình dạy học.[1,62] Thứ ba, xét khái niệm phương pháp dạy học gắn liền với bình diện thủ pháp hình thức dạy học, thủ pháp cách thức giải vấn đề cụ thể thuộc phương pháp định, thao tác phận phương pháp định.[1,62] Giáo dục học nghiên cứu đề xuất phương pháp dạy học mang tính khái quát, chung chung dành cho tất mơn Qua đó, mơn lại dựa sở phương pháp dạy học khái quát, đặc trưng mơn học để nghiên cứu, lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học thích hợp Vì vậy, dựa sở nét chung khái niệm dạy học tiếng Việt hiểu: cách thức làm việc thầy giáo học sinh nhằm làm cho học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ kĩ xảo tiếng Việt [1,62] Phương pháp dạy học học tiếng Việt dựa sở hệ thống lí thuyết, để cụ thể hóa thành cách thức tác động lẫn (thầy-trò) điều khiển thầy, nhằm hướng tới mục đích học tập định Cũng phương pháp dạy học môn khác, phương pháp dạy học tiếng Việt bao gồm hệ thống phương pháp dạy học khác nhau, thầy giáo lựa chọn cho phù hợp với đặc thù nội dung học, mục tiêu, đối tượng tác động (học sinh yếu/trung bình/khá/giỏi…) nhằm đạt hiệu cao hoạt động dạy học 1.1.2 Hệ thống phương pháp thường dùng: 1.1.2.1 Phương pháp thơng báo-giải thích: Phương pháp thơng báo-giải thích phương pháp dạy học truyền thống, cịn có tên gọi phương pháp truyền thụ (transmission) Phương pháp có vai trị đóng góp đáng kể cho giáo dục nhiều kỉ Sử dụng phương pháp thơng báo-giải thích dạy học q trình người thầy nêu bật luận điểm (thơng báo) đưa luận để chứng minh, làm rõ luận điểm (giải thích) Có nghĩa lúc này, luận điểm lượng tri thức nhà Việt ngữ khẳng định (chứ phát điều mẻ).[1,64] Cịn luận bao gồm hệ thống lí lẽ, dẫn chứng, ví dụ mà người thầy đưa nhằm chứng minh cho tính đắn luận điểm Bản chất phương pháp thầy giáo dùng lời nói để giải thích, minh họa tri thức mới, học sinh tập trung ý lắng nghe, suy nghĩ tiếp nhận tri thức.[1.65] Bởi vậy, bên cạnh hiệu mà phương pháp mang lại cịn xuất khơng ý kiến trái chiều đánh giá thấp ý nghĩa phương pháp thơng báo-giải thích Họ cho rằng: với phương pháp này, giáo viên hồn tồn giữ vai trị trung tâm, đơn lập thực nhiệm vụ dạy học mình, khơng có tác động qua lại trị, biến học thành diễn thuyết, độc thoại thầy giáo Trong đó, học sinh lắng nghe tiếp nhận thầy giáo truyền đạt, khiến ...MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU: I II III IV V VI Lí chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Nhiệm vụ, mục đích đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc tiểu luận: B PHẦN NỘI... KHẢO:………………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC:……………………………………………………………………………………………………………………… A PHẦN MỞ ĐẦU: I.Lí chọn đề tài: “Cùng với lao động, ngơn ngữ góp phần hình thành phát triển xã hội lồi người Ngơn ngữ sáng tạo kì... Việt thường dùng phương pháp dạy học tích cực dạy học tiếng Việt VI.Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận có cấu trúc sau: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở

Ngày đăng: 29/09/2016, 05:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A (chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
2. PGS.TS Đặng Văn Đức (chủ biên), PGS.TS Nguyễn Thu Hằng, Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học địa lý"theo hướng tích cực
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
3. Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa, Giáo trình: Phương pháp daỵ học tự nhiên và xã hội, NXB Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình: Phương pháp daỵ học tự nhiên và xã hội
Nhà XB: NXB Đại học Huế
4. Hoàng Đức Huy, Dạy học bằng tư duy vui, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học bằng tư duy vui
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
5. Phan Trọng Luận (chủ biên), Trương Dĩnh, Phương pháp dạy học văn – tập 1, NXB Đại học sư phạm. Luận văn, sáng kiến kinh nghiệm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn – tập 1
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm. Luận văn
w