NGHIÊN cứu mô HÌNH THỦY ĐỘNG lực 1 2 CHIỀU để dự báo xâm NHẬP mặn hạ lưu SÔNG mã

71 464 0
NGHIÊN cứu mô HÌNH THỦY ĐỘNG lực 1 2 CHIỀU để dự báo xâm NHẬP mặn hạ lưu SÔNG mã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ ISSN 0866 - 8744 Số 645 * Tháng 9/2014 Scientific and Technical Hydro - Meteorological Journal TRUNG TÂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN QUỐC GIA National Hydro-Meteorological Service of Vietnam Số 645 * Tháng năm 2014 Trong số Nghiên cứu trao đổi 13 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TỔNG BIÊN TẬP TS Nguyễn Kiên Dũng 21 ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP 27 GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ 10 GS.TS Phan Văn Tân GS.TS Trần Thục 11 PGS.TS Dương Văn Khảm PGS.TS Nguyễn Văn Thắng 12 PGS.TS Dương Hồng Sơn PGS.TS Trần Hồng Thái 13 TS Bùi Minh Tăng PGS.TS Lã Thanh Hà 14 TS Hoàng Đức Cường PGS.TS Hoàng Ngọc Quang 15 TS Đặng Thanh Mai PGS.TS Nguyễn Viết Lành 16 TS Ngô Đức Thành PGS.TS Vũ Thanh Ca 17 TS Nguyễn Văn Hải PGS.TS Nguyễn Kỳ Phùng 18 KS Trần Văn Sáp Thư kí tịa soạn TS Trần Quang Tiến Trị phát hành CN Phạm Ngọc Hà Giấy phép xuất Số: 92/GP-BTTTT - Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 19/01/2010 Thiết kế, chế in tại: Công ty TNHH Mỹ thuật Thiên Hà ĐT: 04.3990.3769 - 0912.565.222 Tòa soạn Số Đặng Thái Thân - Hà Nội Văn phịng 24C Bà Triệu, Hồn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 04.37868490; Fax: 04.39362711 Email: tapchikttv@yahoo.com Ảnh bìa: Giá bán: 25.000 đồng 31 36 41 46 51 55 ThS Hoàng Văn Đại, PGS TS Trần Hồng Thái: Nghiên cứu mơ hình thủy động lực 1-2 chiều để dự báo xâm nhập mặn hạ lưu sông Mã PGS.TS Lê Văn Thăng, ThS Nguyễn Đình Huy, ThS Hồng Ngọc Tường Vân: Đúc kết kinh nghiệm tri thức địa cộng đồng người dân miền Trung Việt Nam việc phòng, tránh số loại hình thiên tai PGS.TS Nguyễn Thanh Sơn, PGS.TS Trần Ngọc Anh, ThS Đặng Đình Khá, ThS Nguyễn Xuân Tiến, CN Lê Viết Thìn: Thử nghiệm đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến ngập lụt khu vực hạ lưu sông Lam PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn, NCS Báo Văn Tuy: Tác động biến đổi khí hậu đến tỉnh An Giang giải pháp ứng phó ThS Trần Phương, TS Nguyễn Văn Liêm, KS Ngô Sỹ Giai, ThS Nguyễn Đăng Mậu, TS Mai Văn Khiêm: Nghiên cứu đề xuất phương pháp đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học Việt Nam TS Lương Thu Hằng: Đánh giá tác động bão triều cường đến sinh kế nhóm người nghèo vùng ven biển, hải đảo Bắc Bộ NCS Lưu Đức Dũng, NCS Hoàng Văn Đại, ThS Nguyễn Khánh Linh: Đánh giá tình trạng xâm nhập mặn khu vực hạ lưu sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa ThS Trần Duy Hiền, PGS.TS Trần Hồng Thái: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến suất thời gian sinh trưởng số trồng nông nghiệp Đà Nẵng ThS Nguyễn Văn Chuyên, PGS.TS Vũ Xuân Nghĩa, PGS TS Nguyễn Tùng Linh, TS Hoàng Cao Sạ: Liên quan vector truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue, sốt rét với biến đổi khí hậu tỉnh Kiên Giang TS Đào Ngọc Hùng: Giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh trung học Đồng sông Cửu Long thông qua phương pháp tiếp cận đa phương tiện TS Nguyễn Kiên Dũng: Một số đặc trưng bùn cát lưu vực sơng Đà Tổng kết tình hình khí tượng thủy văn 58 68 Tóm tắt tình hình khí tượng, khí tượng nơng nghiệp, thủy văn tháng năm 2014 - Trung tâm Dự báo KTTV Trung ương Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Thông báo kết quan trắc môi trường không khí số tỉnh, thành phố tháng - 2014 - Trung tâm Mạng lưới khí tượng thủy văn môi trường NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH THỦY ĐỘNG LỰC 1-2 CHIỀU ĐỂ DỰ BÁO XÂM NHẬP MẶN HẠ LƯU SƠNG MÃ ThS Hồng Văn Đại - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu PGS.TS Trần Hồng Thái - Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia hững năm gần đây, tượng xâm nhập mặn khu vực cửa sơng ven biển Thanh Hóa ngày trở nên trầm trọng, đặc biệt khu vực cửa sơng ven biển, gây khó khăn cho hoạt động lấy nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, áp dụng mơ hình thủy động lực 1-2 chiều mô phỏng, dự báo xâm nhập mặn có ý nghĩa thiết thực nhằm góp phần nâng cao hiệu phòng, chống xâm nhập mặn cho vùng hạ lưu sơng Mã Kết xây dựng mơ hình mô phỏng, dự báo xâm nhập mặn cho vùng hạ lưu sông Mã, hiệu chỉnh, kiểm nghiệm mô hình với số Nash-Sutcliffe độ mặn đạt từ 0,75 - 0,98 N Đặt vấn đề Trong năm gần đây, tình trạng cạn kiệt nguồn nước xâm nhập mặn khu vực ven biển Thanh Hóa có diễn biến ngày phức tạp Theo báo cáo Quy hoạch thủy lợi tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010 có đến 5000ha/23.827ha huyện ven biển bị thiếu nước hạn hán Thủy triều sâu xâm nhập mặn vào tất cửa sơng có xu hướng tăng, năm sau sâu năm trước, đồng thời thời gian nhiễm mặn kéo dài mức độ xáo trộn nước sông nước biển xảy mạnh Trong đó, lưu vực sông Mã, nghiên cứu đánh giá dự báo xâm nhập mặn hạn chế, nằm đề tài, dự án dừng lại việc sử dụng mơ hình tốn để mô cho vài năm khứ Các nghiên cứu tản mạn chưa vào mục tiêu cụ thể phục vụ đánh giá dự báo xâm nhập mặn Do việc “Nghiên cứu mô hình thủy động lực 1-2 chiều để dự báo, cảnh báo xâm nhập mặn hạ lưu sông Mã” nhằm phục vụ công tác khai thác nguồn nước, đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống dân cư vùng ảnh hưởng triều- mặn đồng thời khắc phục thực trạng sơng Mã có ý nghĩa quan trọng Tổng quan lựa chọn công cụ tính tốn Hiện có nhiều nghiên cứu khác công tác dự báo cảnh báo xâm nhập mặn Các phương pháp sử dụng chủ yếu mô Người đọc phản biện: PGS TS Hồng Minh Tuyển hình hóa mặn chiều WENDY, VRSAP, FLDWAV, HEC1, MIKE 11có nhiều ưu việc giải toán phục vụ yêu cầu thực tế Ngồi cịn có mơ hình chiều chiều áp dụng TELEMAC, EFDC, MIKE 21, KOD02 với ưu điểm mô truyền tải chất theo phương Tuy nhiên, hạn chế yêu cầu số liệu q trình mơ nên nghiên cứu thường giải tốn trung bình hoá theo chiều chiều hay phương pháp kết nối mơ hình 1-2D Ở Việt Nam phương pháp kết nối động để mô xâm nhập mặn cịn quan tâm ứng dụng nhiều nghiên cứu Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy phương pháp có tính ứng dụng cao phù hợp với điều kiện sở liệu có lưu vực sơng Việt Nam Đồng thời, qua việc xem xét tiêu chí lựa chọn mơ hình phải có khả mô dự báo tốt, khắc phục khó khăn khách quan tài liệu đơi với việc dễ dàng kế thừa sở liệu có khả liên kết với mơ hình khác để mở rộng phạm vi nghiên cứu nên ngun tắc couple mơ hình MIKE 11 – MIKE 21 lựa chọn để giải tốn truyền mặn cho khu vực hạ lưu sơng Mã Mơ hình MIKE 11 MIKE 21 mơ hình thuộc chương trình MIKE Viện Thủy lực Đan Mạch phát triển Hệ phương trình MIKE 11 hệ phương trình Saint-Venant viết cho trường hợp dòng chảy chiều lòng kênh dẫn hở, bao TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI đó: Q lưu lượng qua mặt cắt (m3/s); A diện gồm: (1) tích mặt cắt ướt (m2); R bán kính thủy lực; a hệ số động năng; x chiều dài theo dòng chảy (m); q lưu lượng nhập lưu; b hệ số phân bố lưu tốc; C hệ số (2) Modul khuếch tán bình lưu (AD) dựa phương trình chiều bảo toàn khối lượng chất hoà tan lơ lửng có phương trình khuếch tán: (3) Chezy; C2 nồng độ nguồn; K hệ số phân huỷ tuyến tính; D hệ số khuếch tán MIKE 21 có hệ phương trình sử dụng hệ NavierStock gồm phương trình liên tục phương trình động lượng Đối với modun khuếch tán có thêm phương trình tải khuếch tán (phương trình bảo tồn khối lượng chất hịa tan hai chiều) có dạng sau: (4) đó: C nồng độ chất khuếch tán; u, v thành phần vận tốc theo trục x, y; h độ sâu mực nước; Dx, Dy hệ số khuếch tán theo hướng trục x, y F hệ số ngưng kết Kết nối sử dụng để mô truyền mặn kết nối tiêu chuẩn sở lưu lượng lấy từ biên mơ hình MIKE 11 (điểm Q đầu tiên), đưa vào mơ hình MIKE 21 tương tự đầu vào lưu lượng Lưu lượng gán vào trung tâm bước thời gian n+1/2 MIKE 11 yêu cầu biên mực nước từ MIKE 21 bước thời gian n+1 để chuyển từ bước thời gian n đến n+1/2 Theo đó, MIKE 21 ln bước thời gian phía trước MIKE 11 Như vậy, để có lưu lượng cho MIKE 21 bước thời gian n+1/2, mơ hình dự báo áp dụng MIKE 11 để tính tốn Qn+1/2, tính tốn dựa vào Qn Hn (5) đó: t thời gian; x chiều dài; A diện tích mặt cắt ngang; C hệ số Chezy R bán kính thủy lực Độ dốc mực nước điểm Q cuối MIKE 11 Thời gian bắt đầu tính tốn lưu lượng chuyển đến MIKE 21 với lưu lượng bước thời gian n để dự báo lưu lượng bước thời gian (n+1/2) Cơ sở liệu mạng lưới tính tốn TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 Tài liệu sử dụng bao gồm liệu thủy – hải văn, địa hình Trong tài liệu mặt cắt ngang lịng dẫn hệ thống sơng Mã kế thừa từ nghiên cứu trước địa hình miền tính tồn Vịnh Bắc Bộ lấy từ số liệu đo đạc Bộ Tư lệnh Hải quân từ đồ địa hình đáy biển có tỉ lệ từ 1:10000 đến 1:50000 Các liệu thủy hải văn bao gồm mực nước trạm khu vực hạ lưu cửa sơng Hịn Dấu, Sầm Sơn năm 2003, 2009, 2010, 2011, 2012 lưu lượng thực đo vùng thượng lưu trạm Cửa Đạt Cẩm Thủy, quan hệ (Q~H) Thạch Lâm với thời gian tương ứng Lượng gia nhập khu thường không đáng kể (các tháng 12, 1, 2, 3) nên giả thiết lượng gia nhập Sơ đồ tính cho mơ hình 1D gồm: sông Mã (từ Cẩm Thuỷ đến Cửa Hới); sông Bưởi (từ Thạch Lâm đến nhập lưu vào sông Mã); sông Chu (từ tuyến Cửa Đạt đến nhập lưu vào sông Mã, ngã ba Giàng); sông Lèn (từ cửa phân lưu sông Mã, ngã ba Bông, đến cửa Lạch Sung); sông Báo Văn (từ Mỹ Quan Trang đến nhập lưu với sông Lèn); Kênh De (từ cửa phân lưu với sông Lèn đến nhập lưu vào sông Lạch Trường); sông Lạch Trường (từ cửa phân lưu sông Mã, ngã ba Tuần, đến cửa Lạch Trường) (hình 1a) Tổng số 201 mặt cắt ngang đo năm 1994, 1998 10 mặt cắt đo năm 2011, trung bình khoảng 2km/mặt cắt phía thượng lưu 1km/mặt cắt khu vực hạ lưu Xây dựng mơ hình chiều cho miền tính vịnh Bắc Bộ có tọa độ từ 18040’N -22017’N, 104054’E - NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI 110020’E chi tiết đến ba cửa sông hạ lưu hệ thống nhỏ 300 vùng tình tốn rời rạc hóa sơng Mã lưới tam giác với diện tích phần tử thành 10771 phần tử với 6117 nút miền tính MT2 lớn (trên tồn miền tính) là: 9000000 m , góc cho vùng cửa sơng nghiên cứu (hình 1b, 1c) Một số kết thảo luận độ nhạy thông số Trong đó,hệ số D a Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình MIKE 11 sơng Mã từ ngã ba Bông tới Cẩm Thủy nằm Với số liệu thực đo độ mặn trạm hệ thống sông Mã, nghiên cứu tiến hành hiệu chỉnh cho năm 2010 kiểm định cho năm 2003, 2009, 2011 Biên mặn cửa sông lấy theo trạm Sầm Sơn Trong modul thủy lực, thông số nhám lựa chọn thay đổi theo khu vực: thượng lưu (0,025 0,04) hạ lưu (0,015 - 0,024) Việc hiệu chỉnh thông số khuếch tán (D) dựa nghiên cứu khoảng 100-550 m2/s, khu vực hạ lưu từ 400 - 1100 m2/s; sông Lèn từ Phà Thắm tới ngã ba Bông từ 800 - 1200 m2/s, vùng gần biển từ 1500 - 2500 m2/s; sông Lạch Trường khu vực thượng lưu từ 150 - 750 m2/s hạ lưu từ 55 - 200 m2/s Q trình hiệu chỉnh thơng số mơ hình dựa phù hợp tính tốn thực đo trạm kiểm tra, cụ thể phù hợp giá trị đỉnh mặn với kết thu được: Từ kết hiệu chỉnh (hình 2, bảng 1, 2) so sánh đường mực nước tính tốn thực đo thấy đường q trình mực nước tính tốn tại trạm phù hợp Sai số lệch đỉnh trạm phía khơng ảnh hưởng triều bám sát mực nước lớn trạm đường trình thực đo với số Nash-Sutcliffe đảm bảo 11% Nhìn chung tất trạm khoảng 0,87 0,95, sai số lệch đỉnh trạm kiểm tra mặn khoảng 24 – 48 ban đầu đảm bảo tiêu chuẩn cho phép Tại để đạt đến trạng thái ổn định Chỉ tiêu Nash cho trạm bên dưới, bị ảnh hưởng thủy triều kết trạm đo mặn sông Lèn đạt giá trị cao nằm TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI khoảng 0,86-0,91 sông Mã, Lạch dịng sơng dịng triều từ biển vào, Trường đạt kết từ khoảng 0,75- 0,98 đồng thời bên cạnh khó khăn hạn chế số Do vùng sông ảnh hưởng triều xâm liệu kiểm tra trình hiệu chỉnh, kiểm nhập mặn mạnh hoạt động sản định chưa xét đến điều kiện có ảnh xuất sinh hoạt khu vực hạ lưu sơng Mã lại diễn hưởng khác gió thay đổi địa hình lịng cách liên tục mạnh mẽ nên có tương tác dẫn chưa cập nhật tới thời gian gần Bảng 1.Tổng hợp kết hiệu chỉnh kiểm định thủy lực Bảng Tổng hợp kết hiệu chỉnh kiểm định độ mặn b Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình MIKE 21 Sơn Hịn Dấu thay đổi hệ số nhám (M) Đối với mô hình chiều, kế thừa từ báo cáo vùng ngồi khơi vùng cửa sơng ven biển tương thực trước đây, việc hiệu chỉnh thực ứng tồn miền tính Qua điều chỉnh với cho năm 2005 kiểm định cho năm 2009, thông số nhám khác nhau, hệ số nhám vùng cửa 2010, 2011 nhằm xem xét tính ổn định sơng ven biển lựa chọn cho gần tương thông số giảm thiểu sai số trình kết đương với nhám lịng sơng (36-45) nhám vùng nối 1-2D Việc hiệu chỉnh kiểm định tham số cho ngồi khơi có độ sâu lớn nên giá nằm mơ hình MIKE 21 mực nước trạm Sầm khoảng 46-60 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI Bảng Kết hiệu chỉnh kiểm định mực nước mơ hình 2D Có thể thấy, kết hiệu chỉnh kiểm định cho thấy mơ hình MIKE 21 mơ tốt q mực nước trạm Hịn Dấu qua năm đảm bảo trình thủy động lực khu vực biển Vịnh Bắc Bộ tốt với số Nash nằm khoảng 0,87 - vùng ven biển Thanh Hóa Do đó, sử dụng 0,90 Sầm Sơn ln đạt Nash từ 0,89 - để tính tốn, dự báo độ mặn mực nước triều 0,99 Sai số lệch chân đỉnh cịn chưa tốt biên phục vụ dự báo độ mặn cho vùng cửa việc kiểm tra tiến hành trạm khu vực gần bờ sông vùng nước nông nên dễ dẫn đến biến đổi bất thường mực nước Tuy nhiên, mơ hình mơ kết tốt pha dao động trạm qua năm khác c Dự báo thử nghiệm cho năm 2012 Dựa sở biên đường trình mực nước diễn biến độ mặn dự báo từ mơ hình MIKE 21 với hệ thống biên độ mặn gán Với kết hiệu chỉnh kiểm định trình lưu lượng thực đo cập nhật bắt đầu triều trên, q trình truyền tải chất tính từ thời điểm dự báo ngày 14/03/2012 đến thời tốn mơ mô đun Transport tiến điểm kết thúc dự báo ngày 22/03/2012 Với hành điều chỉnh thông số khuếch tán D miền thời gian dự kiến giả thiết ban đầu 24 tính MT1 phạm vi từ – Trong đó, điều kiện kết dự báo từ mơ hình thơng số cho biên mặn tính vị trí tính tốn thấy phù hợp tốt mực nước, độ mặn dự thủy lực với giá trị mặn coi 35 ‰ Kết báo thực đo TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI Bảng So sánh kết dự báo thực đo lúc vị trí trạm Từ bảng kết dự báo thử nghiệm (bảng 4) Nghiên cứu tiến hành hiệu chỉnh kiểm cho giai đoạn cho thấy mặn nhìn nghiệm mơ hình triều-mặn với kết tốt chung bắt đỉnh thời gian giá trị hệ thống sông Mã, đồng thời tiến hành dự báo đỉnh Tuy nhiên vị trí trạm Cự Đà Hồng Hà thử nghiệm cho mùa kiệt năm 2012 với kết sông Lạch Trường, dự báo thời gian xuất tốt Qua đó, thấy với thơng đỉnh mặn có sai số lớn so với trạm cịn lại, số lựa chọn mơ hình mơ phỏng, dự vị trí mà q trình hiệu chỉnh báo mặn cho hệ thơng sơng Mã Từ đó, bước đầu kiểm định thường mơ hình mơ chưa sử dụng mơ hình phục vụ cho dự báo tốt Tại trạm cửa sông hệ thống sông Mã thời thử nghiệm xâm nhập mặn cho vùng hạ lưu hệ gian lệch đỉnh dự báo thực đo không sai thống sông Mã Đồng thời trình dự báo khác nhiều, giá trị đỉnh mặn trạm cửa sông thử nghiệm cần tiếp tục cập nhật tham số, tài liệu khơng có biến động mạnh so với thực đo địa hình để bước hồn thiện mơ hình cho dự Kết luận báo tác nghiệp Tài liệu tham khảo Phạm Quý Nhân, Đào Trọng Tú, Lê Đình Dũng đồng nghiệp (2012), Báo cáo tổng kết dự án “Xây dựng sở liệu tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa”, Trung tâm quy hoạch điều tra tài nguyên nước, Bộ tài nguyên môi trường, tr156-192 Lã Thanh Hà (2004), Nghiên cứu khả dự báo xâm nhập vùng đồng sông Hồng – sông Thái Bình mơ hình tốn, Tạp chí KTTV tháng số 523 MIKE DHI (2007) User guide, TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI ĐÚC KẾT KINH NGHIỆM VÀ TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN MIỀN TRUNG VIỆT NAM TRONG VIỆC PHÒNG, TRÁNH MỘT SỐ LOẠI HÌNH THIÊN TAI PGS.TS Lê Văn Thăng, ThS Nguyễn Đình Huy, ThS Hoàng Ngọc Tường Vân Viện Tài nguyên Môi trường - Đại học Huế inh nghiệm tri thức địa kết chọn lọc, nghiệm suy người tiếp xúc với môi trường xung quanh, từ hình thành phương thức ứng xử thích hợp Từ đời sang đời khác, người dân miền Trung Việt Nam tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu đúc kết thành tri thức địa việc phòng tránh giảm thiểu tác động loại hình thiên tai Những tri thức địa dự đoán trước số loại thiên tai xảy khái quát lên thành câu thành ngữ, ca dao để lưu truyền từ hệ sang hệ khác K Mở đầu Kinh nghiệm tri thức địa kết chọn lọc, nghiệm suy người tiếp xúc với môi trường xung quanh, từ hình thành phương thức ứng xử thích hợp Kinh nghiệm tri thức địa nảy sinh hoạt động sản xuất, thường xuyên kiểm nghiệm qua q trình sử dụng, ln có chọn lọc trình vận động sống để ngày thích nghi với mơi trường Ở đây, chúng tơi muốn đề cập đến khía cạnh kinh nghiệm tri thức địa phòng tránh số thiên tai bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán rét đậm, rét hại cộng đồng người dân miền Trung Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong báo này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Thu thập tư liệu sơ cấp thứ cấp: Tiến hành thu thập tư liệu kinh nghiệm tri thức địa việc phòng tránh thiên tai người dân miền Trung từ việc kế thừa số cơng trình nghiên cứu liên quan thơng qua đợt làm việc trực tiếp với quyền địa phương số ban ngành có liên quan văn hóa - xã hội, nơng nghiệp nơng thơn, tài nguyên môi trường cấp xã, huyện - Tham vấn cộng đồng: Tiến hành tham vấn, vấn trực tiếp người dân phiếu khảo sát thiết kế sẵn để họ cung cấp thông tin Người đọc phản biện: TS Lương Tuấn Minh kinh nghiệm tri thức địa việc dự đoán trước loại thiên tai xảy cách thức phòng tránh tác động loại thiên tai - Khảo sát thực địa: tiến hành khảo sát thực địa theo tuyến đồng bằng, ven biển, vùng núi, vùng sâu vùng xa địa bàn nghiên cứu nhằm tạo liên kết chặt chẽ sở lý thuyết thực tiễn - Tổng hợp phân tích nội nghiệp: để đúc kết lại kinh nghiệm tri thức địa việc phòng tránh thiên tai người dân miền Trung Kết thảo luận a Kinh nghiệm tri thức địa việc dự đốn trước số loại hình thiên tai Từ đời sang đời khác, thực tiễn từ sản xuất sống hàng ngày, người dân miền Trung tích lũy, đúc rút nhiều kinh nghiệm tri thức địa để dự đoán trước loại hình thiên tai, thời tiết xảy thơng qua số vật tượng tự nhiên như: biến đổi hình thái, màu sắc mây, mặt trăng, sao, cầu vồng, sấm, chớp hoạt động côn trùng, vật…Theo thời gian, kinh nghiệm tri thức khái quát thành câu thành ngữ, ca dao dễ nhớ lưu truyền từ hệ sang hệ khác Có thể tổng kết hệ thống lại tri thức việc dự đốn trước số loại hình thiên tai xảy bão, lũ, lụt, hạn hán, rét câu thành ngữ, ca dao vào lòng người bảng đây: TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI Bảng Tri thức địa đúc kết qua câu thành ngữ, cao dao để dự đoán số loại hình thiên tai người dân miền Trung Ngồi ra, để chủ động phòng tránh tác động bất lợi, cộng đồng người dân miền Trung cịn có số kinh nghiệm việc nhận biết trước số loại thiên tai xảy địa bàn họ sinh sống thông qua vật, tượng gần gũi với đời sống hàng ngày, cụ thể như: - Khi ong vò vẽ làm tổ sát mặt đất có bão to - Lúc thấy đàn cò di chuyển từ biển vào đất liền có bão đến - Quan sát vị trí mọc măng tre, măng mọc chen vào bụi tre năm có bão lớn - Quan sát thấy hoa lan dại nở hoa có mưa lớn - Quan sát thấy lau lách trổ hoa năm khơng cịn bão - Khi xảy lũ lụt mà gió chuyển hướng tây bắc, có sấm biển nước rút nhanh TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 - Quan sát từ lên xương chân sau ếch đồng, thấy có chấm đen nằm vị trí cao năm có lụt lớn - Vào mùa mưa lũ kiến bò thành đàn di chuyển trứng, thức ăn lên cao có mưa lụt lớn - Ốc đá bám vào với thành tảng lớn có lụt to (để ốc không bị trôi) - Quan sát cỏ chỉ, thấy bạc đầu năm có lụt lớn b Kinh nghiệm tri thức địa việc phòng, tránh tác động số loại hình thiên tai 1) Đối với bão áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) Bão ATNĐ loại thiên tai đặc biệt nguy hiểm, thường xuyên xuất miền Trung từ tháng đến tháng 11 hàng năm, có tác động gây thiệt hại lớn đến sản xuất đời sống người dân Chính vậy, từ xưa nay, cộng đồng NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG BÙN CÁT LƯU VỰC SÔNG ĐÀ TS Nguyễn Kiên Dũng Trung tâm Ứng dụng công nghệ Bồi dưỡng nghiệp vụ khí tượng thủy văn mơi trường a hồ chứa lớn lịng sơng Đà (Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu), nhiều hồ chứa vừa nhỏ sông nhánh đã, làm thay đổi mạnh mẽ chế độ thủy văn, thủy lực, bùn cát vùng hạ lưu Bài báo tổng kết số đặc trưng bùn cát lưu vực sông Đà sở phân tích số liệu thực đo Đây sở khoa học, tài liệu tham khảo cho việc tính tốn bồi lắng đề xuất biện pháp kéo dài tuổi thọ hồ chứa lưu vực sông Đà B Xu biến đổi bùn cát quan hệ lưu lượng nước bùn cát lơ lửng Nhìn chung, chuỗi số liệu tổng lượng bùn cát năm thời kỳ 1961 - 1995 trạm Lai Châu, 1961 1996 trạm Tạ Bú, 1959 - 1996 trạm Hịa Bình lịng sơng Đà tương đối đại biểu, phản ánh xu biến đổi trung bình nhiều năm Trong đó, chuỗi số liệu bùn cát năm thời kỳ 1963 - 1992 trạm Nậm Mức (suối Nậm Mức), 19651980 trạm Nậm Mu (suối Nậm Mu), 1964 - 1980 trạm Thác Vai (suối Nậm Bú), 1964 - 1980 trạm Thác Mộc (suối Sập), 1964 - 1976 trạm Phiêng Hiềng (suối Nậm Sập), 1963 - 1976 trạm Bãi Sang (suối Sang) biến đổi mạnh từ năm qua năm khác Quan hệ lưu lượng nước Q [ft3/s] lưu lượng bùn cát lơ lửng Qss [tấn/ngày] trạm có dạng hàm mũ (Qss = aQb) chặt chẽ, hệ số tương quan nhìn chung lớn 0,9 (bảng 1) Bảng Quan hệ lưu lượng nước lưu lượng bùn cát lơ lửng số trạm thủy văn sông Đà Qua năm, nồng độ bùn cát cửa vào hồ Tạ Bú ổn định tháng mùa kiệt biến đổi mạnh tháng mùa lũ Vào mùa lũ, nồng độ bùn cát lơ lửng cao dao động khoảng 5.000 - 8000g/m3, cá biệt đạt 20200g/m3 (ngày 16/7/1980), thấp nằm khoảng 100 - 200g/m3, trung bình đạt 1000 3000g/m3 Vào mùa kiệt, nồng độ bùn cát thấp, thường dao động khoảng 20 - 100g/m3, trung Hình Phân phối nồng độ bùn cát lơ lửng trạm thủy văn Tạ Bú sơng Đà bình đạt 40 - 60g/m3 Phân phối bùn cát năm Tạ Bú số trạm thủy văn khác phụ lưu sông Đà không đều, tập trung vào tháng mùa lũ từ tháng - 11, chiếm 80 - 88% tổng lượng bùn cát năm Lượng bùn cát tháng lớn chiếm 55 - 60% tổng lượng bùn cát năm Tháng 7, tháng thường tháng có lượng bùn cát lớn nhất, chiếm 18 - 25% tổng lượng bùn cát năm (hình 1) Hình Quan hệ tổng lượng bùn cát năm trạm thủy văn Nậm Mu Lai Châu TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 55 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI Quan hệ tổng lượng bùn cát lơ lửng năm trạm thủy văn Nậm Mu, Thác Vai, Bãi Sang với tổng lượng bùn cát lơ lửng năm trạm Lai Châu, Tạ Bú, Hòa Bình tương đối chặt, hệ số tương quan phần lớn nằm khoảng 0,64 - 0,84 (hình 2, hình 3, hình 4) Hình Quan hệ tổng lượng bùn cát năm Hình Quan hệ tổng lượng bùn cát năm trạm thủy văn Thác Vai Tạ Bú trạm thủy văn Bãi Sang Hịa Bình Cấp phối hạt bùn cát lơ lửng di đáy Tài liệu khảo sát Ban Công tác sông Đà năm 1970 Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Khơng khí Nước (Viện Khí tượng Thủy văn) năm 1993 chứng tỏ rằng, bùn cát lơ lửng sơng Đà trạm Tạ Bú, Hịa Bình chủ yếu gồm hạt mịn; nhóm hạt sét (d < 0,004 mm), bùn (d = 0,004-0,0625 mm), cát mịn cát mịn (d = 0,0625 - 0,25mm) tương ứng chiếm 12,7 - 20,3%, 41,0-51,2% 27,0-37,0%; khơng có cát thơ (d = 0,51,0 mm), cát trung bình (d = 0,25 - 0,5 mm) chiếm (1,5 - 9,3%) Mẫu bùn cát di đáy Tạ Bú chủ yếu gồm 89,7% hạt cát cát trung bình chiếm 48,8%, cát thô (d = 1,0-2,0 mm) chiếm 13,2%; hạt bùn sét mịn chiếm khoảng 10% (hình 5) Hình Đường cấp phối hạt bùn cát lơ lửng di dáy sông Đà Module bùn cát lơ lửng Kết tính tốn module bùn cát lơ lửng cho số lưu vực thuộc hệ thống sơng Đà trình bày bảng Bảng Module bùn cát lơ lửng trung bình nhiều năm lưu vực sơng Đà 56 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI Qua nhận thấy, có khác rõ rệt module bùn cát lơ lửng hai khu vực: từ đập Hịa Bình đến Tạ Bú từ Tạ Bú lên biên giới ViệtTrung Nếu module bùn cát lơ lửng vùng Hịa Bình - Tạ Bú dao động khoảng 100 - 300 tấn/km2.năm module bùn cát lơ lửng vùng Tạ Bú - Biên giới đạt giá trị lớn 500 tấn/km2.năm Nhìn chung, qui luật triết giảm module bùn cát lơ lửng theo diện tích lưu vực sơng Đà khơng thể rõ nét Tuy nhiên, xét riêng ba lưu vực con: Suối Sang, Suối Sập Nậm Sập nhận phương trình tương quan: Bản đồ phân vùng module bùn cát lơ lửng lưu vực sông Đà (hình 6) xây dựng dựa giá trị module bùn cát lơ lửng thực đo, điều kiện khí hậu-thủy văn (mưa năm, dịng chảy năm) cảnh quan (địa hình, thổ nhưỡng, thảm phủ thực vật) Lượng bùn cát gia nhập khu hồ Hịa Bình xác định từ đồ phân vùng module bùn cát Kết tính tốn 1,35 triệu tấn/năm, nhỏ so với lượng bùn cát vào Tạ Bú, khơng khác nhiều so với kết tính tốn cố TS Vi Văn Vị: 1,0 triệu tấn/năm cố PGS.TS Cao Đăng Dư: 1,92 triệu tấn/năm (theo mô hình USLE) 1,31 triệu tấn/năm (theo đồ module bùn cát) Hình Bản đồ phân vùng mơ đun bùn cát lơ lửng lưu vực sông Đà (Phần lãnh thổ Việt Nam) Tài liệu tham khảo Cao Đăng Dư nnk (1992), Xói mịn lưu vực bồi lắng hồ Hịa Bình, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Hà Nội Vi Văn Vị , Phạm Văn Sơn, Trần Bích Nga nnk (1985), Xói mịn lưu vực sơng Đà khả bồi lấp hồ Hịa Bình, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Hà Nội TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 57 TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TĨM TẮT TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG, KHÍ TƯỢNG NÔNG NGHIỆP, THỦY VĂN THÁNG NĂM 2014 rong tháng 8/2014, khu vực Bắc Bộ Tây Nguyên, Nam xuất nhiều ngày mưa, nhiện lượng mưa phân bố khơng đồng Trên phạm vi tồn quốc xảy đợt mưa tiêu biểu, đáng ý đợt mưa từ ngày 26 đến ngày 30 Bắc Bộ Trung Bộ liên tiếp có mưa diện rộng, riêng ngày 28, ngày 29 ảnh hưởng vùng áp thấp từ phía đơng di chuyển vào nên xuất mưa vừa, mưa to, có nơi mưa to, mưa tập trung nhiều tỉnh phía đơng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Tổng lượng mưa phổ biến từ 100-200 mm, số nơi cao 200 mm Trong nửa đầu tháng 8, tỉnh miền Trung cịn mưa xảy số đợt nắng nóng; đến nửa cuối tháng khu vực Nam Trung Bộ, xuất đợt mưa rào dần cải thiện tình trạng mưa khơ hạn T TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG Hiện tượng thời tiết nguy hiểm + Khơng khí lạnh (KKL): Trong tháng xảy đợt KKL, cụ thể: - Đêm 12 ngày 13/8 đợt KKL ảnh hưởng đến Bắc Bộ Bắc Trung Bộ gây mưa vừa đến mưa to, có nơi mưa to; nhiệt độ trung bình ngày sau 24 giảm – 60C; vịnh Bắc Bộ có gió đơng bắc mạnh cấp 5, có lúc cấp - Ngày 19 20/8 đợt KKL yếu ảnh hưởng đến Bắc Bộ Thanh Hóa gây mưa, mưa vừa, có nơi mưa to đến to; nhiệt độ trung bình ngày sau 24 giảm - 50C + Mưa vừa, mưa to: Trong tháng Bắc Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ xảy nhiều ngày mưa, bật đợt mưa lớn diện rộng sau: Đợt 1: Do ảnh hưởng gió mùa tây nam hoạt động mạnh từ 28/7 - 31/7 Tây Nguyên Nam Bộ có mưa vừa, có nơi mưa to đến to, lượng mưa phổ biến 50 – 100 mm, có nơi 120 - 180 mm Đợt 2: Do ảnh hưởng KKL nén rãnh áp thấp từ ngày 12/8 - 14/8 Bắc Bộ Bắc Trung Bộ có mưa vừa đến mưa to, có nơi mưa to; tổng lượng mưa phổ biến 50 – 100 mm, có nơi 100 – 200 mm Đợt 3: từ 15 -19/8 Nam Tây Nguyên Đông Nam Bộ, tổng lượng mưa phổ biến 50 -100 mm, số nơi 100 mm Đợt 4: Do ảnh hưởng KKL yếu ngày 58 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 19/8 20/8 Bắc Bộ có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to đến to; lượng mưa phân bố không đồng đều, tổng lượng mưa phổ biến 40 – 70 mm, có nơi 100 mm, riêng Móng Cái (Quảng Ninh) 328 mm Đợt 5: Do ảnh hưởng rãnh áp thấp, sau cịn chịu ảnh hưởng vùng xoáy thấp nên từ ngày 26 - 30 Bắc Bộ Trung Bộ liên tiếp có mưa diện rộng, riêng ngày 28, ngày 29 xuất mưa vưa, mưa to, có nơi mưa to, mưa tập trung nhiều tỉnh phía đơng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Tổng lượng mưa phổ biến từ 100-200 mm, số nơi cao như: Kim Bơi (Hịa Bình): 244 mm, Việt Trì (Phú Thọ): 216 mm, Tam Đảo (Vĩnh Phúc): 344 mm, Đình Lập (Lạng Sơn): 246 mm, Như Xuân (Thanh Hóa): 307 mm… + Nắng nóng Trong tháng xảy đợt nắng nóng xảy chủ yếu tỉnh Đồng Bắc Bộ Trung Bộ, cụ thể: - Đợt (31/7 - 4/8): ngày 31/7 nắng nóng xảy diện rộng vùng núi Bắc Bộ, từ ngày 1/8 nắng mở rộng ảnh hưởng hầu khắp Bắc Bộ tỉnh Thanh Hóa – Quảng Bình; đến ngày 3/8, nắng nóng Bắc Bộ Thanh Hóa dịu dần, cịn Nghệ An – Quảng Bình sang ngày 4/8 nắng nóng kết thúc hẳn; nhiệt độ cao phổ biến 34 – 370C, có nơi 38 - 390C - Đợt (8 - 9/8): nắng nóng diện rộng tỉnh ven biển Quảng Trị - Ninh Thuận; từ 10/8 nắng nóng ảnh hưởng đến hầu khắp Bắc Bộ tỉnh Thanh TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Hóa – Quảng Bình, đến ngày 13/8 nắng nóng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ kết thúc, tỉnh ven biển Trung Nam Trung Bộ nắng nóng hết 14/8; nhiệt độ cao phổ biến 35 - 370C, có nơi 38 - 390C - Đợt (16 - 19/8): nắng nóng diện rộng tỉnh ven biển Hà Tĩnh – Phú Yên; ngày 17, 18/8 nắng nóng lan dần đến tỉnh Đồng Bằng Bắc Bộ Trung Bộ; nhiệt độ cao phổ biến 35 - 370C, có nơi 38 - 390C Tình hình nhiệt độ Nền nhiệt độ trung bình tháng 8/2014 tỉnh Bắc Bộ Thanh Hóa phổ biến mức xấp xỉ trung bình nhiều năm (TBNN), với chuẩn sai nhiệt độ dao động từ -0,5 - 0,50C Các tỉnh từ Nghệ An trở vào phía nam nhiệt độ phổ biến cao TBNN từ 0,5 - 1,50C Nơi có nhiệt độ cao Hương Sơn (Hà Tĩnh): 39,20C (ngày 1) Nơi có nhiệt độ thấp Đà Lạt (Lâm Đồng): 14,50C (ngày 16) Tình hình mưa Tổng lượng mưa tháng 8/2014 phân bố không đồng đều, Bắc Bộ phổ biến xấp xỉ thấp TBNN từ 10 - 30% Các tỉnh Trung Bộ phổ biến mức thấp BNN từ 20 - 40%, riêng khu vực Thanh Hóa - Nghệ An Bình Định - Phú Yên mức cao so với TBNN Khu vực Tây Nguyên phổ biến xấp xỉ TBNN, khu vực Nam Bộ phổ biến thấp TBNN từ 20 -50% Nơi có lượng mưa tháng cao Móng Cái (Quảng Ninh): 609 mm, cao TBNN 64 mm; nơi có lượng mưa ngày lớn nhất: 325 mm (ngày 19) Nơi có lượng mưa tháng thấp Cam Ranh (Khánh Hòa): 15 mm, thấp TBNN 63 mm Tình hình nắng Tổng số nắng tháng Bắc Bộ tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Trị phổ biến mức thấp TBNN Các tỉnh từ Thừa Thiên Huế trở vào mức cao so với TBNN Nơi có số nắng cao Nha Trang (Khánh Hòa): 276 giờ, cao TBNN 37 Nơi có số nắng thấp Cúc Phương (Ninh Bình): 68 TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG NƠNG NGHIỆP Điều kiện khí tượng nông nghiệp tháng 8/2014 hầu hết vùng nước tương đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Nền nhiệt số nắng cao TBNN, lượng mưa số ngày mưa hầu hết khu vực thấp TBNN tháng trước phân bố tháng thuận lợi cho trồng sinh trưởng phát triển Trong tuần đầu tháng số khu vực thuộc Bắc Trung Bộ Trung Trung Bộ có lượng mưa tương đối cao, gây lũ làm ảnh hưởng định đến trồng vụ hè thu Ngồi ra, gió tây khơ nóng phát triển mạnh khu vực Bắc Trung Trung Bộ, đặc biệt Nam Trung Bộ nắng nóng thời gian khơng mưa kéo dài, nên xảy tình trạng thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp; khu vực Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) lũ triều cường làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp khu vực Trong tháng 8/2014, địa phương miền Bắc hoàn thành kế hoạch gieo cấy lúa mùa, chuyển trọng tâm sang chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, bảo vệ lúa rau, màu vụ hè thu/mùa Các địa phương miền Nam tập trung thu hoạch nhanh gọn lúa hè thu, tiếp tục gieo cấy lúa thu đông/mùa gieo trồng rau, màu, công nghiệp ngắn ngày Đối với lúa a) Lúa mùa Tính đến cuối tháng 8, tổng diện tích gieo cấy lúa mùa nước đạt 1.330,2 ngàn ha, 92,8% so với kỳ năm trước, tỉnh miền Bắc đạt 1.107,8 ngàn ha, 94,3%; tỉnh miền Nam đạt 222 ngàn ha, 86,3% so với kỳ năm trước Hiện nay, tỉnh miền Bắc, trừ số địa bàn vùng núi rải rác gieo thêm lúa nương, cấy lúa chân ruộng cao, địa phương lại tập trung làm cỏ, bón phân, tưới nước cho lúa điều kiện thời tiết thuận lợi, trà lúa mùa cực sớm sớm vào giai đoạn làm địng, trỗ TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 59 TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN bơng ngậm sữa; trà lúa mùa vụ muộn thời kỳ đẻ rộ phân hóa địng Trên địa bàn tỉnh miền Nam, diện tích lúa mùa xuống giống chủ yếu tập trung tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên Nam Trung Bộ Riêng vùng ĐBSCL xuống giống đạt ngàn Diện tích lúa mùa tăng chậm so với kỳ địa phương tập trung thu hoạch lúa hè thu xuống giống lúa thu đông b) Lúa hè thu Tại địa bàn Bắc Trung Bộ, lúa hè thu giai đoạn trỗ vào Một số diện tích thuộc địa bàn cực nam tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên - Huế, lúa hè thu bắt đầu cho thu hoạch Ở tỉnh Bắc Trung Bộ, đầu vụ gieo cấy gặp nắng nóng kéo dài, nước gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp, số diện tích lúa thiếu nước phải chuyển sang trồng loại trồng khác có nhu cầu nước Vùng Dun hải Nam Trung Bộ, lúa hè thu cực sớm (xuân hè) thu hoạch xong Lúa hè thu sớm chuẩn bị cho thu hoạch, lúa hè thu đại trà giai đoạn trỗ điều kiện thời tiết vùng thuận lợi Vùng ĐBSCL, lúa hè thu thời kỳ thu hoạch rộ Tính đến trung tuần tháng 8, địa phương vùng thu hoạch đạt gần 1,2 triệu ha, chiếm khoảng 60% diện tích xuống giống Một số địa phương vùng kết thúc thu hoạch như: Vĩnh Long, Cần Thơ (100%), Hậu Giang, Đồng Tháp (trên 95%), Theo đánh giá bước đầu, suất bình quân diện tích thu hoạch đạt gần 57,1 tạ/ha, tăng 1,1 tạ/ha so với vụ trước c) Lúa thu đơng Mặc dù khơng khuyến cáo tăng diện tích diện tích lúa thu đơng số địa phương xuống giống vượt kế hoạch, điển Cần Thơ, Vĩnh Long đạt mức tăng 25% Tính đến cuối tháng 8, diện tích lúa thu đông địa bàn ĐBSCL đạt gần 430 ngàn ha, giảm khoảng 30 ngàn so với kỳ năm trước Đối với loại rau màu cơng nghiệp 60 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 Ngoài lúa, tháng địa phương tiếp tục gieo trồng thu hoạch rau màu, công nghiệp ngắn ngày vụ hè thu vụ mùa, tính đến ngày 15/8, tổng diện tích gieo trồng màu lương thực nước đạt gần 1,48 triệu ha, 96,6% so với kỳ năm trước, diện tích ngơ đạt gần 900 ngàn ha, 93%; khoai lang đạt gần 114 ngàn ha, tăng 4%; sắn đạt gần 470 ngàn ha, tăng 4,4% Tổng diện tích cơng nghiệp ngắn ngày đạt 515 ngàn ha, 96% kỳ năm trước, diện tích lạc đạt 184 ngàn ha, 97%; đậu tương đạt gần 90 ngàn ha, 85%; thuốc đạt gần 28 ngàn ha, tăng 7% Rau đậu loại đạt 750 ngàn ha, đạt xấp xỉ kỳ năm trước Ở Mộc Châu, Ba Vì, Phú Hộ chè giai đoạn chè lớn, nảy chồi, trạng thái sinh trưởng mức trung bình Ở Đồng Bắc Bộ đậu tương quả, nở hoa trạng thái sinh trưởng Ngô phun râu trạng thái sinh trưởng trung bình Ở Bắc Trung Bộ lạc giai đoạn hình thành qủa, trạng thái sinh trưởng trung bình Ở Tây Nguyên Xuân Lộc cà phê giai đoạn hình thành quả, trạng thái sinh trưởng từ trung bình đến tốt Tình hình sâu bệnh Theo thống kê Cục Bảo vệ thực vật, tháng 8, tình hình sâu bệnh lúa chủ yếu sâu nhỏ, bệnh khô vằn tăng mạnh so với kỳ năm trước với mức tăng tương ứng 312 ngàn 72 ngàn ha; rầy loại, bệnh đạo ôn lá, đạo ôn cổ bông, bạc lá, đen lép hạt giảm nhẹ so với kỳ năm trước - Sâu nhỏ: Diện tích nhiễm tồn quốc 434.137 ha, diện tích nhiễm nặng 275.341 Các tỉnh bị sâu nhỏ hại tập trung Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh - Rầy nâu - rầy lưng trắng: Diện tích nhiễm 40.396 ha, diễn tích bị nhiễm nặng 1.805 ha, tập trung tỉnh ĐBSCL - Bệnh đạo ơn lá: Nhiễm 39.562 ha, nhiễm nặng TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 990 ha, tập trung chủ yếu ĐBSCL - Bệnh đạo cổ bông: Nhiễm 19.148 ha, nặng 373 Tập trung chủ yếu tỉnh ĐBSCL - Bệnh VL - LXL: Nhiễm 957 ha, tập trung tỉnh Cao Bằng, Đồng Tháp Long An - Bệnh khô vằn: Nhiễm 156.688 ha, nặng 3.605 ha; tập trung chủ yếu tỉnh phía Nam - Sâu đục thân: Nhiễm 2.968 - Bệnh bạc lá: Tổng diện tích nhiễm 24.310 ha, nhiễm nặng 206 Bệnh xuất chủ yếu tỉnh Nam Bộ - Bệnh đen lép hạt: Diện tích nhiễm 21.115 ha, nhiễm nặng 292 ha; tập trung nhiều tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Bạc Liêu, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tây Ninh, Hậu Giang… TÌNH HÌNH THỦY VĂN Bắc Bộ Trong tháng 8, hệ thống sơng Hồng – Thái Bình xảy đợt lũ vừa từ 13-14/8 từ 29-30/8 ảnh hưởng rãnh thấp bị nén kết hợp với hội tụ gió cao với biên độ lũ từ 1,5 – m Trên sông Đà, thủy điện Sơn La lưu lượng lớn đến hồ đạt 10800 m3/s (17h ngày 13/8); lưu lượng lớn đến hồ Hòa Bình 6500 m3/s (20h ngày 13/8) mưa lớn vùng hồ kết hợp với thủy điện Sơn La mở cửa xả đáy; lưu lượng lớn đến hồ Tuyên Quang 1250 m3/s (19h ngày 19/8) Trên sông Lô tại Tuyên Quang mực nước lớn 18,86 m (3h ngày 26/8), mức báo động (22 m) Trên sông Thao tại Yên Bái mực nước lớn 30,97 m (04h ngày 30/8), xấp xỉ mức báo động (31 m), Phú Thọ mực nước lớn 16,79 m (15h ngày 30/8), mức báo động (17,5 m) Trên sông Chảy Bảo Yên mực nước lớn 71,90m (23h ngày 2/8), mức báo động (71 m) Trên sông Bôi Hưng Thi mực nước lớn 13,26m (16h ngày 29/8), mức báo động (12 m) Trên sơng Hồng Long Bến Đế mực nước lớn 3,25 m (1h ngày 30/8), mức báo động (3 m) Trên sông Hồng Hà Nội mực nước lớn 4,92 m (13h ngày 31/8), mức báo động (9,5 m) Trên sơng Thái Bình Phả Lại mực nước lớn 2,37 m (8h ngày 31/8), mức báo động (4,0 m) Để vận hành điều tiết hồ chứa theo Quy trình vận hành liên hồ chứa, thủy điện Sơn La Hịa Bình mở cửa xả đáy từ 13-14/8 Nguồn dịng chảy sơng Đà sơng Thao, hạ lưu sơng Hồng nhỏ TBNN Dịng chảy sông Thao Yên Bái nhỏ TBNN khoảng 25%, thượng lưu sông Lô Chảy đến hồ Tuyên Quang Thác Bà nhỏ TBNN khoảng -19%; sông Đà đến hồ Hịa Bình nhỏ TBNN khoảng 34%; dịng chảy hạ du sông Lô Tuyên Quang nhỏ TBNN -49%; hạ du sông Hồng Hà Nội nhỏ TBNN -48% Trên sông Đà, mực nước cao tháng Mường Lay 213,07 m (19h ngày 28), thấp 198,55m (13h ngày 2), mực nước trung bình tháng 206,23 m; Tạ Bú mực nước cao tháng 114,25m (19h ngày 31); thấp 106,14 m (7h ngày 9/8), mực nước trung bình tháng 110,63 m Lưu lượng lớn tháng đến hồ Hồ Bình 6500 m3/s (20h ngày 13/8), nhỏ tháng 1080 m3/s (13h ngày 3/8); lưu lượng trung bình tháng 2940 m3/s Lúc 19 ngày 31/8 mực nước hồ Hồ Bình 113,46 m, cao kỳ năm 2013 (109,37 m) Trên sông Thao, trạm Yên Bái, mực nước cao tháng 30,97m (4h ngày 30); thấp 27,38 m (19h ngày 18), mực nước trung bình tháng 28,44 m, cao TBNN (27,28 m) 1,16 m Trên sông Lô Tuyên Quang, mực nước cao tháng 18,86 m (3h ngày 26); thấp 16,75 m (1h ngày 11), mực nước trung bình tháng 17,81 m, thấp TBNN (20,24 m) 2,43 m Trên sông Hồng Hà Nội, mực nước cao tháng 4,92 m (13h ngày 31), mực nước thấp 3,08 m (13h ngày 19); mực nước trung bình tháng 3,64 m, thấp TBNN (7,79 m) 4,15 m Trên hệ thống sơng Thái Bình Phả Lại mực nước cao tháng 2,37 m (8h ngày 31), thấp 0,69 m (6h ngày 19), mực nước trung bình tháng 1,28 m, thấp TBNN (3,26 m) 1,98 m Trung Bộ Tây Nguyên Trong tháng 8, mực nước sông Trung Bộ TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 61 TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 62 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 63 TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 64 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 65 TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN biến đổi chậm, riêng sơng Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Thuận khu vực Tây Nguyên xuất ba đợt lũ sau: Từ ngày 29/7-4/8 từ 15-17/8, sơng Thanh Hóa, Bình Thuận khu vực Tây Nguyên xuất đợt lũ với biên độ lũ lên sông phổ biến từ 1,2-3 m Đỉnh lũ sông La Ngà Tà Pao: 120,22 m (ngày 1/8), BĐ2 0,22 m; đỉnh lũ sông Đăk Nông Đăk Nông: 590,39 m (ngày 3/8), BĐ3 0,11m; đỉnh lũ sông Srêpok Bản Đôn: 171,87 m (ngày 2/8), BĐ1 0,87 m; đỉnh lũ sông Thanh Hóa bắc Tây Ngun cịn mức BĐ1 Từ ngày 28 - 01/09, sông Thanh Hóa, Nghệ An Kon Tum xuất đợt lũ nhỏ với biên độ lũ lên vùng thượng nguồn sông từ 1,5-5,0 m, hạ lưu sơng từ 1,0-2,5 m, đỉnh lũ sơng cịn mức BĐ1, riêng sông ĐăkBla KonPlong: 593,1 2m (3h ngày 01), BĐ2: 0,38 m Tình hình hồ chứa đến ngày 31/8: Hồ chứa thủy lợi (tính đến ngày 29/08): Phần lớn hồ chứa từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh, Bình Thuận khu vực Tây Nguyên trung bình đạt khoảng 4075% dung tích thiết kế, hồ Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Khánh Hịa Ninh Thuận trung bình đạt 25-35% dung tích thiết kế, hồ Thừa Thiên Huế, Bình Định Phú n 66 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 đạt từ 5-20% dung tích thiết kế, số hồ thủy lợi nhỏ mực nước chết khơng có nước Các hồ thủy điện: Mực nước hầu hết hồ mức thấp mực nước dâng bình thường từ 1,012 m, số hồ thấp nhiều hồ Bản Vẽ: thấp 16,60 m, hồ Sông Tranh 2: 32,68 m, A Vương: 36,02 m, hồ KaNăk: 24,03 m… Tình trạng hạn hán, thiếu nước diễn tỉnh ven biển từ Quảng Nam đến Ninh Thuận, tập trung tỉnh từ Quảng Ngãi đến Phú Yên Khu vực Nam Bộ Nửa đầu tháng 8, sông Cửu Long xuất đợt lũ Đỉnh lũ sông Tiền Tân Châu: 3,95 m (ngày 13/08), BĐ2 0,05 m; sông Hậu Châu Đốc: 3,20 m (ngày 14/08), BĐ1 0,2 m, cao TBNN từ 0,70-0,75 m; mực nước cao tháng số trạm vùng hạ nguồn lên mức BĐ2-BĐ3, có số nơi lên BĐ3 Do lũ lên nhanh nên xảy sạt lở bờ sông vỡ đê bao huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) vào ngày 9/8 Ngày đầu tháng, sông Đồng Nai Tà Lài xuất lũ nhỏ với biên độ lũ lên khoảng 1,0 m Mực nước cao tháng Tà Lài 112,70 m (ngày 1/8), BĐ1: 0,2 m TÌNH HÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 09 - 2014 67 In this issue 10 19 24 29 33 40 45 No 645 * September 2014 Researching 1-2 Dimensional Hydrodynamic Model to Predict Salinity Intrusion in Ma River Downstream MSc Hoang Van Dai - Institute of Meteorology, Hydrology and Climate Change Assoc Prof., Dr Tran Hong Thai - Vietnam Hydro-Meteorology Service Collecting Experience and Knowledge of Indigenous Communities in Central Vietnam in the Prevention and Avoid some Disasters Assoc Prof., Dr Le Van Thang, MSc Nguyen Dinh Huy and MSc Hoang Ngoc Tuong Van - Institute for Resources and Environment, University of Hue Experimental Evaluation of the Impact of Climate Change to Flooding in Lam Downstream Assoc Prof., Dr Nguyen Thanh Son, Assoc Prof., Dr Tran Ngoc Anh and MSc Dang Dinh Kha University of Natural Sciences, National University, Hanoi MSc Nguyen Xuan Tien - North Central Region Center for Hydro-Meteorology BSc Le Viet Long - Institute of Meteorology, Hydrology and Climate Change The Iimpacts of Climate Change to An Giang Province and Response Measures Assoc Prof., Dr Nguyen Dinh Tuan and MSc Bao Van Tuy - University of Natural Resources and Environment, Ho Chi Minh City Researching Propose Method to Assess the Impact of Climate Change to biodiversity in Vietnam MSc Tran Phuong - Department of Meteorology, Hydrology and Climate Change Dr Nguyen Van Liem, Eng Ngo Sy Giai, MSc Nguyen Dang Mau and Dr Mai Van Khiem - Institute of Meteorology, Hydrology and Climate Change Assessing Impacts of Tropical Storms and High Tides on the Livelihoods of Poor People Living in Coastal Areas and Islands of Northern Vietnam Dr Luong Thu Hang - Academy of Vietnam Social Sciences Assessing Salinity Intrusion Status in Ma Downstream, Thanh Hoa Province MSc Luu Duc Dung - Policy and Strategy Institute for Natural Resources and Environment MSc Hoang Van Dai - Institute of Meteorology, Hydrology and Climate Change MSc Nguyen Khanh Linh – Hanoi University of Natural Resources and Environment Assessing Impacts of Climate Change on Yield and Growth Duration of some Agricultural Crops in Da Nang MSc Tran Duy Hien - The Department of Science, the Ministry of Natural Resources and Environment Assoc Prof., Dr Tran Hong Thai - Vietnam Hydro-Meteorology Service Relationship Between Vectors of Dengue and Malaria to Climate Change in Kien Giang Province MSc Nguyen Van Chuyen, Assoc Prof., Dr Vu Xuan Nghia and Assoc Prof., Dr Nguyen Tung Linh - Military Medical Academy Dr Hoang Cao Sa - Hospital Nam Dinh City 52 Some Characteristics of Sediment in Da Basin Dr Nguyen Kien Dung - Technology Application and Training Center for Hydro-Meteorology and Environment 57 Educating Climate Change for High School Students in the Mekong Delta Through Approaches Multimedia Dr Dao Ngoc Hung - Hanoi Teacher University 62 Summary of the Meteorological, Agro-Meteorological, Hydrological Conditions in August 2014 - National Center of Hydro-Meteorological Forecasting and Institute of Meteorology, Hydrology Climate Change 72 Report on Air Environmental Quality Monitoring in some Provinces August 2014 - Hydro-Meteorological and Environmental Network Center

Ngày đăng: 28/09/2016, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan