1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng mô hình thủy động lực ba chiều tính toán trường dòng chảy xung quanh các công trình thủy lực phức tạp

115 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hiện Trạng Sử Dụng Đất Và Tiềm Năng Đất Đai Cho Mục Tiêu Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Và Phát Triển Bền Vững Tại Tỉnh Thanh Hóa Đến Năm 2020
Tác giả Ngô Huyền Giang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Xuân Thành
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý đất đai
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngơ Huyền Giang PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI CHO MỤC TIÊU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngơ Huyền Giang PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI CHO MỤC TIÊU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Xuân Thành LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm luận văn, bên cạnh cố gắng thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, động viên thiết thực, quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn bảo, hƣớng dẫn nhiệt tình, định hƣớng đắn, khoa học nghiên cứu TS Nguyễn Xuân Thành Tôi vô biết ơn thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô Khoa Địa lý dìu dắt, truyền dạy kiến thức cần thiết để tơi có tảng vững tự tin thực đề tài Tơi biết ơn gia đình, bạn bè, ngƣời thân bên động viên mặt, khích lệ tơi học tập, nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ cung cấp tài liệu, số liệu từ ngày đầu định hƣớng đề tài Mặc dù cố gắng nhƣng trình độ kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong đƣợc dẫn đóng góp thêm thầy bạn để rút kinh nghiệm hoản chỉnh thêm đề tài mình! Tác giả LỜI CAM ĐOAN - Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Ngô Huyền Giang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CƠ SỞ TÀI LIỆU CẤU TRÚC LUẬN VĂN Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1.1 Khái niệm đất, đánh giá đất đai, sử dụng đất, hệ thống sử dụng đất 1.1.2 Tiềm đất đai đánh giá tiềm đất đai 1.1.3 Các nghiên cứu đánh giá đất đai giới 10 1.1.4 Đánh giá đất theo FAO 13 1.1.5 Khái quát tình hình nghiên cứu đất đai nƣớc ta 17 1.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 19 1.2.1 Đánh giá trạng sử dụng đất 19 1.2.2 Đánh giá loại hình, hiệu mức độ thích hơp sử dụng đất đai 22 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI CỦA TỈNH THANH HÓA 24 2.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH THANH HÓA 24 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 24 2.1.2 Các nguồn taì nguyên thiên nhiên 26 2.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 31 2.2 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT42 2.2.1 Phân tích trạng sử dụng loại đất 42 2.2.2 Đánh giá biến động loại đất giai đoạn 2005 – 2010 2010 - 2013 46 2.3 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH THANH HÓA 53 2.3.1 Tiềm đất sử dụng 54 2.3.2 Tiềm đất chƣa sử dụng 57 2.3.3 Tiềm đất đai cho phát triển ngành 59 2.3.4 Đánh giá chung 79 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI NHẰM SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN TÀI NGUN ĐẤT TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HÓA .80 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 80 3.1.1 Quan điểm phát triển .80 3.1.2 Mục tiêu phát triển 81 3.2 XÂY DỰNG ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 TRÊN CƠ SỞ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH CNH – HĐH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH THANH HÓA 83 3.2.1 Dự báo sử dụng đất 83 3.2.2 Phƣơng án tổ chức không gian kinh tế - xã hội 85 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI NHẰM SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT 88 3.3.1 Các quan điểm khai thác, sử dụng đất đai hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên đất 88 3.3.2 Những vấn đề cần hoàn thiện đánh giá tiềm đất đai 91 3.3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu đánh giá tiềm đất đai nhằm sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên đất thời kỳ CNH – HĐH .92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 I KẾT LUẬN 97 II.KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Trữ lƣợng nƣớc dƣới đất số vùng tỉnh Thanh Hóa 28 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế thời kỳ 2005 – 2013 31 Bảng 2.3: Một số tiêu phát triển nông lâm nghiệp thủy sản 32 Bảng 2.4: Hiện trạng phát triển công nghiệp 34 Bảng 2.5: Dân số trung bình năm 2013 theo đơn vị hành địa bàn tỉnh 38 Bảng 2.6: Dân số lao động tỉnh Thanh Hóa 2005 – 2013 40 Bảng 2.7: Lao động làm việc ngành kinh tế 42 Bảng 2.8: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thanh Hoá năm 2013 43 Bảng 2.9: Hiện trạng sử dụng đất phân theo loại đất phân theo huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Thanh Hoá năm 2013 44 Bảng 2.10: Biến động đất đai giai đoạn 2005-2013 .47 Bảng 2.11: Biến động diện tích đất phân theo loại đất phân theo huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giai đoạn 2010 - 2013 50 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng DS & KHH Dân số Kế hoạch hóa ĐTNN Đầu tƣ Nƣớc ngồi FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất KKT Khu kinh tế 10 KH & ĐT Kế hoạch đầu tƣ 11 KTQD Kinh tế quốc dân 12 KTTD Kinh tế trọng điểm 13 LĐ Lao động 14 LUT Loại hình sử dụng đất 15 NN Nhà nƣớc 16 NLN Nông lâm nghiệp 17 UNCED Hội nghị Môi trƣờng phát triển Liên Hiệp Quốc 18 UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc 19 TS Thủy sản 20 THPT Trung học Phổ thông 21 THCS Trung học sở 22 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 23 TDTT Thể dục thể thao 24 VLXD Vật liệu xây dựng 25 VHTT & DL Văn hóa thể thao du lịch 26 WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia quý giá, địa bàn phân bố dân cƣ, để thực hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; nguồn nội lực để xây dựng phát triển bền vững quốc gia Việc quản lý, sử dụng đất đai nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh nhiệm vụ quan trọng đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, cấp, ngành đặc biệt quan tâm thực Chính vậy, Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam qua thời kỳ khẳng định điều đó, Nhà nƣớc ta quan tâm đến vấn đề quản lý sử dụng đất ban hành, đổi Luật Đất đai: Luật Đất đai 1987, Luật Đất đai năm 1993; Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Đất đai 1993 năm 1998, năm 2001; Đặc biệt, Luật Đất đai năm 2003 văn hƣớng dẫn thi hành tạo hành lang pháp lý đƣa công tác quản lý đất đai dần vào nề nếp, việc sử dụng đất đai ngày có hiệu Trong q trình đổi nƣớc ta, đặc biệt năm gần đây, việc xây dựng sở hạ tầng, khu công nghiệp, khu đô thị phát triển nhanh đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH đất nƣớc với mục tiêu đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020 Thanh Hố tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi , có diện tích tự nhiên rộng, địa hình đa dạng (cả miền núi, trung du, đồng ven biển), tài nguyên thiên nhiên phong phú; mạng lƣới sở hạ tầng tƣơng đối hoàn thiện, hệ thống đƣờng giao thơng phát triển; có tiềm lớn để phát triển kinh tế xã hội, tiềm đất đai rộng lớn Tuy nhiên, để khai thác hiệu đất đai cần phải có đầu tƣ nghiên cứu nghiêm túc để đánh giá đƣợc cách đầy đủ tiềm số lƣợng chất lƣợng đất đai cách khoa học, phù hợp cho mục tiêu phát triển Trong thời kỳ quy hoạch từ đến năm 2020, theo yêu cầu phát triển kinh tế ngành, tiềm đất đai tỉnh đƣợc bố trí khai thác hiệu phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Ngoài Thủ tƣớng Chính Phủ phê duyệt phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội miền Tây Thanh Hoá phía Tây đƣờng Hồ Chí Minh đến năm 2020; đặc biệt hình thành định kỳ năm địa bàn nƣớc theo cấp nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc mặt chất lƣợng, tài liệu chất lƣợng đất đƣợc xây dựng thiếu đồng bộ, nhiều bất cập, công tác quản lý tổng hợp tài liệu, số liệu lại chƣa thống nhất, gây khơng khó khăn việc tích hợp, khai thác sử dụng liệu, thông tin để đánh giá tiềm đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất bền vững nhƣ quản lý toàn diện tài nguyên đất Do đó, cần thiết phải đẩy mạnh công tác đánh giá tiềm năng, xây dựng phần mềm quản lý tài liệu, số liệu đất đai Việc đánh giá tiềm đất đai công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần phải đảm bảo hợp lý kiểu sử dụng đất đai loại đất đai để đạt đƣợc lợi nhuận tối đa trong sản xuất đảm bảo an toàn lƣơng thực nhu cầu bản, cấp thiết khác ngƣời, đồng thời bảo vệ đƣợc hệ sinh thái trồng môi trƣờng sống; cần giải mâu thuẫn sử dụng đất đai tại, nhu cầu đất nơng nghiệp, đất đồng cỏ, đất bảo vệ thiên nhiên, rừng, du lịch phát triển đô thị lớn nhiều so với nguồn tài nguyên đất đai có; định lƣợng đƣợc tiêu đánh giá tiềm đất đai để gắn kết vơí việc bố trí sử dụng đất xây dựng phƣơng án quy hoạch sử dụng đất Đánh giá tiềm đất đai công đoạn bắt buộc tất dự án quy hoạch Nếu đƣợc thực tốt, đánh giá tiềm đất đai giúp cho phƣơng án quy hoạch sử dụng đất hồn tồn mang tính khả thi có thơng tin, tƣ liệu đầy đủ, tồn diện điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội mơi trƣờng Trong q trình đánh giá tiềm đất đai lƣờng trƣớc đƣợc thuận lợi khó khăn, đề xuất đƣợc giải pháp phù hợp, nhằm sử dụng đất đai hợp lý đạt hiệu cao đảm bảo loại sử dụng đất dự kiến phát triển đƣợc bền vững 3.3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu đánh giá tiềm đất đai nhằm sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên đất thời kỳ CNH – HĐH Để khắc phục đƣợc tồn liên quan đến việc quản lý tài nguyên trạng sử dụng đất bất hợp lý; giảm mức độ xung đột, mâu thuẫn trình CNH - HĐH với sản xuất nơng nghiệp tính thiếu bền vững tƣơng lai xung đột đem lại; bảo vệ tài nguyên đất đai cho mục đích sử dụng khác kể nông nghiệp, phi nông nghiệp đất đai chƣa sử dụng cần phải áp dụng đồng giải pháp sau: a) Giải pháp quản lý Trong công tác quản lý, sử dụng đất, cần lƣu ý số giải pháp vừa mang tính định hƣớng để đạo, điều hành vừa mang tính cụ thể để nâng cao hiệu đánh giá tiềm đất đai để sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên đất, cụ thể: (1) Quy định chặt chẽ, kiểm tra thƣờng xuyên công tác đánh giá tiềm đất đai, thể việc hoàn thiện Luật Đất đai năm 2003 xây dựng sách, pháp luật liên quan Đặc biệt quy định đánh giá tiềm đất đai phƣơng án quy hoạch (2) Hoàn thiện hệ thống quản lý đất đai từ khâu xây dựng tài liệu nhƣ đo đạc, hệ thống thông tin phục vụ công tác đánh giá tiềm đất đai (3) Tăng cƣờng kiện toàn đội ngũ cán có chất lƣợng từ Trung ƣơng đến sở để đƣa đánh giá sâu sắc, xác tiềm loại đất từ đƣa hƣớng sử dụng đất hợp lý nhất, phát huy đƣợc cao nguồn lực đất đai b) Giải pháp tổ chức thực Công tác tổ chức triển khai thực yếu tố quan trọng, định thành công đánh giá tiềm đất đai, cần lƣu ý số vấn đề sau: (1) Phối hợp với đơn vị thực Sự phối hợp chặt chẽ đơn vị thực đánh giá tiềm đất đai với địa phƣơng (đặc biệt với lãnh đạo cấp ngành có liên quan địa phƣơng) - nơi địa bàn nghiên cứu yếu tố mang tính then chốt để hoàn thành việc đánh giá tiềm đất đai Sự phối hợp tạo điều kiện thuận lợi trình điều tra, thu thập xử lý thông tin nhƣ đƣa thực giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng, giúp việc đánh giá tiềm đất đai đƣợc thực thành công (2) Tăng cƣờng tham gia ngƣời dân Việc tham gia ngƣời dân, chủ sử dụng đất trình điều tra, thu thập thông tin cần thiết, họ ngƣời nắm rõ tình trạng, diễn biến chất lƣợng đất đai trình khai thác sử dụng (3) Điều tra ngoại nghiệp Trong trình thực bƣớc công việc đánh giá tiềm đất đai, khâu điều tra ngoại nghiệp lấy mẫu phân tích khoanh vẽ, chỉnh lý đồ ngồi thực địa quan trọng, liên quan trực tiếp đến kết đánh giá chất lƣợng đất đai Do địi hỏi cán điều tra phải có trình độ chun mơn, nắm rõ phƣơng pháp, quy trình điều tra, lấy mẫu nhƣ khoanh vẽ đồ (có thể tổ chức tập huấn cho cán trƣớc tiến hành điều tra) Đồng thời việc điều tra theo mẫu phiếu phải đƣợc chuẩn bị kỹ từ khâu xây dựng biểu mẫu, xác định rõ tiêu, yếu tố nội dung cần điều tra, ghi chép điền đầy đủ thông tin theo yêu cầu (4) Tham khảo ý kiến chuyên gia Trong trình triển khai, việc tham khảo, lấy ý kiến đóng góp chuyên gia có kinh nghiệm hữu ích việc điều chỉnh bổ sung vấn đề điều tra, nội dung khiếm khuyết chƣa phù hợp Sự tham gia phối hợp chuyên gia nhƣ quan, đơn vị chuyên môn Trung ƣơng địa phƣơng từ khâu điều tra đem lại kết cao hơn, giúp cho việc xây dựng sản phẩm đánh giá tiềm đất đai sau đƣợc thuận lợi, xác c) Giải pháp tài (1) Nhà nƣớc cần bảo đảm nguồn lực đầu tƣ cần thiết nguồn vốn Trung ƣơng địa phƣơng, đồng thời có sách huy động đóng góp doanh nghiệp, cộng đồng mở rộng hợp tác quốc tế để tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác đánh giá tiềm đất đai để công tác đánh giá tiềm đất đai đạt chất lƣợng tiến độ (2) Đầu tƣ kinh phí để thực chƣơng trình dự án đánh giá tiềm đất đai (3) Xây dựng chƣơng trình, dự án sách cụ thể để phát triển tiềm đất đai đƣợc đánh giá d) Giải pháp sử dụng đất hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên đất Trong khai thác, sử dụng đất cần lƣu ý thực nội dung sau: (1) Đối với sản xuất nơng, lâm, ngƣ nghiệp: + Bảo vệ, trì ổn định để phát triển sản xuất diện tích đất có mức độ thích hợp cao trung bình theo loại trồng + Tăng cƣờng việc sử dụng phân bón hữu cơ, chế phẩm có nguồn gốc vi sinh; kiểm sốt việc sử dụng phân hóa học, tiết kiệm hạn chế đến mức thấp việc sử dụng hóa chất canh tác nơng nghiệp nuôi trồng thuỷ sản để nâng cao chất lƣợng nông sản; thu gom xử lý loại bao bì chứa đựng hóa chất sau sử dụng + Tiến hành trồng lâu năm có giá trị kinh tế cao khơng gây xói mịn đất nhƣ cà phê, cao su theo mơ hình trang trại, sản xuất nông - lâm kết hợp vùng đất dốc; khuyến khích trồng rừng đơi với bảo vệ rừng, ngăn chặn việc khai thác rừng bừa bãi; tái tạo lớp phủ thực vật rừng tổ hợp nông lâm kết hợp để bảo vệ độ phì nhiêu đất sử dụng bền vững đất dốc + Đa dạng hóa sản phẩm, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi hiệu cao; gắn sống hộ nông dân với phƣơng hƣớng sử dụng thâm canh, chống thối hóa đất; xây dựng mơ hình canh tác bền vững đất dốc; phát mơ hình điển hình, tiên tiến hoạt động bảo vệ môi trƣờng để khen thƣởng, phổ biến nhân rộng + Thực mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, xây dựng sở hạ tầng nơng thơn, cơng trình thuỷ lợi cứng hóa hệ thống kênh mƣơng, giữ cân sinh thái điều hòa tác động lẫn vùng đồng miền núi phải coi giải pháp quan trọng (2) Đối với việc phát triển, xây dựng cơng trình phi nơng nghiệp: + Thực việc giao đất để sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp theo thực tế khả nguồn vốn đầu tƣ với phƣơng châm “làm đến đâu thu hồi đến đó”; cƣơng hạn chế nhanh chóng chấm dứt việc giao đất để đầu tƣ xây dựng chƣa có kế hoạch đầu tƣ cụ thể + Thực nghiêm túc việc bố trí cơng trình phi nơng nghiệp có nhu cầu khu vực đất đai (bao gồm đất chƣa sử dụng ) có mức độ ít thích hợp khơng thích hợp mục đích sản xuất nơng nghiệp nhƣng có khả thích hợp, thích hợp với mục đích phi nơng nghiệp + Nghiên cứu xếp, bố trí lại khu dân cƣ vùng cao, vùng biên giới, nhằm tạo quỹ đất thuận lợi phù hợp cho việc phát triển nông lâm nghiệp, trồng rừng kinh tế tập trung, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số + Thực tốt nội dung Chiến lƣợc quản lý chất thải rắn đô thị, khu công nghiệp Quy chế quản lý chất thải nguy hại; bắt buộc thực việc đánh giá tác động môi trƣờng tất dự án phát triển kinh tế, xã hội để ngăn chặn trƣớc nguyên nhân gây ô nhiễm, công tác lập thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng phải đƣợc thực nghiêm túc theo quy định + Tiến hành đánh giá có kế hoạch kiểm sốt nhiễm để chủ động ngăn chặn, xử lý, khắc phục tiến tới áp dụng công nghệ sạch, phƣơng thức tiêu dùng hợp lý làm giảm nguồn phát sinh chất thải rắn, kiểm sốt đƣợc tình trạng nhiễm mơi trƣờng chất thải gây + Thực biện pháp đồng bộ, thích hợp để thu gom xử lý toàn rác thải sinh hoạt, rác thải y tế rác thải cơng nghiệp, ƣu tiên cho biện pháp xử lý kết hợp với tái chế, tái sử dụng chất thải, hạn chế tối đa khối lƣợng rác chôn lấp; thực việc phân loại rác thải nguồn, khuyến khích tƣ nhân thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã làm công tác thu gom xử lý chất thải rắn; bãi chôn lấp rác thải phải đƣợc quy hoạch vị trí thích hợp thiết kế vận hành đảm bảo yêu cầu kỹ thuật (3) Đối với việc khai thác đất chƣa sử dụng: + Tiến hành giao đất, đầu tƣ hỗ trợ vốn cho ngƣời nhận đất để sử dụng vào mục đích phù hợp với điều kiện thực tế khu vực sở có hƣớng dẫn kỹ thuật khai thác sử dụng vừa đạt hiệu kinh tế vừa đạt mục đích đảm bảo an tồn nâng cao chất lƣợng mơi trƣờng + Thực tốt chƣơng trình, dự án khai thác đất bằng, đất đồi núi mặt nƣớc chƣa sử dụng đƣa vào sản xuất nông lâm nghiệp; nghiêm cấm việc khai thác đất chƣa sử dụng bừa bãi, đặc biệt việc khai hoang đất dốc để trồng hàng năm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Thanh Hóa tỉnh có tiềm lớn để phát triển kinh tế, xã hội, có diện tích tự nhiên rộng, địa hình đa dạng (cả miền núi, trung du, đồng ven biển), tài nguyên thiên nhiên phong phú, tiềm đất đai rộng lớn Từ kết phúc tra thổ nhƣỡng theo phƣơng pháp FAO – UNESCO, Thanh Hóa có nhóm đất với 20 loại đất khác nhau, nhóm đất xám chiếm phần lớn với diện tích 717.245 ha, chiếm 64,6% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, có tầng đất dầy, dễ nƣớc, thích hợp cho phát triển lâm nghiệp công nghiệp dài ngày, ăn nhƣ cao su, cà phê, chè, cam, chanh, dứa Việc đánh giá tiềm đất đai số lƣợng chất lƣợng thích hợp với mục đích sử dụng có ý nghĩa quan trọng, nhằm tạo chính, xác định hƣớng sử dụng đất sở khai thác, sử dụng quỹ đất hợp lý, có hiệu quả, phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Để tổ chức hợp lý, sử dụng đất có hiệu kinh tế cao, bên cạnh yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, ngành có yêu cầu riêng, cụ thể hơn, khắt khe đất, phù hợp với đặc điểm sản xuất, phát triển ngành Tính đến năm 2013, tiềm đất sản xuất nơng nghiệp tỉnh 247.526 ha, đất trồng lúa có diện tích 145.668 ha, chiếm 58,85%; tiềm đất lâm nghiệp 585.592 ha, đất rừng phòng hộ 183.378 ha, chiếm 31,32%, đất rừng đặc dụng 84.920 ha, chiếm 14,50%; tiềm đất 52.758 ha, 94,4% đất nông thôn; tiềm đất chuyên dùng 73.825,18 ha, đất có mục đích cơng cộng 56.833ha, chiếm 77,05% Ngoài ra, việc đánh giá tiềm đất đai cho phát triển ngành nhƣ: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại du lịch có đóng góp quan trọng việc đảm bảo sử dụng đất hợp lý, mục đích, tiết kiệm, hiệu phát triển bền vững, hạn chế đến mức thấp việc để đất trống, bỏ hoang hóa gây lãng phí đất Để nâng cao hiệu đánh giá tiềm đất đai tỉnh quan điểm phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng CNH - HĐH phát triển bền vững cần phải áp dụng đồng giải pháp sau: giải pháp quản lý, giải pháp tổ chức thực hiện, giải pháp tài chính, giải pháp sử dụng đất hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên đất Có nhƣ vậy, tỉnh Thanh Hóa khắc phục đƣợc tồn liên quan tới việc quản lý tài nguyên đất, giảm mức độ xung đột, mâu thuẫn q trình CNH – HĐH với sản xuất nơng nghiệp tính thiếu bền vững tƣơng lại II KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục mở rộng hƣớng nghiên cứu đánh giá tiềm đất đai cho mục tiêu CNH – HĐH phát triển bền vững, nhƣ hƣớng phân tích trạng đánh giá biến động sử dụng đất cho lãnh thổ cấp huyện cấp tỉnh khác lãnh thổ Việt Nam UBND tỉnh Thanh Hóa cần có giải pháp sách hợp lý nhằm bảo vệ nâng cao hiệu sử dụng đất Tăng cƣờng đầu tƣ tiền vốn để xây dựng sở hạ tầng, ứng dụng công nghệ tiên tiến để khai thác có hiệu đất đai TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009) Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp (tập 1-7), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Công văn số 180/HĐND-CV ngày 14/6/2012 Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa việc thống số liệu Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) tỉnh Thanh Hóa; [3] Đỗ Nguyên Hải (2000) Đánh giá đất hƣớng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội [4] Luật Đất đai năm 2003 Các Nghị định Chính phủ, Thơng tƣ Bộ, ngành văn địa phƣơng hƣớng dẫn thực Luật Đất đai, Luật Bảo vệ môi trƣờng; [5] Nghị số 17/2011/QH13 ngày 22/11/2011 Quốc hội quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) cấp quốc gia; [6] Nghị số 05/NQ – CP ngày 29/02/2012 Chính phủ việc điều chỉnh địa giới hành huyện Hoằng Hóa, Thiệu Hóa, Đơng Sơn Quảng Xƣơng để mở rộng địa giới hành thành phố Thanh Hóa thành lập phƣờng thuộc thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa [7] Nghị số 74/NQ-CP ngày 12/11/2012 Thủ tƣớng Chính phủ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) tỉnh Thanh Hóa; [8] Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 việc ban hành định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam (Chƣơng trình Nghị 21 Việt Nam); [9] Quyết định số 2255/QĐ – UBND ngày 25/6/2010 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp thƣơng mại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020; [10] Quyết định số 604/QĐ-UBND ngày 01/3/2011 UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt Quy hoạch điều chỉnh phát triển Cụm cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2020; [11] Quyết định số 948/QĐ-UBND ngày 01/4/2009 Chủ tịch UBND tỉnh việc phê duyệt đề cƣơng Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp thƣơng mại tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020; [12] Quyết định số 3779/QĐ - UBND ngày 22/10/2009 UBND tỉnh Thanh Hóa việc: Phê duyệt đề cƣơng, nhiệm vụ lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 2020 tỉnh Thanh Hóa; văn có liên quan khác UBND tỉnh Thanh Hóa; [13] Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phƣơng (2005) Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội [14] Bùi Văn Sỹ (2012) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc đánh giá tiềm đất đai nhằm góp phần sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài ngun đất q trình cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Hà Nội [15] Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Báo cáo tổng hợp dự án QHSD đất giai đoạn 2011-2020 KHSD đất năm (2011-2015), tỉnh Thanh Hóa; [16] Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Báo cáo trạng Môi trường năm tỉnh Thanh Hóa 2006-2010, tỉnh Thanh Hóa; [17] Sở Giao thông vận tải, QH tổng thể phát triển giao thông năm 2010 định hướng đến năm 2020, tỉnh Thanh Hóa; [18] Sở Tài ngun Mơi trƣờng, Niên giám thống kê 2013, tỉnh Thanh Hóa; [19] Phạm Chí Thành, Đào Châu Thu (1998) Hệ thống nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [20] Nguyễn Văn Thân (1995) Giáo trình đánh giá đất đai, Khoa Quản lý Đất đai, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội [21] Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998) Giáo trình đánh giá đất, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [22] Thông tƣ số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng việc hƣớng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất, Biểu số 07 – TKĐĐ tỉnh Thanh Hóa [23] Viện Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam (2011) Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp, Tiêu chuẩn Việt Nam 8409 - 2011, Viện Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tỷ lệ lao động qua đào tạo phân theo giới tính, thành thị, nơng thơn Đơn vị tính: % Năm Tổng số Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Sơ năm 2013 Phân theo giới tính 16,2 16,9 17,3 Nam 18,4 19,3 19,8 Nữ 14,0 14,4 14,6 17,8 20,0 15,1 Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị Nông thôn 44,9 13,2 38,0 14,3 40,5 14,8 42,6 15,2 Phụ lục 2: Số sở y tế, giƣờng bệnh cán y tế Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Sơ năm 703 706 707 713 Bệnh viện 42 44 44 47 Phòng khám đa khoa khu vực 12 12 12 12 Trạm y tế xã, phƣờng 633 633 634 637 Trạm y tế quan, xí nghiệp 16 17 17 17 9.717 10.333 10.613 11.795 5.883 6.463 6.743 7.925 104 135 135 135 3.660 3.660 3.660 3.660 70 75 75 75 7.008 7.247 8.429 9.143 Bác sĩ 1.747 1.881 2.307 2.519 Y sĩ 3.141 2.915 3.030 3.138 Y tá 1.570 1.884 2.504 2.893 550 567 588 593 3.175 3.553 4.011 3.891 150 194 241 324 Dƣợc sĩ trung cấp 1.175 1.425 1.965 1.822 Dƣợc tá 1.850 1.934 1.805 1.745 Cơ sở y tế Giƣờng bệnh (Giƣờng) Bệnh viện Phòng khám đa khoa khu vực Trạm y tế xã, phƣờng Trạm y tế quan, xí nghiệp Cán ngành y (Ngƣời) Hộ sinh Cán ngành dƣợc (Ngƣời) Dƣợc sĩ (Tiến sĩ, thạc sĩ, chuyên khoa) Phụ lục 3: Số đơn vị hành phân theo huyện, thị xã, thành phố Chia - Of which Tổng số Total Xã Thị trấn Communes Phường Town under Wards district TỔNG SƠ - TOTAL 637 579 28 30 Miền xi - Lowland 441 395 16 30 37 17 - 20 Thị xã Sầm Sơn - Thị xã Bỉm Sơn - Huyện Thọ Xuân 41 38 - Huyện Đông Sơn 16 15 - Huyện Nông Cống 33 32 - Huyện Triệu Sơn 36 35 - Huyện Quảng Xương 36 35 - Huyện Hà Trung 25 24 - Huyện Nga Sơn 27 26 - Huyện Yên Định 29 27 - Huyện Thiệu Hoá 28 27 - Huyện Hoằng Hoá 43 42 - Huyện Hậu Lộc 27 26 - Huyện Tĩnh Gia 34 33 - Huyện Vĩnh Lộc 16 15 - 196 184 12 - Huyện Thạch Thành 28 26 - Huyện Cẩm Thuỷ 20 19 - Huyện Ngọc Lặc 22 21 - Huyện Lang Chánh 11 10 - Huyện Như Xuân 18 17 - Huyện Như Thanh 17 16 - Huyện Thường Xuân 17 16 - Huyện Bá Thước 23 22 - Huyện Quan Hoá 18 17 - Huyện Quan Sơn 13 12 - Huyện Mường Lát - Thành phố Thanh Hố Miền nói - Highland e 104 105 ... SỞ TÀI LIỆU Các tài liệu sau đƣợc sử dụng q trình thực luận văn: a) Tài liệu khoa học tham khảo: bao gồm sách, giáo trình, luận văn, cơng trình nghiên cứu liên quan tới hƣớng nghiên cứu lý thuyết... Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu đề ra, nhiệm vụ nghiên cứu cần thực bao gồm: - Tổng quan tài liệu, số liệu, đồ có liên quan đến hƣớng nghiên cứu luận văn - Phân tích đánh giá tình hình kinh... nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn

Ngày đăng: 24/12/2021, 21:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[15]. Sở Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo tổng hợp dự án QHSD đất giai đoạn 2011-2020 và KHSD đất 5 năm (2011-2015), tỉnh Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp dự án QHSD đất giai đoạn2011-2020 và KHSD đất 5 năm (2011-2015)
[16]. Sở Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo hiện trạng Môi trường 5 năm tỉnh Thanh Hóa 2006-2010, tỉnh Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng Môi trường 5 năm tỉnhThanh Hóa 2006-2010
[17]. Sở Giao thông vận tải, QH tổng thể phát triển giao thông năm 2010 và định hướng đến năm 2020, tỉnh Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: QH tổng thể phát triển giao thông năm 2010 và địnhhướng đến năm 2020
[1]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009). Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp (tập 1-7), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
[2]. Công văn số 180/HĐND-CV ngày 14/6/2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa về việc thống nhất số liệu Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) tỉnh Thanh Hóa Khác
[3]. Đỗ Nguyên Hải (2000). Đánh giá đất và hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Khác
[4]. Luật Đất đai năm 2003. Các Nghị định của Chính phủ, Thông tƣ của các Bộ, ngành và các văn bản của địa phương về hướng dẫn thực hiện Luật Đất đai, Luật Bảo vệ môi trường Khác
[5]. Nghị quyết số 17/2011/QH13 ngày 22/11/2011 của Quốc hội về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) cấp quốc gia Khác
[6]. Nghị quyết số 05/NQ – CP ngày 29/02/2012 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính các huyện Hoằng Hóa, Thiệu Hóa, Đông Sơn và Quảng Xương để mở rộng địa giới hành chính thành phố Thanh Hóa và thành lập các phường thuộc thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Khác
[7]. Nghị quyết số 74/NQ-CP ngày 12/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) của tỉnh Thanh Hóa Khác
[8]. Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 về việc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam) Khác
[9]. Quyết định số 2255/QĐ – UBND ngày 25/6/2010 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp và thương mại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Khác
[10]. Quyết định số 604/QĐ-UBND ngày 01/3/2011 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt Quy hoạch điều chỉnh phát triển Cụm công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2020 Khác
[11]. Quyết định số 948/QĐ-UBND ngày 01/4/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc phê duyệt đề cương Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp và thương mại tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 Khác
[12]. Quyết định số 3779/QĐ - UBND ngày 22/10/2009 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc: Phê duyệt đề cương, nhiệm vụ lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2020 tỉnh Thanh Hóa; và các văn bản có liên quan khác của UBND tỉnh Thanh Hóa Khác
[13]. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2005). Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Khác
[14]. Bùi Văn Sỹ (2012). Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đánh giá tiềm năng đất đai nhằm góp phần sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên đất trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội Khác
[19]. Phạm Chí Thành, Đào Châu Thu (1998). Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
[20]. Nguyễn Văn Thân (1995). Giáo trình đánh giá đất đai, Khoa Quản lý Đất đai, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Khác
[21]. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998). Giáo trình đánh giá đất, Trường Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế thời kỳ 2001– 2010 - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng mô hình thủy động lực ba chiều tính toán trường dòng chảy xung quanh các công trình thủy lực phức tạp
Bảng 2.2 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế thời kỳ 2001– 2010 (Trang 38)
Bảng 2.3: Một số chỉ tiờu phỏt triển nụng lõm nghiệp và thủy sản - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng mô hình thủy động lực ba chiều tính toán trường dòng chảy xung quanh các công trình thủy lực phức tạp
Bảng 2.3 Một số chỉ tiờu phỏt triển nụng lõm nghiệp và thủy sản (Trang 39)
Bảng 2.4: Hiện trạng phỏt triển cụng nghiệp - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng mô hình thủy động lực ba chiều tính toán trường dòng chảy xung quanh các công trình thủy lực phức tạp
Bảng 2.4 Hiện trạng phỏt triển cụng nghiệp (Trang 41)
Bảng 2.5: Dõn số trung bỡnh năm 2013 theo đơn vị hành chớnh trờn địa bàn tỉnh Diện tớch - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng mô hình thủy động lực ba chiều tính toán trường dòng chảy xung quanh các công trình thủy lực phức tạp
Bảng 2.5 Dõn số trung bỡnh năm 2013 theo đơn vị hành chớnh trờn địa bàn tỉnh Diện tớch (Trang 46)
Bảng 2.6: Dõn số và lao động tỉnh Thanh Húa 2000 – 2010 - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng mô hình thủy động lực ba chiều tính toán trường dòng chảy xung quanh các công trình thủy lực phức tạp
Bảng 2.6 Dõn số và lao động tỉnh Thanh Húa 2000 – 2010 (Trang 48)
Bảng 2.7: Lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng mô hình thủy động lực ba chiều tính toán trường dòng chảy xung quanh các công trình thủy lực phức tạp
Bảng 2.7 Lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế (Trang 50)
Bảng 2.8: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thanh Hoỏ năm 2013 - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng mô hình thủy động lực ba chiều tính toán trường dòng chảy xung quanh các công trình thủy lực phức tạp
Bảng 2.8 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thanh Hoỏ năm 2013 (Trang 51)
Bảng 2.9: Hiện trạng sử dụng đất phõn theo loại đất và phõn theo huyện, thị xó, thành phố thuộc tỉnh Thanh Hoỏ năm 2013 - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng mô hình thủy động lực ba chiều tính toán trường dòng chảy xung quanh các công trình thủy lực phức tạp
Bảng 2.9 Hiện trạng sử dụng đất phõn theo loại đất và phõn theo huyện, thị xó, thành phố thuộc tỉnh Thanh Hoỏ năm 2013 (Trang 52)
Bảng 2.10: Biến động đất đai giai đoạn 2005-2013 - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng mô hình thủy động lực ba chiều tính toán trường dòng chảy xung quanh các công trình thủy lực phức tạp
Bảng 2.10 Biến động đất đai giai đoạn 2005-2013 (Trang 55)
Bảng 2.11: Biến động diện tớch đất phõn theo loại đất và phõn theo huyện, thị xó, thành phố thuộc tỉnh giai đoạn 2010 - 2013 - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng mô hình thủy động lực ba chiều tính toán trường dòng chảy xung quanh các công trình thủy lực phức tạp
Bảng 2.11 Biến động diện tớch đất phõn theo loại đất và phõn theo huyện, thị xó, thành phố thuộc tỉnh giai đoạn 2010 - 2013 (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w