1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HDC đề thi học sinh giỏi môn sử ninh bình 2015 2016 đề vòng 1 ngày 1

5 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 94 KB

Nội dung

Tuyển tập bộ đề thi học sinh giỏi các tỉnh trong các năm học vừa qua. Đề thi học sinh giỏi môn toán tỉnh Ninh Bình năm học 20152016. Đề đã được kiểm tra và đánh giá. Đề luôn đảm bảo chất lượng và nội dung.

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT Năm học 2015 – 2016 MÔN: LỊCH SỬ Ngày thi: 06/10/2015 (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang) Câu Đáp án (2,5 đ) a) Những hoạt động cứu nước Phan Bội Châu đầu kỉ XX - Chủ trương dùng bạo lực để giành độc lập dân tộc - Tháng 5/1904, Phan Bội Châu thành lập Hội Duy Tân, thực chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập thể quân chủ lập hiến Việt nam - Từ 1905 đến 1908, ông tổ chức phong trào Đông Du, đưa niên Việt Nam sang học tập trường Nhật Bản - Tháng 6/1912, ông thành lập Việt Nam Quang phục hội Quảng Châu (Trung Quốc) với tôn “Đánh đuổi giặc Pháp thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam” Điểm 0,5 0,25 0,25 0,25 b) Hoạt động cứu nước Phan Bội Châu tác động tích cực đến cách mạng Việt Nam - Thức tỉnh tầng lớp nhân dân Việt Nam, thúc đẩy phong trào yêu nước 0,5 cách mạng Việt Nam phát triển - Đưa ảnh hưởng khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam, góp phần 0,25 tạo nên phong trào đấu tranh nước - Những hoạt động Phan Bội Châu để lại học kinh nghiệm 0,5 cho người yêu nước cách mạng Việt Nam (liên hệ tới trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc) (3,0 đ) * Tìm thấy đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam: đường cách mạng vô sản - Sau thực dân Pháp xâm lược thống trị, phong trào yêu nước 0,25 chống Pháp từ cuối kỉ XIX (phong trào Cần Vương ), phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu kỉ XX (Đông du, Đông kinh nghĩa thục ) thất bại Nguyên nhân chủ yếu thiếu đường lối cứu nước đắn Cách mạng Việt Nam tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước - Việc Nguyễn Ái Quốc tìm thấy đường cách mạng vô sản chấm dứt 0,5 tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước chục năm, từ mở khả giành thắng lợi cho cách mạng Việt Nam * Truyền bá đường cách mạng vô sản, chủ nghĩa Mác- Lênin nước giác ngộ cho giai cấp công nhân nhân dân ta Chuẩn bị tư tưởng trị tổ chức cho thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Giúp cho người yêu nước nhân dân Việt Nam phân biệt rõ bạn 0,25 thù xác định nhiệm vụ, mục tiêu, động lực, lực lượng, phương pháp đấu tranh, xác định tính chất, mối quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng giới, xác định vai trò đảng cách mạng ( 2,5 đ) ( 3,0 đ) quần chúng nhân dân nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc - Những tư tưởng ánh sáng soi đường cho lớp niên yêu nước Việt Nam tìm chân lý đầu kỉ XX Là chuẩn bị tư tưởng, trị cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam Đặt móng sở để xây dựng cương lĩnh cho Đảng ta sau - Việc mở lớp đào tạo cán Quảng Châu (TQ) từ năm 1925-1927 thành lập Hội Việt Nam Cách mạng niên 6/1925 bước chuẩn bị tổ chức, trị cho thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam sau * Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam: Nguyễn Ái Quốc thống tổ chức cộng sản thành đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Như Nguyễn Ái Quốc người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam * Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Cương lĩnh trị Đảng bao gồm Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Hội nghị thành lập Đảng thông qua Đó Cương lĩnh giải phóng dân tộc đắn sáng tạo Độc lập, tự tư tưởng chủ yếu Cương lĩnh Bản Cương lĩnh ánh sáng soi đường cho dân tộc ta đấu tranh giành độc lập xây dựng CNXH thành công a) Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 - Việt Nam thuộc địa Pháp, giới cầm quyền Pháp trút gánh nặng khủng hoảng kinh tế lên vai nhân dân lao động Pháp nhân dân nước thuộc địa có Việt Nam Việt Nam vốn phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp suy sụp Hậu khủng hoảng kinh tế Việt Nam nặng nề so với thuộc địa khác Pháp so với nước khu vực - Cuộc khủng hoảng kinh tế làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ tầng lớp nhân dân lao động Mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp ngày trở nên gay gắt - Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam trở thành phận quốc tế cộng sản Bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 lãnh đạo Đảng Phong trào diễn sôi phạm vi nước b) Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) - Đại hội VII Quốc tế Cộng sản xác định nhiệm vụ trước mắt chống chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh, bảo vệ hòa bình thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi - Dựa nghị Đại hội VII Quốc tế Cộng sản tình hình cụ thể Việt Nam, Đảng Cộng sản Đông Dương định đường lối phương pháp đấu tranh , chuyển sang hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp với mục tiêu đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình - Đường lối đắn Đảng làm bùng nổ phong trào dân chủ năm 1936 - 1939 Phong trào diễn sôi phạm vi nước, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, tạo nên đội quân trị hùng hậu cho cách mạng 0,25 0,25 0,75 0,75 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 a) Những thắng lợi có ý nghĩa định kết thúc kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam - Thắng lợi tiến công Đông - Xuân 1953-1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ (7/5/1954) đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va giáng đòn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, tạo sở thực lực quân cho đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi - Hiệp định Giơ-ne-vơ ký ngày 21/7/1954: Hiệp định văn pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nhân dân nước Đông Dương cường quốc nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng Hội nghị đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam, song chưa trọn vẹn giải phóng miền Bắc Buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương rút hết quân đội nước Mĩ bị thất bại âm mưu kéo dài mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Dương b) Phân tích mối quan hệ thắng lợi - Thắng lợi quân chiến trường đấu tranh ngoại giao có mối quan hệ mật thiết với Thắng lợi quân định thắng lợi đấu tranh ngoại giao - Thực dân Pháp xâm lược kẻ thù xâm lược nói chung chịu chấp nhận thất bại ý chí xâm lược bị đập tan bị giáng đòn định Thắng lợi Cuộc tiến công Đông-Xuân 1953-1954 chiến thắng Điện Biên Phủ đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va giáng đòn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp Vì thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Đông Dương - Căn vào điều kiện cụ thể kháng chiến so sánh lực lượng ta với Pháp xu chung giới giải vấn đề tranh chấp thương lượng Việt Nam ký Hiệp định Giơ-ne-vơ Hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương phản ánh so sánh lực lượng Việt Nam Pháp sau chiến thắng Điện Biên Phủ ( 3,0 đ) a) Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam Sau thắng lợi Chiến dịch Tây Nguyên Chiến dịch Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị TW Đảng nhận định: “Thời chiến lược đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm tâm giải phóng miền Nam ”; Từ đến nhận định “phải tập trung nhanh lực lượng, binh khí kỹ thuật vật chất giải phóng miền Nam trước mùa mưa (trước tháng 5/1975)” Bộ Chính trị định chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định mang tên “chiến dịch Hồ Chí Minh” => Với chủ trương sáng suốt, đắn kịp thời đưa nghiệp giải phóng miền Nam đến thắng lợi hoàn toàn Tổng tiến công dậy Xuân 1975 b) Cơ sở đề chủ trương - Xuất phát từ so sánh tương quan lực lượng ta địch chiến trường thay đổi có lợi cho ta làm cho thời chiến lược xuất hiện… - Căn vào tình hình cách mạng Việt Nam lúc giờ, Hội nghị Bộ Chính 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 0,75 0,25 0,25 0,25 trị mở rộng họp từ 12/1974 đến 01/1975 nêu: Nếu thời chiến lược đến vào đầu cuối 1975 giải phóng miền Nam năm 1975 - Sau chiến dịch Tây Nguyên, kháng chiến ta chuyển sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược Tây Nguyên sang Tổng tiến công chiến lược toàn miền Nam Nắm bắt thời chiến lược đến nhanh Bộ Chính trị có định kịp thời kế hoạch giải phòng Sài Gòn toàn miền Nam Sau Chiến dịch Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị nhận định “Thời chiến lược đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm tâm giải phóng miền Nam ” => Vì vậy, thời chiến lược đến Bộ Chính trị định giải phóng miền Nam trước mùa mưa… c) Nhận xét nghệ thuật tiến công quân - Chiến dịch Hồ Chí Minh mang tính chất tổng tiến công dậy, có kết hợp tiến công lực lượng vũ trang dậy quần chúng nhân dân… Sử dụng quân đoàn chủ lực lực lượng đội địa phương tạo thành cánh quân để tiến công - Tổ chức hành quân thần tốc, táo bạo, vượt qua phòng tuyến địch, đánh vào quan đầu não địch trung tâm Sài Gòn chủ trương đắn vì: + Sau ta giải phóng Xuân Lộc 21/4 lực lượng lại địch rệu rã hoàn toàn không khả chiến đấu cao Đó điều kiện thuận lợi để ta tổng công kích… + Ta đánh thọc sâu vượt qua tuyến phòng thủ vòng địch tránh thiệt hại hy sinh giảm bớt tàn phá chiến tranh ( 3,0 đ) a) Tác động việc chấm dứt Chiến tranh lạnh với tình hình giới: - Quan hệ Liên Xô Mĩ cải thiện dẫn đến chuyển biến quan trọng mối quan hệ cục diện giới - Quan hệ nước: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc có chuyển biến tích cực: từ đối đầu sang đối thoại, thương lượng, thỏa hiệp với để giải vụ xung đột, tranh chấp - Các khối quân đối đầu không Các vụ tranh chấp, xung đột giải phương pháp hòa bình - Hầu điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế - Xu hướng hòa bình, đối thoại hợp tác lan rộng, vụ tranh chấp, xung đột quốc tế, khu vực giải b) Nhiệm vụ nhân dân Việt Nam trước xu thế giới - Tiến hành mở rộng quan hệ với nước giới, bình thường hóa quan hệ với Mĩ, hợp tác với nước khu vực giới để hội nhập tận dụng hội phát triển - Tập trung vào phát triển kinh tế, ổn định đất nước, nâng cao vị đất nước trường quốc tế a) Những biến đổi lớn Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai - Trước Chiến tranh giới thứ hai, hầu Đông Nam Á 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 thuộc địa nước đế quốc Âu – Mỹ (trừ Thái Lan) Trong Chiến tranh giới thứ hai nước lại thuộc địa phát xít Nhật Sau Chiến tranh giới thứ hai, từ thân phận thuộc địa, nước Đông Nam Á giành độc lập - Từ sau giành độc lập dân tộc, nước Đông Nam Á sức xây dựng kinh tế - xã hội đạt nhiều thành tích to lớn Có nước trở thành nước công nghiệp Inđônêxia, Thái Lan; có nước “hoá rồng” Xingapo, Điều chứng tỏ sau thời gian ngắn giành độc lập, nước Đông Nam Á rút ngắn khoảng cách phát triển với nước tư châu Âu Bắc Mĩ - Mối quan hệ nước Đông Nam Á vốn từ đối đầu chuyển sang đối thoại Đến 1999, nước Đông Nam Á gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á, gọi tắt ASEAN Đó tổ chức liên minh trị - kinh tế khu vực Đông Nam Á nhằm mục đích xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị hợp tác nước khu vực ( 3,0 đ) 0,5 0,5 b) Trong năm 1945, 1967, 1976, có kiện tác động đến phát triển quốc gia Đông Nam Á là: - Năm 1945, với xuất thời thuận lợi, nước Việt Nam, 0,5 Inđônêxia, Lào giành độc lập, thúc đẩy phong trào giải phong dân tộc nước Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ, - Năm 1967, thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 0,5 mở hướng phát triển cho khu vực, tạo tảng cho trình liên kết, hợp tác khu vực - Năm 1976, với việc ký Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (gọi 0,5 tắt hiệp ước Bali) quan hệ nước Đông Dương với ASEAN cải thiện Hiệp ước Bali thúc đẩy phát triển hợp tác, tạo thời kỳ phát triển cho Đông Nam Á -Hết *Lưu ý: - Hướng dẫn chấm nêu nét nhất, bắt buộc thí sinh phải trình bày - Trong trình chấm có thí sinh trình bày theo phương pháp khác đảm bảo yêu cầu đề giám khảo cân nhắc cho điểm cho phù hợp không số điểm quy định câu

Ngày đăng: 27/09/2016, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w