1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRẮC NGHIỆM HÓA SINH TỔNG HỢP CÓ ĐÁP ÁN

100 3,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 916 KB

Nội dung

Vai trò xúc tác của enzym cho các phản ứng là: A.. Bản chất của sự HHTB là: A.Sự đốt cháy các chất hữu cơ B.Sự oxy hóa khử tế bào C.Sự đốt cháy các chất hữu cơ trong cơ thể D.Sự kết hợp

Trang 1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ENZYM

1 LDH1 là enzym xúc tác cho phản ứng đồng phân hoá và dùng để chẩn đoán nhồi máu cơ tim

4 Vai trò xúc tác của enzym cho các phản ứng là:

A Giảm năng lượng hoạt hóa

B Tăng năng lượng hoạt hóa

C Tăng sự tiếp xúc giữa các phân tử cơ chất

D Ngăn cản phản ứng nghịch

E Tạo môi trường pH thích hợp cho phản ứng

5 Enzym tham gia phản ứng tổng hợp được xếp vào loại:

Trang 2

C Thủy phân

D Oxy hóa khử

E Phân chia một chất thành nhiều chất không có sự tham gia của nước

8 Enzym Lipase thuộc loại:

9 Đặc điểm cấu tạo của enzym:

1 Có thể là protein thuần

2 Có thể là protein tạp

3 Có coenzym là tất cả những vitamin

4 Thường có coenzym thuộc vitamin nhóm B

5 Có coenzym là những vitamin tan trong dầu

B Tên loại phản ứng + đuôi ase

C Tên Coenzym + đuôi ase

D Mã số + tên cơ chất + loại phản ứng + đuôi ase

E Tùy theo tác giả phát hiện ra nó

Trang 3

13 Enzym với ký hiệu GPT ( ALAT ) gọi theo danh pháp quốc tế là:

A 2.6.1.1 Aspartat α cetoglutarat amino transferase

B 2.6.1.2 Alanin α cetoglutarat amino transferase

C 2.6.1.1 Alanin Glutamat amino transferase

D 2.6.1.2 Aspartat Glutamat amino transferase

E 2.6.1.2 Glutamat Oxaloacetat transaminase

14 Trung tâm hoạt động của enzym được cấu tạo bởi:

1 Các Acid amin có nhóm hóa học hoạt tính cao ( như -OH, -SH, -NH2 )

15 Cofactor là:

A Nơi gắn cơ chất và xảy ra phản ứng trên phân tử enzym

B Vùng quyết định tính đặc hiệu của enzym

C Chất cộng tác với Apoenzym trong quá trình xúc tác

D Các acid amin có nhóm hoạt động

E Nơi gắn các chất dị lập thể

16 Coenzym là:

A Cofactor liên kết lõng lẽo với phần protein của enzym

B Cofactor liên kết chặt chẽ với phần protein của enzym

C Nhóm ngoại của protein tạp, một số được cấu tạo bởi vitamin

D Câu A, C đúng

E Câu B, C đúng

17 Trung tâm hoạt động của enzym là protein thuần có:

A Cofactor

B Chuỗi polypeptid còn lại ngoài cofactor

C Các nhóm hoạt động của Acid amin

D Coenzym

E Không có câu nào đúng

18 Trung tâm dị lập thể của enzym:

1 Là nơi gắn cơ chất

2 Được cấu tạo bởi những vitamin nhóm B

Trang 4

3 Có tác dụng gắn một số chất trong môi trường phản ứng và làm thuận lợi quá trình gắn cơ chất vào enzym, được gọi là trung tâm dị lập thể dương

4 Có tác dụng gắn một số chất trong môi trường phản ứng và làm cản trở quá trình gắn cơ chất vào enzym, được gọi là trung tâm dị lập thể âm

5 Có tác dụng điều hòa chuyển hóa

Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2, 3; B: 1, 2, 4; C: 1, 2, 5; D: 2, 3, 4;

E; 3, 4, 5

19 Zymogen là:

A Các dạng phân tử của enzym

B Nhiều enzym kết hợp lại xúc tác cho một quá trình chuyển hóa

C Tiền enzym

D Enzym hoạt động

E Dạng enzym kết hợp với cơ chất

20 Isoenzym là:

A Dạng hoạt động của enzym

B Dạng không hoạt động của enzym

C Các dạng phân tử khác nhau của một enzym

D Enzym xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa

E Nhiều enzym khác nhau cùng xúc tác cho một quá trình chuyển hóa

21 Pepsinogen là một loại:

A Isoenzym

B Multienzym

C Proenzym

D Enzym thuộc nhóm Decarboxylase

E Enzym thuộc nhóm Transaminase

22 Tiền enzym bất hoạt trở thành enzym hoạt động do:

A Yếu tố hoạt hóa gắn vào trung tâm hoạt động của enzym

B Do môi trường phản ứng, tác dụng của enzym chính nó hoặc enzym khác

Trang 5

2 Proenzym

3 Một loại Isoenzym

4 Dạng chưa hoạt động của enzym

5 Enzym hoạt động

Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2 ; B: 2, 3 ; C: 2, 4 ; D: 3, 4 ; E: 3, 5

24 Lactat dehydrogenase ( LDH ) là:

Trang 6

27 Hằng số Michaelis Menten là nồng độ cơ chất tại đó:

A Tốc độ phản ứng đạt tốc độ tối đa

B Tốc độ phản ứng đạt 1/2 tốc độ tối đa

C Enzym hoạt động mạnh nhất

D Đường biểu diễn tiệm cận

E Enzym hoạt động yếu nhất

28 Phương trình Michaelis Menten diễn tả:

A Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ cơ chất

B Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ enzym

C Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và pH môi trường

D Mối quan hệ giữa nồng độ enzym và nồng độ cơ chất

E Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và tất cả những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ của enzym

29 Hoạt động của enzym phụ thuộc vào;

A Nhiệt độ môi trường

B pH môi trường

C Chất hoạt hóa và chất ức chế

D Nồng độ cơ chất

E Các câu trên đều đúng

30 pH nào sau đây gần pH thích hợp nhất của pepsin:

Trang 7

B Làm rối loạn chuyển hóa acid amin

C Giảm quá trình tổng hợp glucid vi khuẩn

D Cạnh tranh với Acid para aminobenzoic trong tổng hợp acid folic

E Kết hợp với protein màng tạo phức hợp mất tính chất sinh học

32 Chất ức chế cạnh tranh có tác dụng ức chế hoạt động của enzym là do:

1 Có cấu tạo giống cấu tạo enzym

2 Có cấu tạo giống cấu tạo cơ chất

3 Làm biến dạng trung tâm hoạt động enzym

4 Làm thay đổi liên kết giữa apoenzym và coenzym

5 Cạnh tranh với cơ chất trên trung tâm hoạt động enzym

Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2 ; B: 2, 3 ; C: 3, 4 ; D: 4, 5 ;

E: 2, 5

33 Amylase hoạt động tốt ở:

A Mọi pH khác nhau

B pH từ 1 - 2, 5

C pH từ 4 - 5

D ph từ 6, 8 - 7, 0

E pH từ 8 - 9

34 Pyridoxal phosphat là coenzym của những enzym:

A Tham gia vận chuyển gốc Acyl

B Tham gia vận chuyển nhóm imin

C Tham gia vận chuyển nhóm amin

D Xúc tác cho những phản ứng trao đổi hydro

E Xúc tác cho những phản ứng trao đổi điện tử

35 NAD+, NADP+ là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng:

A Trao đổi amin

B Trao đổi điện tử

C Trao đổi hydro

D.Trao đổi nhóm -CH3

E Đồng phân hóa

36 Coenzym FAD, FMN trong thành phần cấu tạo có:

A Vitamin B1

B Vitamin B2

Trang 8

E Không có gốc phosphat nào cả

39 Enzym có coenzym là NAD+ và FMN được xếp vào nhóm:

C NAD+, NADP+

42 Acid amin 1 + Acid α cetonic 2 Acid amin 2 + Acid α cetonic 1

Trang 9

được xúc tác bởi một enzym mà coenzym là:

1 Chất xúc tác sinh học do cơ thể tổng hợp nên

2 Có vai trò làm tăng năng lượng hoạt hoá

3 Có cấu tạo là protein hoặc dẫn xuất acid amin, 1 số là steroid

4 Tổng hợp và tác dung xảy ra trên cùng 1 tế bào của 1 cơ quan

5 Sau phản ứng, lượng enzym xúc tác bị hao hụt nhiều

Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2; B: 2, 3 C: 3, 4 D: 1, 4 E: 4, 5

45 Enzym tham gia phản ứng thuỷ phân được xếp vào loại:

Trang 10

47 Dehydrogenase là enzym được xếp vào nhóm:

1 Enzym gắn với protein

2 Nhóm ngoại của protein tạp

3 Phần protein thuần

4 Có vai trò điều hoà hoạt động enzym

5 Phần quyết định tính chất cơ bản của enzym

Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2; B: 1, 3; C: 3, 4; D: 3, 5; E: 4, 5

50 Quyết định tính chất đặc hiệu xúc tác trên cơ chất nào của enzym là do:

51 Coenzym có các đặc điểm sau:

1 Là chất cộng tác với apoenzym trong quá trình xúc tác

2 Là cofactor liên kết chặt chẽ với phần apoenzym

3 Có các yếu tố dị lập thể

4 Một số được cấu tạo bởi các loại vitamin B

5 Có vai trò điều hoà hoạt động xúc tác của enzym

Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2; B: 1, 3; C: 1, 4; D: 3, 4; E: 4, 5

52 Enzym là protein tạp, TTHĐ của enzym có:

1 Apoenzym

2 Coenzym

Trang 11

3 Các ion kim loại

4 Các loại vitamin

5 Các acid amin có nhóm hoá học hoạt tính cao

56 Enzym dùng để chẩn đoán viêm gan siêu vi là:

Trang 12

Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2, 3; B: 1, 2, 4; C: 2, 3, 4; D: 2, 4, 5; E:

3, 4, 5

57 Trong viêm gan siêu vi cấp tính:

A GOT tăng, GPT tăng, GOT tăng chủ yếu hơn GPT

B GOT tăng, GPT tăng, GPT tăng chủ yếu hơn GOT

C GOT, GPT tăng như nhau

D Amylase máu tăng

E Không thay đổi hoạt độ enzym LDH

Trang 13

CHUYỂN HÓA CHUNG

1 Bản chất của sự HHTB là:

A.Sự đốt cháy các chất hữu cơ

B.Sự oxy hóa khử tế bào

C.Sự đốt cháy các chất hữu cơ trong cơ thể

D.Sự kết hợp hydro và oxy để tạo thành nước

E.Tất cả các câu trên đều sai

2 Sản phẩm cuối cùng của chuổi HHTB thường là:

A.H2O B.CO2 và H2O C.H2O2

D.H2O và O2 E.H2O 2 và O2

3 α-Cetoglutarat là cơ chất cho hydro, chất này đi vào chuổi HHTB tích lũy được:

D.1 ATP E.Tất cả các câu trên đều sai

4 Sự phosphoryl oxy hóa là :

A.Sự gắn oxy vào acid phosphoric

B.Sự gắn acid phosphoric vào ADP

C.Đi kèm theo phản ứng oxy hoá khử

D.Gồm A và C

E.Gồm B và C

5 Năng lượng của chu trình acid tricarboxylic sinh ra là:

E.Tất cả các câu trên đều sai

6 Sinh vật tự dưỡng là:

A.Thực vật và động vật B.Động vật

C.Vi sinh vật D.Động vật và vi sinh vật

E.Thực vật

7 Quang hợp là một quá trình không được tìm thấy ở:

A.Thực vật B.Loài tảo C.Các loài cây sống ở dưới nướcD.Cây không có lá màu xanh E.Động vật và vi sinh vật

Trang 14

9 Quá trình đồng hóa là:

A.Quá trình biến đổi G, L, P thức ăn thành acid amin, acid béo,

10.Quá trình dị hóa là:

A.Quá trinh giải phóng năng lượng

B.Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, các chất này được đào thải ra ngoài

C Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, dẫn đến các chất cặn bả rồi đào thải ra ngoài

D Câu A và Bì

E Câu A và C

11.Quá trình dị hóa là:

A.Quá trinh thoái hóa các chất G, L, P thành CO2 , H2O

B.Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, các chất này được đào thải ra ngoài

C Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, dẫn đến các chất cặn bả rồi đào thải ra ngoài

D Câu C và với sự cung cấp năng lượng

E Câu C và với sự giải phóng năng lượng

Trang 15

12.Điểm khác biệt của sự oxy hóa chất hữu cơ ở trong và ở ngoài cơ thể là:

A.Nhiệt độ, chất xúc tác

B.Chất xúc tác, sản phẩm tạo thành

C.Sản phẩm tạo thành, pH môi trường

D.Nhiệt độ, pH môi trường

E.Tất cả các câu trên đều sai

13.Điểm khác biệt về mặt năng lượng trong sự oxy hóa chất hữu cơ ở trong và ở ngoài cơ thể là:

14.Trong chuổi HHTB có sự tham gia của các enzym sau :

A.Các dehydrogenase có coenzym NAD+ và các cytocrom

B.Các dehydrogenase có coenzym FAD và các cytocrom

C.Các dehydrogenase có các coenzym:NAD+, FAD, CoQ và các

cytocrom

D.NAD+ , FAD, CoQ, và các cytocrom

E.NAD+, FMN, FAD, CoQ, và các cytocrom

15.Trong chuổi HHTB có sự tham gia của các Coenzym sau :

A.Các dehydrogenase có coenzym NAD+ và các cytocrom

B.Các dehydrogenase có coenzym FAD và các cytocrom

C.Các dehydrogenase có các coenzym:NAD+, FAD, CoQ

D.NAD+ , FAD, CoQ

E.NAD+, FMN, FAD, CoQ, và các cytocrom

16.Phản ứng nào không đúng về số hóa trị của Fe trong những phản ứng sau:CoQH2 + 2cyt b Fe3+ CoQ + cyt b Fe2+ + 2H+ (1)2cyt b Fe2+ + 2cyt c1 Fe3+ 2cyt b Fe3+ + 2cyt c1 Fe2+ (2)2cyt c Fe2+ + 2cyt c Fe3+ 2cyt c Fe2+ + 2cyt c Fe3+ (3)

Trang 16

2cyt c Fe2+ + 2cyt a Fe3+ 2cyt c Fe3+ + 2cyt a Fe2+ (4)2cyt a Fe2+ + 2cyt a3 Cu2+ 2cyt a Fe3+ + 2cyt a3 Cu+ (5)A.Phản ứng (1) B Phản ứng (2) C Phản ứng (3)

D Phản ứng (4) E Phản ứng (5)

17.Yếu tố nào không trực tiếp gây rối loạn chuổi HHTB:

A.Đói B.Thiếu sắt C.Thiếu Vit C D.Thiếu oxy E.Thiếu Vit A 18.Liên kết phosphat được gọi là giàu năng lượng khi thủy phân cắt đứt liên kết này, năng lượng được giải phóng là:

A 1000-5000 calo B 5000-7000 calo C >5000 calo

D <7000 calo E >7000 calo

19.NADHH+ đi vào chuổi HHTB, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:

A 3 ATP B 2ATP C 4 ATP D 1 ATP

E Tất cả các câu trên đều sai

20.FAD đi vào chuổi HHTB, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:

A 3 ATP B 2ATP C 4 ATP D

1 ATP

E Tất cả các câu trên đều sai

21.LTPP đi vào chuổi HHTB, về mặt năng lượng cung cấp cho ta:

A 3 ATP B 2ATP C 4 ATP D 1 ATP

E Tất cả các câu trên đều sai

22.Trong chu trình Krebs, năng lượng không được tích lũy ở giai đoạn nào :

A.Gđ 1  → Gđ 2 : AcetylCoA  → Citrat

B.Gđ 2  → Gđ 7 : Citrat  → Malat

C.Gđ 3  → Gđ 8 : Isocitrat  → Oxaloacetat

D.Gđ 3  → Gđ 7 : Isocitrat  → Malat

E.Gđ 4  → Gđ 8 : α-Cetoglutatrat  → Oxaloacetat

23.Trong chu trình Krebs, năng lượng tích lũy 9 ATP ở những giai đoạn nào :1.Gđ 1  → Gđ 2 : AcetylCoA  → Citrat

2.Gđ 2  → Gđ 7 : Citrat  → Malat

Trang 17

3.Gđ 3  → Gđ 8 : Isocitrat  → Oxaloacetat

4.Gđ 3  → Gđ 7 : Isocitrat  → Malat

5.Gđ 4  → Gđ 8 : α-Cetoglutatrat  → Oxaloacetat

A 1,2,3 B 2,3,4 C 3,4,5 D 1,4,5 E 2,4,5

24.Trong chu trình Krebs, năng lượng tích lũy được 12 ATP ở giai đoạn nào :A.Gđ 1  → Gđ 2 : AcetylCoA  → Citrat

B.Gđ 2  → Gđ 7 : Citrat  → Malat

C.Gđ 3  → Gđ 8 : Isocitrat  → Oxaloacetat

D.Gđ 3  → Gđ 7 : Isocitrat  → Malat

E.Gđ 4  → Gđ 8 : α-Cetoglutatrat  → Oxaloacetat

25.Sản phẩm trung gian trong chu trình Krebs là:

A.Oxalosuccinat, α-Cetoglutatrat, Malat, Succinat

B.Oxalosuccinat, α-Cetoglutatrat, Malat, Aspartat

C.Oxalosuccinat, α-Cetoglutatrat, Fumarat, Butyrat

D.Oxalosuccinat, α-Cetoglutatrat, SuccinylCoA, Pyruvat

E.Oxalosuccinat, α-Cetoglutatrat, Fumarat, Glutamat

26.Về phương diện năng lượng, chu trình Krebs có ý nghĩa quan trọng là vì:

A.Cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể

B.Cung cấp nhiều cơ chất cho hydro

C.Cung cấp nhiều sản phẩm trung gian cần thiết

D.Là trung tâm điều hòa chuyển hóa các chất

E.Tất cả các câu trên đều đúng

27.Tìm câu không đúng:

A.Liên quan giữa chu trình Krebs và chuổi HHTB là α-cetoglutarat, sản phẩm của chu trình Krebs, được oxy hóa trong chuổi HHTB

B.Chất khử là chất có thể nhận điện tử

C.Hydro hay điện tử được chuyển từ hệ thống có thế năng oxy hóa khử thấp đến cao

D.Tất cả các phản ứng trong chuổi HHTB đều thuộc loại phản ứng oxy hóa khử và đều tạo ra năng lượng

Trang 18

E.Tất cả các câu trên đều sai.

28.Giai đoạn nào của chu trình Krebs tich lũy được 1 ATP từ GTP:

A Isocitrat dehydrogenase, succinatdehydrogenase

B Isocitrat dehydrogenase, succinathiokinase

C Isocitrat dehydrogenase, phức hợp dehydrogenase

D Aconitase, succinathiokinase

E.Tất cả các câu trên đều sai

30.Enzym nào dưới đây được tìm thấy trong quá trình phosphoryl hóa và khử phosphoryl:

A.Có các coenzym tham gia: CoASH, NAD+, Biotin

B Có các coenzym tham gia : CoASH, NAD+, FAD, LTPP

C.Có các coenzym tham gia :CoQ, CoASH, FAD

D.Có các coenzym tham gia :FAD, CoASH, Biotin

F.Có các coenzym tham gia: NAD+, FAD, CoQ

Trang 19

A AcetylCoA thành Citrat

B Isocitrat thành α-Cetoglutarat

C α-Cetoglutarat thành SuccinylCoA

D Succinat thành Fumarat

E Malat thành Oxalosuccinat

33.Trong chu trình Krebs, Isocitrat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:

A AcetylCoA thành Citrat

B Isocitrat thành α-Cetoglutarat

C α-Cetoglutarat thành SuccinylCoA

D Succinat thành Fumarat

E Malat thành Oxalosuccinat

34.Trong chu trình Krebs, multienzym α-Cetoglutarat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:

A AcetylCoA thành Citrat

B Isocitrat thành α-Cetoglutarat

C α-Cetoglutarat thành SuccinylCoA

D Succinat thành Fumarat

E Malat thành Oxalosuccinat

35.Trong chu trình Krebs, Succinat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:

A AcetylCoA thành Citrat

B Isocitrat thành α-Cetoglutarat

C α-Cetoglutarat thành SuccinylCoA

D Succinat thành Fumarat

E Malat thành Oxalosuccinat

36.Trong chu trình Krebs, Malat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:

A AcetylCoA thành Citrat

B Isocitrat thành α-Cetoglutarat

C α-Cetoglutarat thành SuccinylCoA

D Succinat thành Fumarat

E Malat thành Oxaloacetat

37.Trong chuổi hô hấp tế bào(HHTB):

A.Cytocrom oxydase của chuổi HHTB có thế năng oxy hóa khử cao nhất và chuyển hydro tới oxy thở vào để tạo thành H2O

B.Flavoprotein xúc tác chuyển điện tử từ NADHH+ đến FAD

Trang 20

C.Năng lượng được tạo ra trong chuổi HHTB không phụ thuộc vào chuổi ngắn hay dài.

D.NADPHH+ chuyển trực tiếp 2H vào chuổi HHTB, tạo được 3ATP

E.Tất cả các câu trên đều sai

38.Phosphoryl oxy hóa là:

A.Sự tạo ATP phối hợp với quá trình tích lũy năng lượng

B.Bản chất của sự HHTB

C.Là phản ứng biến đổi phosphoglyceraldehyd thành 3-phosphoglyceratD.Sự chuyển hydro và điện tử mà không có sự tạo thành ATP

E.Tất cả các câu trên đều sai

39.Giai đoạn nào sau đây của chuổi HHTB giải phóng đủ năng lượng để tạo thành ATP:

A.NAD  → CoQ

B.FAD  → CoQ

C CoQ → Cytocrom b

D Cytocrom c  → Cytocrom a

E.Tất cả các câu trên đều sai

40.Những chất nào sau đây không phải là sản phẩm trung gian của chu trình Krebs:

Trang 21

HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA GLUCID

1.Ở vi sinh vật, polysaccarid là cấu tử quan trọng của thành tế bào vi khuẩn

5.Trong các glucid sau, các chất thể hiện tính khử là:

A Glucose, fructose, tinh bột C Glucose, fructose, lactose

B Glucose, fructose, saccarose D Fructose, tinh bột, saccarose

E Fructose, tinh bột, lactose

6 Tên khoa học đầy đủ của Maltose là:

7.Các chất nào sau đây là Polysaccarid tạp:

A Cellulose, tinh bột, heparin

B Acid hyaluronic, glycogen, cellulose

C Heparin, acid hyaluronic, cellulose

D Tinh bột, condroitin sunfat, heparin

E Condroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic

8.Các nhóm chất sau đây, nhóm nào có cấu tạo phân nhánh:

Trang 22

9.Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu:

11 Nhóm chất nào là Mucopolysaccarid

A Acid hyaluronic, Cellulose và Condroitin Sulfat

B Acid hyaluronic, Condroitin Sulfat và Heparin

C Acid hyaluronic, Cellulose và Dextran

D Cellulose, Condroitin Sulfat và Heparin

E Acid hyaluronic, Condroitin Sulfat và Dextran

12 Công thức bên là cấu tạo của:

14 Phản ứng Molish dùng để nhận định:

A Các chất là Protid

B Các chất là acid amin

C Các chất có nhóm aldehyd

D Các chất có nhóm ceton

E Các chất là Glucid

Trang 23

15 Glucose và Fructose khi bị khử (+2H ) sẽ cho chất gọi là:

17 Các nhóm chất nào sau đây có cấu tạo mạch thẳng không phân nhánh:

A Amylose, Glycogen, Cellulose

B Amylopectin, Glycogen, Cellulose

C Amylose, Cellulose

D Dextrin, Glycogen, Amylopectin

E Dextran, Cellulose, Amylose

18 Các nhóm chất nào sau đây có cấu tạo mạch phân nhánh:

19 Các chất nào sau đây thuộc nhóm Polysaccarid:

A Lactose, Amylose, Amylopectin, Condroitin Sulfat

B Saccarose, Cellulose, Heparin, Glycogen

C Maltose, Cellulose, Amylose, acid hyaluronic

D Fructose, Amylopectin, acid hyaluronic, Heparin

E Cellulose, Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin

20 Các chất nào sau đây thuộc nhóm Polysaccarid thuần:

A Glycogen, Amylose, Amylopectin

B Saccarose, Heparin, Glycogen

C Cellulose, Amylose, acid hyaluronic

D Fructose, Amylopectin, Heparin

Trang 24

E Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin

21 Saccarose được tạo thành bởi:

A 2 đơn vị α Galactose

B 2 đơn vị β Galactose

C 2 đơn vị α Glucose

D 1α Fructose và 1β Glucose

E 1β Fructose và 1α Glucose

22 Một đơn đường có 6C, trong công thức có nhóm aldehyd thì được gọi tên là:

24 Cellulose có các tính chất sau:

A Tan trong nước, tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu

B Không tan trong nước, cho với Iod màu xanh tím

C Không tan trong nước, bị thủy phân bởi Amylase

D Tan trong dung dịch Schweitzer, bị thủy phân bởi Cellulase

E Tan trong nước, bị thủy phân bởi Cellulase

25 Tinh bột có các tính chất sau:

A Tan trong nước lạnh, cho với Iod màu xanh tím, không có tính khử

B Không tan trong nước lạnh, cho với Iod màu xanh tím, có tính khử

C Không tan trong nước lạnh, cho với Iod màu đỏ nâu, không có tính khử.D.Tan trong nước nóng tạo dung dịch keo, cho với Iod màu đỏ nâu

E Tan trong nước nóng tạo dung dịch keo, không có tính khử

26 Trong cấu tạo của Heparin có:

A H3PO4

B N Acetyl Galactosamin

C HSO

Trang 25

28 Cho 2 phản ứng: Glycogen Glucose 1 Glucose 6

Tập hợp các Enzym nào dưới đây xúc tác cho 2 phản ứng nói trên:

Trang 26

Acid pyruvic Acetyl CoA

-2H

31.Tập hợp các phản ứng nào dưới đây tạo được ATP:

Phosphoglyceraldehyd (PGA) 1,3 Di  Glycerat 3  Glycerat

(1) (2) (3)Pyruvat Phosphoenol pyruvat 2  Glycerat

B NAD, FAD, Biotin

C Acid Lipoic, Biotin, CoASH

D NAD, TPP, CoASH

E TPP, Pyridoxal , Biotin

33 Fructose 6   → F 1-6 Di  cần:

A ADP và Phosphofructokinase

B NADP và Fructo 1-6 Di Phosphatase

C ATP và Phosphofructokinase

D ADP và Hexokinase

E H3PO4 và F 1-6 Di Phosphatase

34 Quá trình sinh tổng hợp acid béo cần sự tham gia của:

A NADPHH+ B NADHH+ C NAD+ D FADH2 E NADP+

35 Ở quá trình tổng hợp Glycogen từ Glucose, enzym tham gia gắn nhánh là:

A Phosphorylase

B Amylo 1-4 1-4 transglucosidase

C Amylo 1-6 1-4 transglucosidase

D Amylo 1-4 1-6 transglucosidase

Trang 28

37 Quá trình tổng hợp Glycogen từ Glucose theo tuần tự sẽ là:

A 38 ATP B 3 ATP C 39 ATP D 129 ATP E 2 ATP

40 Thoái hóa Glucid (đi từ Glycogen) theo con đường Hexose Di  trong điều kiện yếm khí cho:

A 38 ATP B 2 ATP C 39 ATP D 3 ATP E 129 ATP

41 Thoái hóa Glucid (đi từ Glucose) theo con đường Hexose Di - trong điều kiện yếm khí cho:

A 39 ATP B 38 ATP C 138 ATP D 3 ATP E 2 ATP

42 Thoái hóa Glucose theo con đường Hexose Di- trong điều kiện yếm khí (ở người) cho sản phẩm cuối cùng là:

A Lactat B Pyruvat C Acetyl CoA

D Alcol Etylic E Phospho enol pyruvat

43 Thoái hóa Glucose theo con đường Hexose Di - trong điều kiện yếm khí (ở vi sinh vật) cho sản phẩm cuối cùng là:

A Lactat B Pyruvat C Acetyl CoA D Alcol Etylic E Phospho enol pyruvat

44 Chu trình Pentose chủ yếu tạo ra:

A Năng lượng cho cơ thể sử dụng C Acetyl CoA

E CO2,H2O và ATP

Trang 29

45 Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Aldolase:

47 Glucose tự do được tạo ra ở gan là do gan có Enzym:

A Phosphorylase B F 1-6 Di Phosphatase C Glucose 6 Phosphatase

D Glucokinase E Glucose 6 Phosphat dehydrogenase

48 Phản ứng tổng quát của chu trình Pentose Phosphat:

A 6G-6- + 12 NADP+ + 6H2O → 5G-6- + 6CO2 + 12

NADPHH+

Trang 30

B 3 G-6-+3NADP++ 3H2→ G-6- + P Glyceraldedyd + 3NADPHH+ +3CO2

C 3 G-6- + 3NAD+ + 3H2O → 2 G-6-+ Glyceraldedyd + 3NADHH+ +CO2

D 6 G-6- + 6NADP+ + 6H2O→ 5 G-6- + 6NADPHH+ + 6CO2

E 6 G-6- + 12NAD+ + 6H2O → 5 G-6- + 12NADHH+ + 6 CO2

49 Trong chu trình Pentose Phosphat, Transcetolase là Enzym chuyển nhóm:

A 3 đơn vị C từ Cetose đến Aldose B 2 đơn vị C từ Aldose đến Cetose C 2 đơn vị C từ Cetose đến Aldose D 3 đơn vị C từ Aldose đến Cetose

E 1 đơn vị C từ Cetose đến Aldose

50 Trong chu trình Pentose Phosphat, Trans aldolase là enzym chuyển nhóm:

A 3 đơn vị C từ Cetose đến Aldose B 2 đơn vị C từ Aldose đến Cetose

C 2 đơn vị C từ Cetose đến Aldose D 3 đơn vị C từ Aldose đến Cetose

E Tất cả các câu trên đều sai

51 Trong quá trình tổng hợp Glucose từ Pyruvat, ở chuỗi phản ứng sau, giai đoạn nào là không thuận nghịch với quá trình thoái hóa Glucose:

(4)  Glyceraldehyd  Dihydroxy Aceton

A 1, 4 B 2, 3 C 1, 2 D 3, 4 E 1, 3

52 Lactat được chuyển hóa trong chu trình nàìo:

A Chu trình Urê B Chu trình Krebs C Chu trình Cori

D Chu trình β Oxy hóa E Tất cả các câu trên đều sai

Trang 31

53 Sự tổng hợp Glucose từ các acid amin qua trung gian của:

A Pyruvat, Phosphoglycerat, các sản phẩm trung gian của chu trình Krebs

B Oxaloacetat, Lactat, Phosphoglycerat

C Lactat, Glucose 6 Phosphat, Phosphoglycerat

D Pyruvat, Fructose 1- 6 Di Phosphat, Dihydroxyaceton

E Pyruvat, Lactat, các sản phẩm trung gian của chu trình Krebs

54 Các nội tiết tố nào sau đây có vai trò điều hòa đường huyết:

A Adrenalin, MSH, Prolactin

B Adrenalin, Glucagon, Insulin

C ADH, Glucocorticoid, Adrenalin

D Vasopressin, Glucagon, ACTH

E Oxytocin, Insulin, Glucagon

55 Các nội tiết tố nào sau đây có vai trò làm tăng đường huyết:

A Adrenalin, MSH, Prolactin

B Adrenalin, Glucagon, Insulin

C ADH, Glucocorticoid, Adrenalin

D Adrenalin, Glucagon, ACTH

E Oxytocin, Insulin, Glucagon

56 Insulin là nội tiết tố làm hạ đường huyết do có tác dụng:

A Tăng sử dụng Glucose ở tế bào, tăng quá trình đường phân và ức chế quá trình tân tạo đường

B Tăng sử dụng Glucose ở tế bào, tăng quá trình tân tạo đường, giảm quá trình tổng hợp Glucose thành Glycogen

C Tăng đường phân, tăng tổng hợp Glucose từ các sản phẩm trung gian như Pyruvat, Lactat, acid amin

D Tăng phân ly Glycogen thành Glucose, giảm sử dụng Glucose ở tế bào

E Tăng tổng hợp Glucose thành Glycogen, giảm quá trình đường phân, giảm sử dụng Glucose ở tế bào

57 Ở bệnh đái đường thể phụ thuộc Insulin, bệnh nhân thường chết trong tình trạng hôn mê do toan máu, trường hợp này thường do:

1 Giảm hoạt hóa enzym Glucokinase

2 Giảm acid cetonic trong máu

Trang 32

3 Tăng các thể cetonic trong máu.

4 Giảm Acetyl CoA trong máu

5 Tăng thoái hóa Glucose cho năng lượng

Hãy chọn tập hợp đúng

A 1, 2 B 1,3 C 2,4 D 1,4 E 3,5

58 Ở người trưởng thành, nhu cầu tối thiểu hàng ngày cần:

A 180g Glucose B 80g Glucose C 280g Glucose D 380g Glucose

E 44g Glucose cho hệ thần kinh

Trang 33

59 Sản phẩm thủy phân cuối cùng của glucid trước khi được hấp thụ là:

A Polysaccarid B Trisaccarid C Oligosaccarid

D Monosaccarid E Acid amin

H

OH

HO

Trang 34

HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA LIPID

1 Lipid là nhóm hợp chất hữu cơ không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ phân cực, ít tan trong dung môi hữu cơ không phân cực:

A Đúng B Sai

2 Lipid có thể tan trong môi trường alcol ( R-OH) , tan nhiều trong alcol có gốc

R dài, ít tan trong alcol có gốc R ngắn:

A Đúng B sai

3.Acid béo (R-COOH) là hợp chất hữu cơ không tan trong nước, tuy nhiên một số acid béo có thể tan trong nước, nếu acid béo có gốc R càng dài thì càng khó tan trong nước:

A Đúng B Sai

4 Lipid là nhóm hợp chất

A Tự nhiên, đồng chất

B Tan hoặc ít tan trong nước

C Tan trong dung môi phân cực

D Tan trong dung môi hữu cơ

E Không tan trong dung môi không phân cực

5 Lipid có câú tạo chủ yếu là :

Trang 35

8 Acid béo có ký hiệu dưới đây là acid arachidonic :

9 Lipid thuần có cấu tạo :

A Chủ yếu là acid béo

B Este của acid béo và alcol

C Acid béo , alcol , acid phosphoric

D Glycerol , acid béo , cholin

E Acid béo , alcol , protein

10 Trong công thức cấu tạo của lipid có acid béo , al col

và một số thành phần khác được phân vào loại :

11 Những chất sau đây là lipid thuần :

A Phospholipid , glycolipid , lipoprotein

B Triglycerid, sphingophospholipid , acid mật

C Cerid, Cerebrosid , gangliosid

D Acid cholic , acid desoxy cholic, acid lithocholic

E Glycerid, cerid , sterid

12 Những chất sau đây là lipid tạp :

A Cerebrosid, triglycerid, sterid

B.Cerid, phosphoglycerid, glycolipid

C Glycerid, sterid, glycolipid

D.Cererosid, glycolipid, sphingolipid

E sterid, cerid, sphingolipid

13 Este của acid béo với sterol gọi là :

A glycerid

B Cerid

Trang 37

16 Qúa trình tiêu hóa lipid nhờ :

1 Sự nhũ tương của dịch mật , tụy

2 Sự thủy phân của enzym amylase

3 Sự thủy phân của enzym lipase

4 Sự thủy phân của enzym peptidase

5 Sự thủy phân của enzym phospholipase

Chọn câu tập hợp đúng :

ATP Mg++ AMP + 2Pi

phản ứng trên tạo thành chất :

A Acetyl CoA B Acyl CoA C Malonyl CoA

E Các câu trên đều sai

21 Để tổng hợp acid béo palmitic ( 16 C ) cần có sự tham gia của :

Trang 39

22 Chọn tập hơp đúng theo thứ tự các phản ứng

của quá trình β oxi hóa acid béo bảo hòa sau :

E Tất cả các câu trên đều đúng

24 Công thức dúng để tính năng lượng thoái hóa hoàn toàn một acid béo bảo hòa có số C chẵn :

26 Các Hormon sau tăng tác dụng lên sự thoái hóa lipid :

1 Insulin 2 Prostaglandin 3 Adrenalin 4 Glucagon 5 ACTHChọn tập hợp đúng :

A 1; 2; 3

B 2; 3; 4

C 3; 4; 5

D 1; 3; 5

Trang 40

E 1; 4; 5

27 Hormon Insulin có tác dụng:

A Làm hạ đường máu

B Chống thoái hóa lipid

C.Tăng tổng hợp lipid

D Tăng tính thấm glucose vào tế bào

E Tất cả các câu trên đều đúng

Ngày đăng: 27/09/2016, 08:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w