1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Các Nhân Tố Tác Động Qua Lại Với Ngành Du Lịch

67 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 697 KB

Nội dung

Lời mở đầu Trong thời kỳ kinh tế Việt Nam bước vào thời mở cửa, Việt Nam ta gia nhập vào WTO, Du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, đóng một phần quan trọng vào GDP của đất nước. Nhưng bên cạnh đó, ngành du lịch cũng đứng trước rất nhiều thử thách mới, và nhiều khó khăn trước mắt cần giải quyết. Ngành Du lịch là một ngành kinh tế nhạy cảm, chịu tác động và chi phối từ rất nhiều ngành khác, từ điều kiện tự nhiên, khí hậu, môi trường, dịch bệnh, kinh tế xã hội, chính trị , chính sách của Đảng và Nhà nước. Để có thể đưa ra những phương hướng và chiến lược sáng suốt và đúng đắn nhằm phát triển ngành Du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, chúng ta cần hiểu rõ những nhân tố tác động đến ngành Du lịch. Ở đây, tui xin nêu ra 4 nhân tố chính cùng những tư liệu và lý luận phân tích của bản thân mong có thể góp một phần vào việc tìm hiểu về ngành Du lịch. A) Tổng quan về tình hình ngành Du lịch Tình hình khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và cả năm 2008 Nguồn: Vụ Tài chính – TCDL Cập nhật: 02012009, 15:01:42 Tổng cục Du lịch ước số liệu khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 12 và cả năm 2008 do Tổng cục Thống kê cung cấp như sau: 1. Ước tính tổng số khách quốc tế trong tháng 12 năm 2008 đạt 375.995 lượt khách, tăng 34,3% so với tháng 11 năm 2008 và giảm 4,2% so với tháng 12 năm 2007. Trong đó, lượng khách đến bằng phương tiện đường không đạt 290.995 lượt khách, chiếm 77% (giảm 2,6% so với cùng kỳ năm 2007); khách đến bằng phương tiện đường biển đạt 14.000 lượt khách, chiếm 4% (giảm 21,4% so với cùng kỳ năm 2007); khách đến bằng phương tiện đường bộ đạt 71 .000 lượt khách, chiếm 19% (giảm 6,6% so với cùng kỳ năm 2007). Trong tháng 12 năm 2008, lượng khách đến du lịch, nghỉ ngơi là 242.591 lượt người, tăng 1,3% so với cùng kỳ 2007; khách đến vì công việc là 67.239 lượt người, giảm 17,6% so với cùng kỳ 2007; khách đến thăm thân là 48.190 lượt người tăng 0,4% so với cùng kỳ 2007; khách đến vì các mục đích khác là 17.975 lượt người, giảm 23,9% so với cùng kỳ 2007. . 2. Ước tính tổng số khách quốc tế đến Việt Nam cả năm 2008 đạt 4.253.740 lượt khách, tăng 0,6% so với năm 2007. Trong đó, lượng khách đến du lịch, nghỉ ngơi là 2.631.943 lượt người, tăng 1% so với năm 2007; khách đến vì công việc là 844.777 lượt người, tăng 25,4% so với năm 2007; khách đến thăm thân là 509.627 lượt người, giảm 15,2% so với năm 2007; khách đến vì các mục đích khác là 267.393 lượt người, giảm 23,3% so với năm 2007. . Một số thị trường khách tăng như: Singapo tăng 14,6%, Malaysia tăng 13,4%, Trung Quốc tăng 13,1%, Thái Lan tăng 9,6%, Úc tăng 4,5%, Mỹ tăng 2,2% so với năm 2007. Bên cạnh các nước tăng như ở trên thì cũng có một số nước giảm như: Nhật giảm 6,1%, Hàn Quốc giảm 5,5%, Đài Loan giảm 4,9%, Pháp giảm 0,9% so với cùng kỳ năm 2007.

Mục lục Lời mở đầu A) Tổng quan tình hình ngành Du lịch B) Các nhân tố tác động qua lại với ngành Du lịch I Khí hậu môi trường tác động đến ngành Du lịch……… II Dịch bệnh tác động đến Du lịch…………………………… 25 III Kinh tế tác động đến Du lịch………………………………….33 IV Chính sách tác động đến Du lịch…………………………….44 Lời kết Lời mở đầu Trong thời kỳ kinh tế Việt Nam bước vào thời mở cửa, Việt Nam ta gia nhập vào WTO, Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng phần quan trọng vào GDP đất nước Nhưng bên cạnh đó, ngành du lịch đứng trước nhiều thử thách mới, nhiều khó khăn trước mắt cần phải giải Ngành Du lịch ngành kinh tế nhạy cảm, chịu tác động chi phối từ nhiều ngành khác, từ điều kiện tự nhiên, khí hậu, môi trường, dịch bệnh, kinh tế - xã hội, trị , sách Đảng Nhà nước Để đưa phương hướng chiến lược sáng suốt đắn nhằm phát triển ngành Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cần hiểu rõ nhân tố tác động đến ngành Du lịch Ở đây, xin nêu nhân tố tư liệu lý luận phân tích thân mong góp phần vào việc tìm hiểu ngành Du lịch A) Tổng quan tình hình ngành Du lịch Tình hình khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 năm 2008 Nguồn: Vụ Tài – TCDL Cập nhật: 02/01/2009, 15:01:42 Tổng cục Du lịch ước số liệu khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 năm 2008 Tổng cục Thống kê cung cấp sau: Ước tính tổng số khách quốc tế tháng 12 năm 2008 đạt 375.995 lượt khách, tăng 34,3% so với tháng 11 năm 2008 giảm 4,2% so với tháng 12 năm 2007 Trong đó, lượng khách đến phương tiện đường không đạt 290.995 lượt khách, chiếm 77% (giảm 2,6% so với kỳ năm 2007); khách đến phương tiện đường biển đạt 14.000 lượt khách, chiếm 4% (giảm 21,4% so với kỳ năm 2007); khách đến phương tiện đường đạt 71 000 lượt khách, chiếm 19% (giảm 6,6% so với kỳ năm 2007) Trong tháng 12 năm 2008, lượng khách đến du lịch, nghỉ ngơi 242.591 lượt người, tăng 1,3% so với kỳ 2007; khách đến công việc 67.239 lượt người, giảm 17,6% so với kỳ 2007; khách đến thăm thân 48.190 lượt người tăng 0,4% so với kỳ 2007; khách đến mục đích khác 17.975 lượt người, giảm 23,9% so với kỳ 2007 Ước tính tổng số khách quốc tế đến Việt Nam năm 2008 đạt 4.253.740 lượt khách, tăng 0,6% so với năm 2007 Trong đó, lượng khách đến du lịch, nghỉ ngơi 2.631.943 lượt người, tăng 1% so với năm 2007; khách đến công việc 844.777 lượt người, tăng 25,4% so với năm 2007; khách đến thăm thân 509.627 lượt người, giảm 15,2% so với năm 2007; khách đến mục đích khác 267.393 lượt người, giảm 23,3% so với năm 2007 Một số thị trường khách tăng như: Singapo tăng 14,6%, Malaysia tăng 13,4%, Trung Quốc tăng 13,1%, Thái Lan tăng 9,6%, Úc tăng 4,5%, Mỹ tăng 2,2% so với năm 2007 Bên cạnh nước tăng có số nước giảm như: Nhật giảm 6,1%, Hàn Quốc giảm 5,5%, Đài Loan giảm 4,9%, Pháp giảm 0,9% so với kỳ năm 2007 Du lịch nôôi địa: Thu hút khách bằng những sản phẩm mới 10/04/2009 Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu khủng hoảng, khách du lịch nước đến Viêêt Nam giảm đáng kể Nhiều doanh nghiêêp nhiều địa phương tìm cách thu hút khách du lịch nôêi địa gói sản phẩm du lịch hấp dẫn với nhiều điểm đến mới, đồng thời đa dạng sản phẩm du lịch Đà Nẵng: tạo nhiều điểm du lịch mới Nhằm hút khách bối cảnh có suy giảm mạnh, UBND TP Đà Nẵng định chọn số địa điểm giải trí lành mạnh cho phép hoạt động đêm đến 24 giờ, hỗ trợ kinh phí xây dựng trích đoạn tuồng, xây dựng đội múa Chăm để tổ chức show diễn phục vụ khách du lịch thường xuyên Nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh Thành phố tập trung phát triển dịch vụ đường sông, khảo sát tuyến mới, đóng tàu du lịch, lập bến bãi thuận lợi đề xuất sách thuế ưu đãi cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch đường thủy UBND TP Đà Nẵng đạo tập trung sửa chữa đường bán đảo Sơn Trà để xây dựng tuyến tham quan mùa du lịch 2009 Dự kiến có tuyến hình thành, gồm tuyến vòng quanh bán đảo Sơn Trà từ đường Yết Kiêu lên đỉnh Sơn Trà, bãi Bắc trở bãi Bụt, với chiều dài 35km Tuyến thuận lợi cho việc tổ chức tour ô tô, xe máy, xe đạp thể thao Tuyến thứ từ đường Yết Kiêu đến đồi Vọng Cảnh, sau xuyên rừng đến bãi Ôm bãi Tiên Sa với chiều dài 22km (trong có 5km xuyên rừng già) thích hợp với niên, ngắm nhiều cảnh đẹp đặc biệt khỉ, voọc Tuyến thứ từ bãi tắm Tiên Sa bãi Ôm trở Tiên Sa (đi dọc sườn núi phía Bắc bán đảo) có chiều dài 8km, qua nhiều suối Tuyến thứ thăm Hải đăng Sơn Trà (Đài Hải đăng Tiên Sa) tiếng… Để thực nhiệm vụ trên, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với ngành chức địa bàn triển khai trùng tu, tôn tạo nâng cấp công trình văn hoá, di tích lịch sử, sưu tầm vật văn hoá Chăm, Cơ tu địa bàn Các Đoàn ca múa nhạc, Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh, Nhà hát Trưng Vương phục dựng sáng tạo kịch, trích đoạn, diễn kho tàng văn hóa dân gian từ thực đời sống để phục vụ du khách Công tác đầu tư du lịch đựơc trọng để đưa vào hoạt động phát huy giá trị dự án Furama, Sơn Trà Spa & Resort Bên cạnh đó, UBND thành phố tích cực phối hợp tổ chức, giới thiệu sản phẩm du lịch đường hàng không, đường biển đường tour du lịch đường qua tuyến hành lang Đông - Tây Đa dạng sản phẩm du lịch Nha trang Với chương trình Festival biển 2009 diễn TP Nha Trang (Khánh Hòa) từ ngày đến ngày 12/6/2009, thành phố biển Nha Trang coi môêt chiêu để thu hút khách du lịch Đại diêên UBND tỉnh Khánh Hòa cho biết, Festival biển 2009 diễn nhiều hoạt động mang đậm nét truyền thống địa phương, như: Lễ hội cầu ngư, thi đấu cờ người, đua thuyền thúng, triển lãm thư pháp hoạt động đặc sắc, lần “trình diện” Festival như: đắp tượng cát, biểu diễn dù bay có động cơ, thực tác phẩm điêu khắc từ kim loại phế thải Bên cạnh đó, Festival Biển 2009 có trình diễn xác lập kỷ lục quốc gia, như: “chế biến tô phở lớn Việt Nam”, “Cà phê wifi lớn bờ biển”, “Dàn nhạc dân tộc đông Việt Nam biểu diễn”, triển lãm tranh thêu kỷ lục Hà Nội Các điểm du lịch làng nghề, loại hình du lịch hấp dẫn Hà Nội Để thu hút khách, nhiều làng nghề nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, tổ chức nhiều loại hình dịch vụ để phục vụ khách tham quan Làng nghề Bát Tràng thành lập Công ty CP Du lịch Dịch vụ Thương mại Làng Bát Tràng với mục tiêu phát triển du lịch làng nghề cách chuyên nghiệp để giới thiệu với du khách văn hoá, lịch sử hoạt động làng gốm Bà làng mong muốn thành lập bảo tàng làng gốm theo phương thức xã hội hoá để phát triển du lịch Hà Nội có 11 làng nghề truyền thống kết hợp du lịch, làng nghề Vạn Phúc (Hà Đông) Bát Tràng (Gia Lâm) hai điểm du lịch tiêu biểu Hàng năm, làng nghề đón từ 8000 đến 10.000 lượt khách nước đến tham quan hàng chục nghìn lượt khách nội địa tìm hiểu nghề thủ công truyền thống mua sắm hàng hoá Đặc biệt, du khách châu Âu châu Mỹ ưa thích tìm hiểu làng nghề truyền thống Bên cạnh lợi xuất khẩu chỗ cho khách quốc tế, sở sản xuất, doanh nghiệp làng nghề nhận nhiều đơn đặt hàng khách du lịch mang lại Sa Pa Thị trấn Sa Pa (Lào Cai) hiêên phát triển du lịch theo hướng xã hôêi hóa với mục tiêu để đồng bào dân tộc tham gia làm du lịch Đây coi chìa khóa để du lịch Sa Pa phát triển nhanh bền vững; có người dân gìn giữ, bảo tồn cảnh quan, môi trường họ sống vốn văn hóa truyền thống dân tộc hiệu Sa Pa có xã làm du lịch có ban quản lý du lịch Điển xã San Sả Hồ người Mông, Bản Hồ người Tày, Tả Van (người Giáy), Tả Phìn (người Mông, Dao) Tới đây, Sa Pa mở rộng mô hình du lịch thêm xã Tại xã này, người dân xây dựng nhà sàn quy mô để khách du lịch ăn, ở, sinh hoạt gia đình (homestay), chủ nhà dệt thổ cẩm, làm đồ thủ công mỹ nghệ để bán cho khách Những xã làm việc phụ nữ trẻ em không đến thị trấn bán hàng rong, xã họ có dịch vụ tăng thu nhập Hiện tại, Sa Pa vẫn tập trung khai thác tiềm văn hóa Ngành VH, TT DL Lào Cai nghiên cứu mở thêm nhiều lễ hội để thu hút khách đến xem lễ hội, tìm hiểu sắc văn hóa Sa Pa tập trung quảng bá cảnh quan kỳ thú Hoàng Liên Sơn để phục vụ du lịch mùa khô Một Sa Pa hình, chắn thúc đẩy du lịch nơi phát triển mạnh mẽ, xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn Sa Pa tỉnh Lào Cai B) I Các nhân tố tác động qua lại với ngành Du lịch Khí hậu môi trường tác động đến Du lịch Có nhiều loại hình du lịch khác nhau, loại hình du lich lại có nhiều dạng Nói chung Du lịch giúp người thư giãn Vì khí hậu có tác động đến hầu hết loại hình du lịch Ví dụ: Du lịch biển, phải vùng biển ấm mùa mưa bão… Du lịch núi, thời tiết phải phù hợp với loại hình du lịch, vùng lạnh có sương, có tuyết (khí hậu đặc trưng); vùng ấm mùa mưa… Du lịch lễ hội, mua sắm, tìm hiểu văn hoá thường mùa có thời tiết tốt năm… Khí hậu góp phần quan trọng tạo nên tính thời vụ du lịch, hình thành mùa du lịch, vùng du lịch đặc trưng… - Sự khác biệt khí hậu dẫn đến khác biệt hệ sinh thái: Do có khác biệt hệ sinh thái nên có khác biệt sinh vật (động & thực vật) vùng riêng biệt Do vậy, có vùng có loại động, thực vật có vùng Đó điểm giúp cho loại hình du lịch sinh thái phát triển - Khí hậu thay đổi dẫn đến mùa du lịch thay đổi: Ở nước có thay đổi thời tiết, chuyển mùa, mùa thu sang mùa đông lạnh giá khiến cho người ta có xu hướng đến nước có khí hậu thời tiết ấm áp để nghỉ ngơi thư giãn (tránh thời tiết lạnh lẽo rét mướt) Từ hình thành nên "mùa du lịch" Thông thường mùa du lịch thường rơi vào tháng cuối năm đầu năm sau (từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau) Sau lại trở mùa thấp điểm (do có tương đồng thời tiết & khí hậu), nước có mùa hè, mùa thu v.v Khí hậu không tác động tích cực đến việc phân chia, hình thành nét đặc trưng loại hình du lịch, thời vụ du lịch mà bên cạnh có ảnh hưởng tiêu cực lớn đến ngành du lịch… Những biến đổi xấu khí hậu Trái đất thời gian gần rung lên hồi chuông báo động cho phát triển ngành du lịch Vậy tác động gì? Và phải có khí hậu gây ảnh hưởng đến ngành du lịch theo hướng chiều không? Ta xem xét phân tích tư liệu đây… Trước tình trạng nóng lên Trái đất: Tình trạng nóng lên toàn cầu có nguy ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động du lịch, số địa du lịch hấp dẫn có khả bị ngập nước biển tượng băng tan khiến nước biển dâng lên Tuy nhiên, theo Giám đốc Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) Achim Steiner, ngành công nghiệp du lịch vừa đối tượng bị ảnh hưởng tình trạng biến đổi khí hậu, vừa tác nhân góp phần làm tăng lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Theo báo cáo Tổ chức Du lịch giới, việc vận chuyển số hoạt động khác liên quan đến du lịch chiếm từ đến 6% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính toàn cầu Nếu biện pháp ngăn chặn, tác động du lịch tình trạng biến đổi khí hậu tăng gấp đôi vòng 30 năm tới, vùng bờ biển, khu du lịch vùng núi khu bảo tồn thiên nhiên bị ảnh hưởng nặng nề 10 1) Lựa chọn phần toàn chương trình du lịch, dịch vụ du lịch tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch 2) Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cung cấp thông tin cần thiết chương trình du lịch, dịch vụ du lịch 3) Được tạo điều kiện thuận lợi thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, lưu trú, lại, hải quan 4) Hưởng dịch vụ du lịch theo hợp đồng 5) Được bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản chuyến du lịch 6) Được bồi thường thiệt hại trường hợp bi thiệt hại lỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch gây 7) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật du lịch 8) Các quyền khác theo quy định pháp luật Điều 22 Khách du lịch có nghĩa vụ sau đây: 1) Tôn trọng giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, danh lam, thắng cảnh, môi trường, di tích lịch sử, di tích cách mạng, di sản văn hóa, phong mỹ tục dân tộc trật tự, an toàn xã hội nơi đến du lịch 2) Thực nội quy, quy chế khu du lịch, điểm du lịch sở lưu trú du lịch 3) Thanh toán tiền dịch vụ du lịch theo hợp đồng khoản phí, lệ phí theo quy định pháp luật 53 4) Bồi thường thiệt hại trường hợp gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch 5) Tôn trọng chấp hành quy định khác pháp luật Điều 23 Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để phòng ngừa rủi ro, bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản khách du lịch ngăn chặn hành vi nhằm thu lợi bất khách du lịch -*** - Chương V: KINH DOANH DU LỊCH Điều 24 Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch phải tuân theo quy định Pháp lệnh quy định khác pháp luật có liên quan Điều 25 Các ngành nghề kinh doanh du lịch gồm có: 1) Kinh doanh lữ hành nội địa kinh doanh lữ hành quốc tế 2) Kinh doanh sở lưu trú du lịch 3) Kinh doanh vận chuyển khách du lịch 4) Kinh doanh dịch vụ du lịch khác Điều 26 Tổ chức, cá nhân đăng ký kinh doanh ngành nghề quy định Điều 25 Pháp lệnh này, phải có ngành nghề kinh doanh du lịch Trong trường hợp kinh doanh lữ hành nội địa, kinh doanh lữ hành quốc tế tổ chức, cá nhân phải thành lập doanh nghiệp 54 Điều 27 Để thành lập doanh nghiệp du lịch, đăng ký kinh doanh du lịch, tổ chức, cá nhân phải có đủ điều kiện sau đây: 1) Có cán bộ, nhân viên am hiểu chuyên môn, nghiệp vụ, có sức khỏe phù hợp với ngành nghề quy mô kinh doanh du lịch 2) Có phương án kinh doanh du lịch khả thi 3) Có sở vật chất, trang thiết bị cần thiết phù hợp với ngành nghề quy mô kinh doanh du lịch 4) Có địa điểm kinh doanh phù hợp với ngành nghề kinh doanh du lịch Điều 28 Thủ tục thành lập, chia tách, sáp nhập, giải thể, tuyên bố phá sản doanh nghiệp du lịch, đăng ký kinh doanh du lịch tổ chức, cá nhân thực theo quy định pháp luật Việc thành lập doanh nghiệp du lịch, việc đăng ký kinh doanh du lịch doanh nghiệp du lịch doanh nghiệp khác có kinh doanh du lịch phải có ý kiến thỏa thuận quan quản lý Nhà nước du lịch có thẩm quyền Điều 29 Việc thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch Việt Nam nước phải có ý kiến thỏa thuận quan quản lý nhà nước du lịch có thẩm quyền Việc thành lập văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước Việt Nam để xúc tiến du lịch phải phép quan quản lý nhà nước du lịch có thẩm quyền 55 Việc thành lập hoạt động chi nhánh doanh nghiệp du lịch nước Việt Nam Chính phủ định Điều 30 1) Để kinh doanh lữ hành nội địa, doanh nghiệp phải có đủ điều kiện quy định Điều 27 Pháp lệnh điều kiện sau đây: a) Có chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa b) Đóng tiền ký quỹ theo quy định Chính phủ 2) Doanh nghiệp lữ hành nội địa không kinh doanh lữ hành quốc tế Điều 31 1) Để kinh doanh lữ hành quốc tế, doanh nghiệp phải có đủ điều kiện quy định Điều 27 Pháp lệnh điều kiện sau đây: a) Có chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế b) Có hướng dẫn viên phù hợp với chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế c) Đóng tiền ký quỹ theo quy định Chính phủ 2) Doanh nghiệp lữ hành quốc tế kinh doanh lữ hành nội địa phải có chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa 3) Doanh nghiệp lữ hành quốc tế sử dụng người có Thẻ hướng dẫn viên du lịch để hướng dẫn du lịch cho khách du lịch quốc tế Điều 32 56 1) Người hành nghề hướng dẫn du lịch cho khách du lịch quốc tế phải có Thẻ hướng dẫn viên du lịch 2) Để cấp Thẻ hướng dẫn viên du lịch, cá nhân phải có đủ điều kiện sau đây: a) Là công dân Việt Nam b) Có phẩm chất đạo đức, tư cách tốt c) Có sức khỏe phù hợp d) Sử dụng thành thạo ngoại ngữ e) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành hướng dẫn du lịch có tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác có chứng đào tạo, bồi dưỡng hướng dẫn du lịch sở đào tạó có thẩm quyền cấp 3) Thẻ hướng dẫn viên du lịch quan quản lý nhà nước du lịch có thẩm quyền cấp Điều 33 Tổ chức, cá nhân kinh doanh sở lưu trú du lịch phải có sở lưu trú đủ điều kiện tiêu chuẩn quan quản lý nhà nước du lịch có thẩm quyền quy định Cơ sở lưu trú du lịch phải phân hạng theo quy định quan quản lý nhà nước du lịch có thẩm quyền Điều 34 Tổ chức, cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch đường bộ, đường thủy phải đủ điều kiện tiêu chuẩn phương tiện vận chuyển người điều khiển phương tiện theo quy định pháp luật 57 Người điều khiển phương tiện vận chuyển chuyên dùng cho khách du lịch phải bồi dưỡng nghiệp vụ vận chuyển khách du lịch Điều 35 Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch có quyền sau đây: 1) Lựa chọn ngành nghề kinh doanh theo quy định điều 25 điều 26 Pháp lệnh 2) Được Nhà nước bảo hộ hoạt động kinh doanh du lịch hợp pháp 3) Tham gia hiệp hội nghề nghiệp, xúc tiến du lịch 4) Các quyền khác theo quy định pháp luật Điều 36 Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch có nghĩa vụ sau đây: 1) Tuân thủ pháp luật Việt Nam 2) Kinh doanh ngành nghề ghi giấy phép, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; công khai biển hiệu, trụ sở chính, chi nhánh văn phòng đại diện 3) Thực đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng cam kết với khách du lịch; chịu trách nhiệm dịch vụ hàng hoá bán cho khách, công khai giá dịch vụ hàng hóa; có biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng tài sản cung cấp thông tin cần thiết chuyến du lịch cho khách du lịch; hướng dẫn khách du lịch nội quy quy chế nơi đến du lịch 4) Bồi thường thiệt hại trường hợp gây thiệt hại cho khách du lịch 58 5) Chấp hành quy định Nhà nước chế độ báo cáo, kế toán, thống kê, tuyên truyền, quảng cáo -*** - Chương VI: HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ DU LỊCH Điều 37 Nhà nước có sách biện pháp đẩ mạnh hợp tác quốc tế du lịch với nước, tổ chức quốc tế sở bình đẳng, có lợi; phù hợp với pháp luật bên, pháp luật thông lệ quốc tế nhằm phát triển du lịch, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị hiểu biết lẫn dân tộc Điều 38 Hợp tác quốc tế du lịch có nội dung chủ yếu sau đây: 1) Tuyên truyền, quảng bá du lịch 2) Phát triển nguồn khách du lịch 3) Tham gia tổ chức du lịch quốc tế khu vực 4) Phát triển nguồn nhân lực du lịch 5) Nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ tiên tiến lĩnh vực du lịch 6) Trao đổi chuyên gia, thông tin kinh nghiệm phát triển du lịch 7) Điều tra bản, bảo vệ, tôn tạo, khai thác, sử dụng phát triển tài nguyên du lịch 8) Xây dựng thực dự án phát triển du lịch 59 9) Bảo vệ môi trường điểm du lịch, khu du lịch Điều 39 Cơ quan quản lý nhà nước du lịch Việt Nam tham gia tổ chức du lịch quốc tế khu vực, đặt đại diện du lịch nước theo định Thủ tướng Chính phủ Việc đặt đại diện quan quản lý nhà nước du lịch nước ngoài, tổ chức du lịch quốc tế Việt Nam thực theo định Thủ tướng Chính phủ Các hiệp hội du lịch doanh nghiệp du lịch Việt Nam tham gia hiệp hội du lịch quốc tế theo quy định pháp luật Điều 40 Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác du lịch tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cưở nước với tổ chức, cá nhân Việt Nam theo nội dung quy định Điều 38 Pháp lệnh Tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đến điểm du lịch, khu du lịch khu du lịch; phát triển nguồn nhân lực du lịch; bảo vệ, tôn tạo, phát triển tài nguyên du lịch; cải thiện môi trường sinh thái; nghiên cứu khoa học du lịch; nghiên cứu phát triển loại hình du lịch Việt Nam hưởng chế độ ưu đãi theo quy định pháp luật -*** - Chương VII: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 60 Điều 41 Nội dung quản lý nhà nước du lịch gồm: 1) Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật du lịch 2) Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển du lịch 3) Quy định tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch, việc phối hợp quan nhà nước việc quản lý nhà nước du lịch 4) Tổ chức quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch, nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, việc bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trường, giữ gìn phát huy sắc văn hóa, phong mỹ tục dân tộc hoạt động du lịch 5) Tổ chức quản lý công tác xúc tiến du lịch hợp tác quốc tế du lịch 6) Cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận hoạt động du lịch 7) Kiểm tra, tra; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch Điều 42 1) Chính phủ thống quản lý nhà nước du lịch, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Trình Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội dự án luật, dự án pháp lệnh du lịch 61 b) Ban hành văn quy định tiêu chuẩn khu du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch quốc gia địa phương, văn quy phạm pháp luật khác du lịch c) Phê duyệt đạo thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển du lịch d) Chỉ đạo việc tổ chức phối hợp hoạt động liên quan đến phát triển du lịch e) Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác quản lý nhà nước du lịch 2) Thủ tướng Chính phủ định thành lập khu du lịch quốc gia, tuyến du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia quy định việc quản lý khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia Điều 43 Tổng cục Du lịch quan thuộc Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực chức quản lý nhà nước du lịch, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dự án luật, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, nghị định, định văn quy phạm pháp luật khác quy định Điều 41 Điều 42 Pháp lệnh 2) Ban hành văn quy định tiêu chuẩn phân hạng sở lưu trú du lịch, văn quy phạm pháp luật khác du lịch theo thẩm quyền 3) Tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển du lịch 62 4) Tổ chức thực công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực du lịch 5) Tổ chức thực xúc tiến du lịch hợp tác quốc tế du lịch 6) Cấp, thu hồi Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, Thẻ hướng dẫn viên du lịch, Giấy chứng nhận hạng sở lưu trú du lịch, Giấy phép thành lập văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước Việt Nam 7) Kiểm tra, tra; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch theo thẩm quyền 8) Thực nhiệm vụ quyền hạn khác quản lý nhà nước du lịch theo quy định pháp luật Điều 44 1) Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Tổng cục Du lịch việc thực quản lý nhà nước du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch 2) Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ việc thực nhiệm vụ quy định khoản Điều Điều 45 Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực việc quản lý nhà nước du lịch địa phương, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 63 1) Căn vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch phê duyệt, định thành lập khu du lịch địa phương, tuyến du lịch địa phương, điểm du lịch địa phương quy định việc quản lý khu du lịch địa phương, điểm du lịch địa phương 2) Quản lý tài nguyên du lịch tài nguyên khác có liên quan đến du lịch theo phân cấp Chính phủ 3) Quản lý hoạt động du lịch địa phương 4) Kiểm tra, tra; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật vể du lịch theo thẩm quyền 5) Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác quản lý nhà nước du lịch theo quy định pháp luật Điều 46 Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh thực quản lý nhà nước du lich địa phương theo quy định pháp luật Điều 47 Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm thực biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn, văn minh, vệ sinh môi trường điểm tham quan, du lịch; giữ gìn, bảo vệ tài nguyên du lich tài nguyên khác có liên quan đến du lịch; thực nhiệm vụ, quyền hạn khác quản lý nhà nước du lịch theo quy định pháp luật Điều 48 Thanh tra du lịch tra chuyên ngành du lịch Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra du lịch Chính phủ quy định 64 -*** - Chương VIII: KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 49 Tổ chức, cá nhân có thành tích việc phát triển du lịch khen thưởng theo quy định pháp luật Điều 50 Người có hành vi vi phạm quy định Pháp lệnh quy định khác pháp luật du lich tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 51 Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch giấy phép, không đăng ký kinh doanh, kinh doanh không ngành nghề đăng ký; hành nghề hướng dẫn du lịch cho khách du lịch quốc tế mà Thẻ hướng dẫn viên du lịch; có hành vi nhằm thu lợí bất khách du lịch có hành vi khác vi phạm quy định pháp luật du lịch tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 52 1) Mọi hành vi trái pháp luật nhằm cản trở hoạt động du lịch bị xử lý theo quy định pháp luật 2) Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định Pháp lệnh quy định khác pháp luật du lịch tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật 65 -*** - Chương IX: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 53 Mọi tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động du lịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải tuân thủ quy định Pháp lệnh quy định khác pháp luật có liên quan; trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác áp dụng quy định điều ước quốc tế Điều 54 Giấy phép, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh du lịch cấp trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực mà thời hạn không trái với quy định Pháp lệnh vẫn có giá trị thi hành Điếu 55 Pháp lệnh có hiệu lức kể từ ngày 01 tháng năm 1999 Những quy định trước trái với Pháp lệnh bãi bỏ Điều 56 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh 66 Lời kết Du lịch ngành kinh tế nhạy cảm Nó chịu nhiều tác động từ ngành kinh tế, từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, sách pháp luật Để phát triển Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn góp phần thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển, đưa vẻ đẹp Việt Nam đến với bạn bè năm châu bốn bể điều cần sách đắn, đường lối sáng suốt từ Đảng Nhà nước, cấp doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ du lịch, từ đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, từ ý thức người dân nhằm góp phần đóng góp vào việc thúc đẩy ngành Du lịch phát triển, tôn tạo bảo tồn nét đẹp văn hóa, tự nhiên, rừng vàng biển bạc Việt Nam ta… Du lịch đại diện cho vẻ đẹp đất nước, đem đến cho bạn bè quốc tế hiểu biết, kiến thức, ấn tượng tình cảm đẹp VN Từ giúp mở rộng quan hệ trường quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo nhịp cầu nối tới quốc gia, đẩy mạnh thông thương buôn bán, cấp vốn đầu tư, kết giao bạn bè… Nhằm giúp cho đất nước ta ngày phát triển, nhanh chóng sánh vai cương quốc giới theo lời Bác dặn Mỗi người chúng ta, hệ noi theo gương lớp người trước, học tập, lao động, mang vẻ đẹp đất nước ta, người dân Vn ta trải khắp toàn cầu… 67

Ngày đăng: 26/09/2016, 10:03

w