Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
5,26 MB
Nội dung
BỌ GIAO DỤC V A ĐAO TẠO TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC s PH ẠM TP HỒ CHÍ M INH Pham Đức Hảnh Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LỊCH s NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HUỲNH HOA Thành phố Hồ Chí M inh - 2009 M Ở ĐÀU Lý chọn đề tài Nam Bộ, vùng lãnh thổ trẻ lịch sử nước ta Từ cuối kỷ XVII vùng đất thức xác lập chủ quyền khu vực Đồng Nai - Gia Định Sang kỷ XVIII ,các hệ người Việt nối tiếp khai phá mở rộng lãnh thổ vai trò tổ chức bảo hộ chúa Nguyễn Đàng Trong Vùng đất châu thổ buổi bình minh công khai phá người Việt vô chủ Người Khơme có mặt từ trước người Việt đến họ sống rải rác ỏi khu vực Prey kono (Sài Gòn) vùng đất giồng với phum sóc cô lập thuộc tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh .ngày Cuối kỷ XVII có thêm nhóm người Hoa đến khai phá Cù Lao Phố (Đồng Nai), Mỹ Tho Châu Đốc Mạc Cửu đứng đầu Như vậy, di dân người Việt từ vùng Ngũ Quảng vào lực lượng đông đảo với dân tộc khác Hoa, Khơme, khai phá vùng đất Nam Bộ Trong suốt trình dân tộc xung đột có hợp tác để chinh phục vùng đất hoang nhàn Đến kỷ XVIII, thức năm 1757 toàn vùng đất Nam Bộ trở thành lãnh thổ Việt nam quyền chúa Nguyễn (Nguyễn Phúc Chu) đặt thành đơn vị hành cụ thể v ề đặc điểm địa lý, Nam Bộ khu vực có mật độ sông rạch dày đặc hệ thống sông Đồng Nai sông Cửu Long tạo thành Đặc biệt sông Cửu Long miền Tây Nam Bộ, chảy vào lãnh thổ Việt Nam theo hai nhánh lớn sông Tiền, sông Hậu tạo hệ thống phụ lưu gồm chín cửa lớn đổ biển Hầu hết sông ngòi tự nhiên Nam Bộ chảy theo hướng Đông - Tây Chính đặc điểm tự nhiên chi phối nhiều đến phương thức khai phá người Việt Đó khai hoang mở đất để sản xuất nông nghiệp khai thác nguồn lợi thuỷ sản Những địa điểm đặt chân khai phá dọc theo dòng sông để từ hình thành trung tâm kinh tế Cù Lao Phố, Ben Nghé - Sài Gòn miền Đông, Mỹ Tho, Sa Đéc xa Mang Khảm (Hà Tiên) thuộc Miền Tây Nam Bộ Khi tận dụng điều kiện thuận lợi dòng chảy tự nhiên buổi đầu khai phá để tiếp tục tiến trình mở đất sâu vào nội địa, người ta thực công việc đào kênh Vì mở rộng khai khẩn đất hoang địa bàn sông nước sình lầy việc đào kênh nhằm dẫn thuỷ nhập điền, thaó chua rửa mặn tạo dòng thuỷ đạo phục vụ nhu cầu lại, giao thương Mặt khác, lịch sử ghi nhận trình khai phá, phát triển vùng đất xảy nhiều xung đột, tranh chấp Việt Nam với Chân Lạp Việt Nam với Xiêm La Với mục đích bảo vệ người dân khai phá, bảo vệ an ninh lãnh thổ, nhà Nguyễn nhiều lần phải động binh Trong lần xung đột ấy, thuỷ quân đóng vai trò quan trọng Đổ tiếp ứng kịp thời cho khu vực miền sông nước này, vua nhà Nguyễn sớm hình thành ý tưởng thực đào kênh chiến lược kênh Bảo Định,kênh Thọai Hà, kênh Vĩnh Tế Như vậy, lịch sử khai phá phát triển vùng đất Nam Bộ gắn liền với trình di dân lập ấp, phát triển kinh tế, xây dựng máy cai quản mà trình gắn liền với việc đào kênh mở đất đẩy mạnh khai phá, tạo đường thuỷ nối liền khu vực phục vụ cho mục đích quân phục vụ giao thương hành hóa Một xung đột xảy quân đội nhà Nguyễn hành quân nhanh chóng kênh đào để tiếp ứng kịp thời cho vùng biên ải xa xôi Từ thực tế đó, vấn đề tìm hiểu nghiên cứu hệ thống kênh đào Nam Bộ thời kỳ đầu lịch sử khai phá thật điều cần thiết Những kênh ghi chép sử sách nhà nước phong kiến tổ chức đào có số lượng dễ dàng khảo cứu Nhưng hệ thống kênh người dân tự tổ chức đào khắp vùng đất Nam Bộ không lưu lại sử sách ngày chúng tồn gắn với tên người, vùng đất truyển dân gian ? Tất kênh tồn phát huy tác dụng dòng chảy thời gian dòng chảy lịch sử vùng đất Nam Bộ Vì vậy, vai trò kênh đào Nam Bộ thời kỳ nhà Nguyễn có ý nghĩa quan trọng, coi khiêm nhường chưa ý đến nhiều nghiên cứu khoa học Việc tìm hiểu lịch sử kênh đào Nam Bộ góp phần làm sáng tỏ phong phú thêm lịch sử khai phá phát triền vùng đất Không kênh đào Nam Bộ thể tinh thần đoàn kết, sáng tạo lao động sản xuất, ý chí dân tộc mở mang bờ cõi, minh chứng lịch sử khai phá chủ quyền dân tộc Việt Nam vùng đất giới Đây ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tài liệu thành văn có sớm đề cập đến lịch sử kênh đào Nam Bộ sách Gia Định thành thông chí Trịnh Hoài Đức sử triều Nguyễn Đại Nam thực lục Đại Nam thống ch ỉ Trước hết Gia Định thành thông chí Trịnh Hoài Đức Sách viết thời Gia Long, hoàn thành vào năm 1820 dâng lên vua ngự năm Minh Mệnh thứ 1820 [10, tr9] Từ 1820 đến Gia Định thành thông chí tái nhiều lần,lần tái gần năm 1998 nhà xuất Giáo dục kỷ niệm 300 năm lịch sử vùng đất Nam Bộ Gia Định thành thông chí sách địa lý ghi chép núi sông, người, phong tục tập quán, thuộc vùng đất Nam Bộ Ở II, mục Sơn xuyên (chép sông, núi) có nội dung dài nhất, tác giả mô tả hầu hết sông núi Nam Bộ Có sáu kênh đào đuợc Trịnh Hoài Đức nói đến mức độ mô tả khác Trong kênh Vĩnh Tế đuợc ghi nhận nhiều Sáu kênh đào sách Gia Định thành thông : Kênh Ruột ngựa, kênh An Thông, kênh Bảo Định, kênh Rạch Chanh, kênh Vĩnh tế, kênh Thoại Hà Mô tả Trịnh Hoải Đức kênh đào cung cấp thông tin thời gian đào, lý đào, nguời huy, lực luợng dân phu, diện tích đào (dài, rộng, sâu) hiệu kênh lịch sử xã hội thời Đây liệu lịch sử kênh đào Nam Bộ để sau sử triều Nguyễn nhu Đại Nam thực lục, Đại Nam thống “ dựa vào sách để soạn” [10, tr7] nói sông núi Nam Bộ Đại Nam thực lục quốc sử quán triều Nguyễn (Viện Sử học tái lần thứ NXB Giáo dục 2001) sử đồ sộ triều Nguyễn biên soạn 88 năm (1821 1909) Sau Gia Định thành thông chỉ, Đại Nam thục lục sách ghi chép kênh đào Nam Bộ Có bảy kênh đào Nam Bộ đuợc nói tới sách Ngoài sáu kênh đuợc sách Gia Định thành thông mô tả truớc đó, có kênh Tà Cú (Lợi Tế Hà) đào năm 1829 kênh Long An Hà đào năm 1843 đuợc đề cập đến Bổ sung cho nội dung phản ánh kênh đào sách Gia Định thành thông chí, sử Đại Nam thực lục ghi chép cụ thể thời gian đào, dụ vua, tấu trình quan lại địa phuơng đào kênh Đặc biệt kênh Vĩnh Tế, sáu tập đồ sộ Đại Nam thục ỉục_âều có nói đến kênh Theo thống kê có 23 lần sách phản ánh kênh Vĩnh tế Các kiện dày đặc nói kênh Vĩnh tế tập trung vào năm từ 1819 đến 1824 thời gian đào kênh Từ sau 1824 đến 1846 Đại Nam thực lục tiếp tục ghi chép thêm việc đặt trạm dịch, thành lập máy quyền dọc theo kênh chiến quân đội nhà Nguyễn với quân Chân Lạp, Xiêm La diễn khu vực kênh Có thể nói, sử Đại Nam thực lục cung cấp sử liệu gốc với nhiều nội dung phong phú lịch sử kênh đào Bộ sách đuơng thời thứ ba viết kênh đào Nam Bộ thời nhà Nguyễn Đại Nam thống biên soạn đời Tự Đức Theo dịch viện sử học Việt Nam,Đại Nam thống có năm tập,trong tập V gồm sáu viết địa chí sáu tỉnh Nam Kỳ Mục ghi chép sông núi có phản ảnh kênh đào nhung nội dung lại ngắn gọn, hầu nhu trích dẫn lại thông tin từ sách Gia Định thành thông chí Đại Nam thực lục Tuy nhiên, Đại Nam thống cung cấp thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu kênh đào nhu tên gọi địa danh, sông, số kênh đào thời Tự Đức có thay đổi liệt kê nhà trạm, chợ quán, cầu đò, thổ sản Từ giúp nguời đọc hĩnh dung tranh tổng thể địa bàn sông nuớc, kênh rạch Nam Bộ thời Có thể nói ba sách nêu tu liệu gốc phản ảnh lịch sử kênh đào Nam thời nhà Nguyễn, đáp ứng nội dung nguyên cứu đề tài Một số sách xuất giai đoạn sau có nội dung liên quan đến chủ đề kênh đào nhu: Lịch sử khẩn hoang Miền Nam Sơn Nam; Lịch sử khai phả vùng đất Nam Bộ Huỳnh Lứa chủ biên; Thủy nông đồng sông Cửu Long Lê Sâm, Thoại Ngọc Hầu công khai phả miền Hậu Giang Nguyễn Văn Hầu bổ sung thêm tu liệu để nghiên cứu Sơn Nam Lịch sử khẩn hoang Miền Nam mô tả việc đào kênh Bảo Định, kênh Ruột Ngựa, kênh Vĩnh Tế, kênh Thoại Hà kênh Long An Hà Tuy nhiên ông không xây dựng chủ đề riêng kênh đào thời nhà Nguyễn nhu kênh đào thời Pháp thuộc mà ông viết sách Điểm sách khảo cứu tác giả nêu thống kê số làng mạc đuợc thành lập dọc theo kênh Vĩnh Tế việc huy động tổ chức quản lý dân phu, dụng cụ lao động đào kênh Long An Hà Ồng nêu quan điểm việc đào kênh Vĩnh Tế, Thoại Hà xuất phát tử mục đích quân nhà Nguyễn Cũng nhu Sơn Nam, tác giả sách Lịch sử khai phả vùng đất NamBỘ - Huỳnh Lứa chủ biên đề cập đến việc đào kênh Ruột Ngựa, kênh An Thông, kênh Vũng Gù (Bảo Định), kênh Vĩnh Tế Thoại Hà Nội dung phản ánh kênh đào sách và chủ đề nghiên cứu tác giả Tuy nhiên, việc đua kênh đào vào hoàn cảnh cụ thể khu vực khai phá khoảng thời gian không gian định tác giả cho ta cách tiếp cận rộng nghiên cứu lịch sử kênh đào Tác giả Nguyễn Văn Hầu khảo cứu tiểu sử Thoại Ngọc Hầu giành riêng hai chuơng để nói vai trò, công lao vị công thần nhà Nguyễn công việc đào kênh Thoại Hà kênh Vĩnh Tế Xoay quanh chủ đề vai trò Thoại Ngọc Hầu, tác giả đề cập đến công việc chi tiết đào kênh nhu kỹ thuật cắm mốc, kỹ thuật đào nơi núi đồ có đá cứng, tình cảnh lao động đầy khó khăn nguy hiểm quân dân tham gia đào kênh Ngoài ông nêu thông tin khảo cứu bia Thoại Sơn, bia Vĩnh Tế Hà, Te nghĩa trủng vãn Cũng nhu Sơn Nam, Nguyễn Văn Hầu nêu lên nhận định vai trò kênh Vĩnh Tế Thoại Hà gắn với lịch sử phát triển vùng đất miền tây sông Hậu Ngoài tài liệu nêu trên, kênh đào Nam nhiều đuợc đề cập đến công trình chuyên khảo đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tạp chí Xưa Nay Đáng ý viết: " Thân thể nghiệp Nguyễn Văn Thoại" Lê Duy Anh, " Ai ban tên Vĩnh Tế Hà?" Nguyễn Thiếu Dũng, “Sức sống cư dân Đồng sồng Cửu Long" Sơn Nam, "Lịch sử kênh rạch Sài Gòn" Lê Công Lý “Quan hệ kỉnh tế triều Nguyễn với Chân Lạp hồi nửa đầu kỷ XIX Lâm Minh Châu Đây chuyên khảo có nội dung ngắn Các kiện kênh đào đuợc tác giả trích dẫn từ Gia Định thành thông Đại Nam thực lục để minh chứng làm sáng tỏ cho vấn đề có liên quan đến kênh đào nhu: Nguyễn Thiếu Dũng xác định tên Vĩnh Tế Hà có từ nào? Lê Duy Anh đánh giá Nguyễn Văn Thoại có công lớn việc tổ chức đào kênh, có sáng kiến cắm mốc để đào cho thẳng đuờng kênh điều kiện kỹ thuật đơn giản thời Lê Công Lý tập họp nhiều tu liệu kênh rạch Sài Gòn lịch sử phát triển chúng từ cội nguồn đến Còn Lâm Minh Châu, chuyên khảo ông khái luợc mối quan hệ kinh tế triều Nguyễn với Chân Lạp nửa đầu kỷ XIX thông qua vai trò kênh đào Nam Bộ đuờng giao thuơng quan trọng mối quan hệ Qua tài liệu trên, có thêm tu liệu tham khảo chủ đề nghiên cứu, quan điểm đánh giá lịch sử kênh đào Nam Bộ học giả ngày Bên tài liệu có liên quan đến lịch sử kênh đào Nam Bộ thời nhà Nguyễn Những tu liệu gốc từ sử sách triều Nguyễn ghi chép thời sau vài thập niên so với thời gian đào kênh “ Đuợc nguời đuơng thời đời sau đánh giá cao tin cậy vào sử liệu nó” [10 tr.10] Các sách giai đoạn sau này, thấy tài liệu chuyên khảo kênh đào Nam Bộ Các tác giả nói đến kênh đào nhu kiện bên cạnh nhiều kiện khác mà thôi, có tài liệu khảo cứu chi tiết vấn đề có liên quan đến kênh đào, có tài liệu nói đến cách sơ luợc Song, tất có ích nguời nghiên cứu Ngoài ra, trình nghiê cứu đề tài nguời viết tiếp cận đến thông tin mạng Internet nhu ảnh chụp từ vệ tinh địa hình Nam Bộ nơi có kênh đào Sau số tu liệu điền dã đuợc thu thập hình ảnh bổ sung cho nội dung đề tà i Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khi nghiên cứu vấn đề lịch sử, việc xác định rõ đối tượng nghiên cứu không gian, thời gian xảy kiện điều cần thiết Có vậy, người nghiên cứu vào trọng tâm vấn đề tránh lan man dàn trải Trong đề tài này, người viết xác định đối tượng nghiên cứu kênh đào Nam Bộ thời nhà Nguyễn vai trò kênh đào công khai phá, phát triển vùng đất Nam Bộ Một điểm cần lưu ý kênh đào nghiên cứu đề tài kênh đào ghi chép mô tả sử sách Tư liệu thành văn viết chúng nằm rải rác loại sách mà nêu phần lịch sử nghiên cứu vấn đề Chưa có sách chuyên đề nghiên cứu riêng lịch sử kênh đào Nam Đối với khái niệm kênh đào mặt ngữ nghĩa, kênh đào hay sông đào có nghĩa Vì vậy, tài liệu khảo cứu có tác giả viết kênh, kênh đào, người khác viết sông đào Thậm chí sách lúc viết kênh đào, chỗ khác lại gọi sông sông tự nhiên khác Nhưng nội dung mô tả sông sông đào Hai là, tên đề tài thống gọi Lịch sử kênh đào Nam Bộ thời nhà Nguyễn để nói chung cho thời chúa Nguyễn (1558 - 1801) vua Nguyễn từ 1802 trở Gia Long thống đất nước thức lập triều đại phong kiến nhà Nguyễn Việt Nam Tuy vậy, chương hai luận văn tách riêng để nghiên cứu cụ thể lịch sử kênh đào thời chúa Nguyễn thời vua Nguyễn Bởi vì, trực tiếp nghiên cứu kênh đào cần đặt chúng vào không gian, thời gian cách cụ thể xác; Mặt khác, phân biệt hai thời kỳ để tìm điểm giống nhau, khác nhau, tính kế thừa kinh nghiệm đào kênh Đây đòi hỏi mang tính nguyên tắc phương pháp nghiên cứu lịch sử v ề không gian nghiên cứu vùng đất Nam Bộ bao gồm Miền Đông Miền Tây Nam Bộ ngày Thời nhà Nguyễn, Nam Bộ có tên gọi theo thời gian lịch sử khác Gia Định Trấn, Gia Định thành, Nam kỳ lục tỉnh v ề thời gian, kiện nghiên cứu kênh đào giới hạn khoảng từ kỷ XVIII đến kỷ XIX Đối với chủ đề thời gian giai đoạn lịch sử kênh đào Nam Bộ nói chung Qua khảo cứu tài liệu, chúng tối thấy kênh đào sớm Nam Bộ kênh Bảo Định đào năm 1705 sau số kênh đào thời gian nửa cuối kỷ XVIII Sang nửa đầu kỷ XIX, triều Nguyễn xác lập, kênh tiếp tục đào thời Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Kênh cuối nghiên cứu đề tài Long An Hà đào năm 1843 thời vua Thiệu Trị Cũng cần nói thêm, kênh đào Nam Bộ thực nửa sau kỷ XIX thời Pháp thuộc thời kỳ sau không nằm giới hạn thời gian nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài “Lịch sử kênh đào Nam Bộ thời nhà Nguyễn từ kỷ XVIII đến kỷ XIX”, sử dụng chủ yếu hai phương pháp ngành học phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Các kiện phản ánh kênh đào Nam Bộ tra cứu, tái theo trình tự thời gian gắn liền với bối cảnh lịch sử khu vục có liên quan đến trình hình thành Trên sở đó, rút đặc điểm chung kênh đào Nam Bộ nhu phuơng thức đào, huớng dòng chảy, vai trò tổ chức quản lí nhà nuớc phong kiến đồng thời nêu lên nhận định vai trò kênh đào lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ nhu phục vụ cho mục đích quân sự, kinh tế, văn hoá Ngoài hai phuơng pháp trên, nhiều sử dụng phuơng pháp điền dã khảo sát thực địa để trực tiếp quan sát ghi nhận thông tin kênh đào nghiên cứu thời điểm Từ phuơng pháp này, đối chứng kiểm định với kiện kênh đào giới hạn thời gian nghiên cứu đề tài Đồng thời, qua trình điền dã ghi nhận đuợc hình ảnh sống động kinh tế - xã hội kênh đào tiếp tục phát huy vai trò đời sống xã hội Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu (10 trang), kết luận (4 trang), mục lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 73 trang chia thành ba chuơng nhu sau : Chương : Tổng quan điều kiện tự nhiên trình khai phá vùng đất Nam Bộ thời nhà Nguyễn (15 trang) Chương : Lịch sử kênh đào Nam Bộ thời nhà Nguyễn từ kỷ XVIII đến kỷ XIX (44 trang) Chương 3: Vai trò kênh đào trình khai phá phát triển vùng đất Nam Bộ thời nhà Nguyễn (14 trang) Chương TỐNG QUAN VỀ ĐỊA LÝ T ự NHIÊN VÀ QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT NAM B ộ THỜI NHÀ NGUYỄN 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, sông ngòi Nam Bộ Đặc điểm địa hình Nam Bộ vùng núi đồng Vùng núi, đất cao tập trung miền Đông Nam Bộ vài núi thấp phía tây đồng thuộc tỉnh An Giang, Kiên Giang ngày Vùng đồng Nam Bộ chiếm phần lớn diện tích đất đai, hình thành phù sa sông Cửu Long sông Đồng Nai bồi đắp với diện tích 39 950 km2 tổng diện tích 67 870 km2 toàn Nam Bộ [23, tr 19] Ở vùng núi, đất xám phù sa cổ chiếm diện tích quan trọng Đây loại đất có nhiều cát nên giữ nước Ngoài có số khu vực đất đỏ ba dan,do thành phần cấu tạo có nhiều sét nên giữ nước tốt Bao phủ bề mặt vùng đất thảm thực vật có phong cảnh chung xanh tươi mùa mưa khô cằn mùa nắng Vào thời kỳ khai phá người Việt kỷ XVII, XVIII nơi chủ yếu rừng nguyên sinh đồng thời địa bàn cư trú tộc người thiểu số địa từ lâu đời Đồng châu thổ sông Cửu Long đất phù sa tạo thành Phần lớn diện tích đất phù sa lắng đọng môi trường nước ngọt, có độ màu mỡ cao, thích hợp cho canh tác trồng lúa nhiều lọai khác [19, tr.20] Bên cạnh đó, diện tích lớn đất phèn tập trung vùng Đồng Tháp Mười, khu tứ giác Long Xuyên vùng trung tâm bán đảo Cà Mau Nơi đây,cỏ, lau, dưng, lác bao phủ rừng tràm chằm phá mênh mông mùa nước Cảnh quan thiên nhiên nơi mô tả cuối kỷ XIII Chân Lạp phong thổ kỷ Châu Đạt Quan đưa trở với khung cảnh thiên nhiên nguyên sơ chưa khai phá Vì lưu dân người Việt đến vùng châu thổ có chung ấn tượng sâu đậm vùng đất không với người đến mà với cảnh tượng thiên nhiên hoang sơ Khí hậu Nam Bộ mang đặc tính chầt nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 26 - 27°c Hai mùa mưa mùa khô phân biệt rõ rệt : Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 dương lịch, lượng mưa mùa chiếm gần 90% lượng mưa năm Khoảng mùa mưa nước sông Cửu Long từ đầu nguồn đổ tràn ngập vùng rộng lớn đồng người ta gọi mùa nước nổi, mùa sinh sôi nảy nở lòai cá tôm Cảnh quan sông nước sống người biến đổi mùa nước Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng mùa thiếu nước, tương phản rõ rệt với mùa mưa Mùa khô không thuận lợi cho canh tác nông nghiệp trồng ngắn ngày Do thiếu nước nên đồng ruộng khô nẻ, mực nước sông lại hạ thấp, kênh đào dẫn thuỷ nhập điền nông dân canh tác Sông ngòi Nam Bộ chủ yếu hệ thống sông Cửu Long sông Đồng Nai tạo thành Quan trọng sông Cửu Long Đây sông dài giới lớn Đông Dương Phần hạ lưu sông Cửu Long chảy vào địa phận miền tây Nam Bộ dài khoảng 250 km theo hai nhánh lớn sông Tiền sông Hậu Sông Tiền chảy men theo Đồng Tháp Mười, qua Sa Đéc, Vĩnh Long, Mỹ Tho, Ben Tre, Trà Vinh Từ Vĩnh Long trở sông chia thành nhiều nhánh phân toả vùng rộng chảy biển sáu cửa : cửa Tiểu, cửa Đại, cửa Ba lai, cửa Hàm Luông, cửa cổ Chiên cửa Cung Hầu Con đường giao thương thời xa xưa để sâu vào nội địa theo sông Cửu Long người ta vào từ cửa Tiểu Châu Đạt Quan đến Chân Lạp hồi kỷ XIII, người Việt theo đường biển từ miền Trung vào Dương Ngạn Địch Khi vào khai phá vùng Mỹ Tho - Long Hồ phải nhập địa từ cửa sông, từ cửa Tiểu Sông Hậu nhánh thứ hai sông Cửu Long chảy vào Nam Bộ Sông Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên, cần Thơ Sóc Trăng biển ba cửa : cửa An Định, cửa Bát Xác cửa Tranh Đe Đó nhánh lớn sông Cửu Long chảy nội địa Nam đổ Biển Đông Tuy nhiên sông Cửu Long nhiều phụ lưu, theo Vũ Tự Lập Địa lỷ tự nhiên Việt Nam có tới 286 phụ lưu [22, tr.20] Nối sông Tiền với sông Hậu sông Vàm Nao nằm gần biên giới Việt Nam - Cămpuchia, ngắn sông quan trọng thời khai phá Trịnh Hoài Đức Gia Định thành thông chí có nói đến sông : “ Cửa phía nam sông Tiền Giang, rộng tầm, sâu tầm, chảy phia nam 75 dặm rưỡi đến cửa hợp với sông Hậu Giang” [10, tr.57] Đây thuỷ đạo quan trọng nối mạch giao thông hai nhánh sông lớn Cửu Long Thuỷ quân nhà Nguyễn nhiều lần hành quân qua đề từ qua kênh Thoại Hà, Vĩnh Te kịp ứng cứu cho Rạch Giá, Hà Tiên có chiến Hệ thống sông Đồng Nai gồm sông Đồng Nai, sông Sài Gòn sông Vàm cỏ Sông Đồng Nai sông quan trọng thứ nhì Nam Bộ dài khỏang 580km, nhánh sông Đa Dung, La Ngà, sông Bé hợp lưu từ vùng cao nguyên chảy xuống Sông Đồng Nai gặp sông Sài Gòn Nhà Bè từ thông biển nhiều nhánh: Sông Đồng Tranh, sông Lòng Tàu, sông Soài Rạp, sông Ngã Bảy Sông Đồng Nai thời khai phá có tên sông Phước Long Trịnh Hoài Đức Gia Định Thành Thông Chí có đoạn miêu tả sau: “ Sông rộng nước sâu, ngon người Hoa xây dựng lên bảo hộ chúa Nguyễn Trong khung cảnh lịch sử công khai phá di dân Việt - Hoa vùng thường bất ổn “Quân giặc thường hay quấy phá” Vì vậy, diễn nhiều “chinh phạt” quân chúa Nguyễn để bảo vệ di dân Năm 1700, Nguyễn Hữu Cảnh đem quân dẹp loạn Chân Lạp, đường hành quân ông dừng lại khu vực Tân Châu cho quân đắp lũy Hoa Phong đào vét sông nhỏ để giúp dân Việt mở đất làm ăn [16, tr.106] Năm 1705, Nguyễn Cửu Vân sau bình định Chân Lạp về, đóng quân Vũng Gù, ông cho binh lính khai hoang làm ruộng để làm gương cho dân chúng, đồng thời đào hào đắp lũy ngăn giặc Hành động Nguyễn Cửu Vân ban đầu tưởng đơn giản lại có tác dụng lâu dài Ruộng khẩn hoang ông trở thành ruộng “châu phê”, kênh ông đào khởi nguyên hào nước chống giặc sau trở thành kênh chiến lược nối Vàm c ỏ Tây sang Tiền Giang Trong kỷ khai phá Nam Bộ, kênh nằm tuyến hành quân nhanh đường thủy từ trung tâm Sài Gòn - Gia Định đến sông Tiền để từ ứng cứu cho vùng biên thùy Châu Đốc - Hà Tiên Kênh Vĩnh Tế đào xong năm 1824, nhìn đồ người ta dễ dàng nhận thấy vai trò quan trọng mặt quân Đó đường nước chạy dọc tuyến biên giới Việt Nam Chân Lạp mang tính chất phòng thủ theo kiểu “tiền giang - hậu thành” Mặt khác, kênh hoàn thành giải mối quan tâm vua Nguyễn vùng đất phên dậu này, từ Hà Tiên không bị cô lập Thủy đạo Vĩnh Te đường hành quân nhanh từ sông Hậu đến Hà Tiên Hai mươi năm sau vai trò chiến lược dòng kênh tiếp tục củng cố nối dài kênh Long An đào năm 1844, nối hai bờ sông Tiền sông Hậu cận vùng biên giới Việt - Chân Lạp Hai kênh chiến lược có thời gian đào cách xa nhau, nằm chung bối cảnh lịch sử quan hệ tay ba Việt - Chân Lạp Xiêm Sử sách ghi lại diễn biến chiến đất Chân Lạp bờ kênh Vĩnh Te thời kỳ vua Minh Mạng, Thiệu Trị Chân lạp nước phụ thuộc Việt Nam từ thời chúa Nguyễn khai phá đất Nam Bộ đến thời vua Nguyễn Quan hệ Việt - Xiêm biểu qua việc giải vấn đề triều Chân lạp Mỗi có tranh chấp vua Chân Lạp phe phái thường nhờ cậy đến sức mạnh nước lân bang Nếu phe nhờ cậy đến Xiêm La phe cầu viện nhà Nguyễn Trong hai thập niên đầu kỷ XVIII, ba lần nhà Nguyễn đưa quân sang Chân Lạp làm nên phế lập ba lần quân Nguyễn thắng quân Xiêm vùng đất tranh chấp quyền bảo hộ Nước Chân lạp yên ổn nhà Nguyễn đặt chế độ bảo hộ trực tiếp (trấn Tây Thành) Nhưng đến cuối đời Minh Mạng, đầu đời Thiệu Trị, vòng 12 năm (1834 - 1845) trấn Tây Thành không yên ổn tranh chấp Việt - Xiêm lại nổ đất Chân lạp Chiến lan rộng đến toàn khu vực biên giới phần lãnh thổ Việt Nam Hà tiên, An Giang Tháng 12/1833 quân Xiêm chiếm Hà Tiên theo kênh Vĩnh Tế chiếm Châu Đốc [34, tập 3, tr.914] Tháng 1/1834 quân Nguyễn công lấy lại đồn Châu Đốc, sau tiếp tục đuổi đánh giặc kênh Vĩnh Tế Thuyền binh quân ta tiến đến Hà Tiên, quân Xiêm rút chạy biển Sau trận vua Minh Mạng xuống chiếu đình mãi việc cho sứ Chân lạp sang Xiêm giao hòa cho đắp hai đồn kênh Vĩnh Tế [34, tập 4, tr.271] Năm 1840, dân Chân Lạp số đầu mục cầm đầu dậy trấn Tây Thành, Việt Nam người thổ (Khơ me) huyện Nam Thái Hà Âm (An Giang) dậy Quan quân nhà Nguyễn lại phải phen dẹp loạn, tập trung đông binh thuyền khu vực Châu Đốc, đắp thêm đồn kênh Vĩnh Te Chiến nổ mặt kênh [34, tập II, tr.141; 162] Năm 1841, lợi dụng tình hình bất ổn Chân Lạp Nam Bộ, nước Xiêm đem quân vào Chân lạp, quân nhà Nguyễn trấn Tây Thành phải lui An Giang, dàn quân phòng thủ dọc tuyến kênh Vĩnh Te [34, tập VI, tr.316] Tháng năm 1842, quân Nguyễn tổng phản công khu vực Hà Âm - Thất Sơn Hai vạn quân Xiêm đóng đồn 13 trại dọc theo kênh Vĩnh Te bị đánh tan [34, tập VI, tr.325] Quân triều đình tiếp tục truy kích quân Xiêm bình định lại đất Chân Lạp Đen năm 1847, chế trực trị trấn Tây Thành chấm dứt vua Khải Định phong vương cho vua Chân Lạp xuống chiếu rút quân nước “Tấu khúc khải hoàn” [15, số 290/2007, tr.22] Một chi tiết đáng lưu ý mặt thời gian, năm sau chiến thắng quân Xiêm vùng biên giới An Giang - Hà Tiên, vua Thiệu Trị cho đào kênh Long An để nối liền sông Tiền sông Hậu khu vực giáp ranh hai nước Việt - Chân Lạp Ý hẳn vua nhà Nguyễn rút học kinh nghiệm sau chiến vừa tàn việc cần thiết phải đào kênh Long An nhằm củng cố vững tuyến phòng thủ biên giới tây nam đất nước Tóm lại, kênh đào Nam Bộ thời kỳ phát huy vai trò mặt quân bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh quốc gia góp phần vào phát triển chung đất nước 3.2 Kênh đào phục vụ cho mục đích thủy lợi, khai hoang, di dân lập ấp, mở mang lãnh thổ Đồng sông Cửu Long có diện tích đất phèn, đất nhiễm mặn lớn, kể đất núi, đất rừng không thuân lợi cho nghề trồng lúa chiếm tới - tổng diện tích [2, tr.12] Trong thời kỳ khai phá, di dân người Việt chủ yếu sống nghề trồng lúa nước Khi khai thác hết vùng đất thuận lợi nơi có nguồn nước dồi dào, người ta tính đến việc mở đất khu vực khó khăn Thế kỷ XVIII, di dân vùng Đồng Tháp Mười miền tây sông Hậu không đông Bởi khu vực đất trũng nuớc ngập sâu vào mùa mua nhung mùa khô lại thiếu nuớc độ phèn nặng, khó canh tác nông nghiệp Vì vậy, muốn trồng luá vùng đất ấy, việc quan trọng phải đào kênh Điển hình khu tứ giác Long Xuyên, với đặc điểm thổ nhuỡng nhu nêu nên cu dân thua thớt Truớc đào kênh Thoại Hà kênh Vĩnh Tế, dân cu tập trung thành cụm Hà Tiên, Rạch Giá, khu vực quanh đồn Châu Đốc, vùng rộng lớn khu tứ giác hầu nhu chua đuợc khai thác Đâu có vài sóc nguời Miên biệt lập giồng đất cao Đầu kỷ XIX, quyền phong kiến tổ chức đào kênhThoại Hà (1918) kênh Vĩnh Tế (1819 - 1824) buớc đột phá việc di dân mở đất sản xuất nông nghiệp khu vực Nuớc từ sông Hậu chảy qua kênh Thoại Hà, Vĩnh Tế biển Tây v ề mùa mua nuớc đổ mạnh, luu luợng nuớc sông Hậu lớn hai kênh đóng vai trò điều tiết thủy văn với sông Hậu, giảm lụt phía hạ nguồn Nhung lớn việc thaó chua rửa mặn vùng tứ giác Long Xuyên Ở đây, đất đuợc hóa, điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Việc tổ chức di dân đến khai phá lập ruộng vuờn, sau đào kênh Thoại Hà, Vĩnh Tế phải nói đến công lao Nguyễn Văn Thoại Tại khu vực núi Sập, truớc vùng rừng rậm, hoang vu, “Từ triều truớc khai mở cõi Nam, hoang rậm rạp, luống làm nơi cho huơu nai” (xem phần phụ lục : Bia Thoại Sơn) Khi đào kênh xong nhân dân đuợc kêu gọi đến khai khẩn ngày đông đúc, từ thôn ấp đuợc thành lập, đình chùa đuợc xây dựng lên Năm 1818, kênh Thoại Hà hoàn thành, sang năm 1819 kênh Vĩnh Tế đào xong đợt một, triều đình lệnh cho Nguyễn Văn Thoại tăng cuờng việc khai hoang lập làng Dụ nhà vua nói “Châu Đốc đất xung yếu, nguơi nên khéo phủ dụ, mộ dân lập thành làng mạc để hộ ngày tăng, đồng ruộng ngày mở mang” [34, tập II, tr.123] Nguời dân đến vùng Châu Đốc - Hà Tiên lập nghiệp vào thời điểm thuộc nhiều thành phần nhu Việt, Khơ me, Hoa đông nguời Việt Những cụm dân cu tập trung ban đầu Châu Đốc, Hà Tiên, nhung kênh Vĩnh Te hoàn thành phân bố dân cu thay đổi nhanh Dọc bờ kênh Vĩnh Te dân đến đuợc phép mở đất khai hoang Từ hai bờ kênh, nông dân có sáng kiến đào kênh nhỏ để dẫn nuớc vào đồng ruộng đồng thời làm đuờng nuớc vận chuyển nông sản nhu lại Những kênh nhỏ nguời ta gọi kênh “cựa gà” [27, tr.71] Đã có kênh “cựa gà” thời kỳ ? Sử sách không ghi chép lại cụ thể, nhung kênh nhu đuợc đào nối dài thôn ấp theo mà lập nên, đất canh tác đuợc mở rộng, dân cu thêm đông đúc Mức độ gia tăng dân số khu vực phát triển nhanh chóng Vì vậy, năm 1825 nhà Nguyễn đặt huyện Hà Tiên gồm hai tổng Thanh Hà Hà Nhuận [34, tập II, tr.462] Năm 1830, Châu Đốc lập thêm đuợc 41 xã thôn [34, tập III, tr.88] Năm 1835, Minh Mạng có dụ cho Hà Tiên đẩy mạnh việc lập đồn điền mộ dân khai hoang, nhà nuớc cho muợn thóc giống, ngu cụ để sản xuất [34, tập IV, tr.562] Ba năm sau (1838), quan tỉnh Hà Tiên tâu báo “ biền binh đồn điền khai khẩn mộng đất đuợc 2000 mẫu” [34, tập V, tr.267] Muời năm sau đào kênh Vĩnh Tế (1839) dân cu hai tỉnh An Hà tăng lên mạnh mẽ khiến triều đình phải đặt thêm phủ huyện Dọc theo kênh Vĩnh Tế có hai huyện Hà Âm với 1040 suất đinh, thổ điền 1150 mẫu huyện Hà Duơng 1480 suất đinh với điền thổ 2080 mẫu Hai huyện thuộc phủ Tịnh Biên tỉnh Hà Tiên [34, tập V, tr.617] Có thể nói kênh đào khu vực đồng sông Cửu Long mang vai trò khai hoang phát triển nông nghiệp Nhu trình bày kênh Thoại Hà kênh Vĩnh Tế, khu vực có kênh Bảo Định, Rạch Chanh, Lợi Tế Long An Hà Các kênh đuợc đào thời điểm khác nhau, nhung xét tiêu chí chung chúng có tác dụng lâu dài phát triển nông nghiệp Kênh đào thuờng phóng qua vùng sông, rạch, nuớc đọng đầm lầy Nơi dân cu thua thớt, chí hoang vu chua có nguời Nhung sau đào xong, dòng kênh xanh đua nuớc đến tận cánh đồng sâu, nuớc đến đâu, nhà cửa xóm ấp mọc lên đến Các địa danh nhu chợ Phú Luơng, chợ Hung Lợi kênh Bảo Định ví dụ điển hình cho cảnh quan nhịp sống xã hội miền sông nuớc kênh rạch tạo thành [10, tr 197] Tóm lại, kênh đào Nam Bộ thời kỳ giải pháp đột phá để mở đuờng giao thông, đua nuớc về, cải tạo đất, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy mạnh mẽ trình khai hoang, lập ấp, mở mang lãnh thổ nhân dân ta 3.3 Kênh đào phục vụ cho giao thông thương mại Nam Bộ địa bàn có mật độ sông ngòi tự nhiên dày đặc nước ta Một chức sông tạo tuyến giao thông đường thủy thuận lợi, nối liền khu vực dòng chảy Đa số sông tự nhiên khu vực chảy theo hướng đông tây, điển hình sông Tiền, sông Hậu hệ thống chi lưu tỏa khắp đồng Nam Bộ Các hệ di dân người Việt đến khai phá vùng đất theo dòng sông Những địa điểm định cư họ bờ sông cù lao màu mỡ sông nước tạo thành Thời kỳ khai phá Nam Bộ người ta lại, giao lưu buôn bán chủ yếu đường thủy Những trung tâm kinh tế hình thành khu vực nằm bờ sông Nơi phố thị tấp nập buôn bán, bến thuyền Có thực tế bất cập khu vực Nam Bộ giao thông đường thủy theo sông tự nhiên để nối liền trung tâm kinh tế khu vực khó khăn Ghe thuyền phải theo sông rạch quanh co xa lắc có lúc gặp trắc trở với thủy triều nước cạn không lại Đe khắc phục khó khăn đó, người ta thực việc đào kênh Nếu xem đồ ta thấy kênh đào Nam Bộ chảy theo hướng Bắc - Nam Kênh đào theo hướng kết hợp kênh đào với sông rạch tự nhiên, từ tạo thành tuyến thủy đạo theo trục Bắc - Nam suốt từ Sài Gòn - Chợ Lớn đến tận Rạch Giá - Hà Tiên Nếu lấy Sài Gòn địa điểm xuất phát, người ta theo kênh Ruột Ngựa sông Chợ Đệm đến Ben Lức bên bờ Vàm cỏ Đông, sau vào kênh Bảo Định để đến sông Tiền Nếu Châu Đốc, người ta ngược dòng sông Tiền, qua sông Vàm Nao để sang sông Hậu tiếp tục ngược dòng sông Hậu để đến Châu Đốc Từ Châu Đốc đến Hà Tiên có kênh Vĩnh Te Nếu muốn đến Rạch Giá từ Vàm Nao xuôi sông Hậu đến Long Xuyên theo kênh Thoại Hà Điểm lại tuyến thủy đạo này, thấy hầu hết kênh đào Nam Bộ có tham gia nối dòng Có thể nói, để tạo đường giao thông cách hoàn chỉnh người Việt phải thực kỷ, kể từ đào kênh Vũng Gù (Bảo Định) năm 1705, đến đào xong kênh Vĩnh Te (1824) Đó đánh giá chung vai trò kênh đào phục vụ cho giao thông thương mại vùng đồng Nam Bộ Nếu xem xét vị trí kênh khu vực định ta thấy chúng phát huy tốt vai trò Trước tiên kênh Ruột Ngựa kênh An thông (Kênh An Thông có đoạn vét lại từ kênh Ruột Ngựa đào từ rạch Lò Gốm), kênh Ruột Ngựa đào xong tạo đường thủy thuận lợi cho thuyền ghe từ phía đồng Miền Tây nhập bến Chợ Lớn - Sài Gòn Người đương thời nói : “Dân khen tiện lợi” [10, tr.35], người thời khảo cứu đánh giá : “Tuy ngắn quan trọng” [15, số 282/2007, tr.27], kênh An Thông đào sau Ruột Ngựa gần 50 năm vị trí, xem cảnh quan buôn bán giao thương qua dòng kênh phát triển mạnh “ sâu rộng nhanh chóng, ghe thuyền dài 10 dặm, tùy nước triều lên xuống mà đi, ngày đêm nối thực nơi đô hội bến thuyền” [10, tr.34] Kênh Bảo Định đào lần đầu (năm 1705), kênh Rạch Chanh (1785) lúc đầu mang nặng mục đích quân sự, trình phát triển kinh tế vùng đất chúng khẳng định dài lâu vai trò giao thông thương mại Bởi vị trí hai kênh quan trọng đường thủy nối sông Tiền với sông Vảm cỏ Tây Hàng hóa vận chuyển nhiều luá gạo, cá tôm từ vùng trù phú sông Tiền sông Hậu, ghe thuyền buôn bán từ Chân Lạp xuôi qua đuờng kênh để tới Sài Gòn Ở khu vực Châu Đốc, Hà Tiên kênh Vĩnh Tế có vai trò quan trọng giao thông thương mại Từ thời Mạc Cửu, Hà Tiên tụ điểm mua bán với nước Đến Hà Tiên quy thuộc Việt Nam kênh Vĩnh Tế đào nơi trở thành cửa ngõ vịnh Xiêm La Trịnh Hoài Đức có nhận xét sau : “Nay lại sông Vĩnh Tế khơi thông, thuyền buồm sông biển tụ họp đường thủy đường tiện lợi” [10, tr.137] Mặt khác, kênh gián tiếp góp phần phát triển kinh tế cho nước Chân Lạp nhà Nguyễn cho phép ghe thuyền nước họ lại qua kênh Vĩnh Tế Ngoài vai trò giao thông thương mại, thúc đẩy kinh tế phát triển, kênh đào Nam Bộ có vai trò giao thông liên lạc Con kênh mang dấu ấn công việc kênh Bảo Định Thời nhà Nguyễn trạm chạy chuyển công văn nhà nước vùng Miền Tây Nam Bộ dùng thuyền Đến năm 1814, dinh có trạm, phu trạm có tới 390 người [34, tập I, tr.892] Thời gian kênh bảo Định có trạm, đến đời Thiệu Trị Định Tường có tới ba trạm [35, tập V, tr.128] Sau người Pháp vẽ đồ khu vực đồng sông Cửu Long dịch tên kênh Bảo Định Arroyo de poste (kênh Bưu Điện) dân gian thường gọi kênh trạm Ở Hà Tiên, có kênh Vĩnh Te, nhà Nguyễn bỏ trạm Kiên Giang đường biển nữa, đồng thời đổi tên trạm Hà Tiên thành Tiên An [34, Tập III, tr.475] đặt trạm An Nông đoạn kênh Vĩnh Te Như vậy, kênh đào Nam Bộ góp phần thúc đẩy kinh tế thương mại giao thông liên lạc ngày phát triển 3.4 Kênh đào góp phần tạo hình thái cư trú văn hóa cư dân miền sông nước Yếu tố tự nhiên coi điều kiện quy định thường xuyên đến sống sinh hoạt cư dân Đồng sông Cửu Long với hệ thống sông rạch phong phú có ảnh hưởng lớn đến việc cư trú người trình khai phá vùng đất Ở Nam Bộ, lưu dân Việt có hình thức cư trú miệt kênh Từ sông rạch tự nhiên đường tiến cư người khai hoang đến vùng đất bổ sung nhiều kênh đào nhân tạo Hết đời qua đời khác, kênh đào đến đâu, làng mạc thôn xóm tiến theo đến đó, nhà cửa trải dài theo bờ kênh, tản mát bên vườn ruộng, khác với khung cảnh làng quê người Việt Miền Bắc, Miền Trung Thôn ấp lập theo kênh rạch nên tên gọi thôn ấp xuất phát từ tên kênh Vĩnh Te Thôn, Vĩnh Bảo Thôn, Vĩnh Gia Thôn, Vĩnh Lạc Thôn [27, tr.72] Nhà người dân Nam Bộ mang sắc thái miền sông nước, điển hình kiểu nhà thảo bạt [3, tr.330] Vật liệu làm nhà lá, nọc ngựa (cột giữa) thường làm tràm, vên vên đơn giản thân cau già, thân dừa lão, mái vách nhà phổ biến lợp dừa nước Nền nhà cất cao theo kiểu nửa sàn, nửa đất sàn hoàn toàn phù hợp với dạng cư trú ven kênh rạch vùng nước ngập định kỳ hay thường xuyên Hàng hiên phía trước nhà nới rộng có mái riêng (gọi thảo bạt) để tránh việc khách vào nhà đường đột, thảo bạt nơi tiếp khách, bạn bè thân thích Nhà Nam Bộ thường quay hướng đông, đông nam, đường lộ Riêng nhà thảo bạt mặt tiền quay hướng kênh rạch Vị trí cất nhà thường kế cận bờ kênh, phía sau nhà vườn ruộng theo kiểu “tiền giang hậu điền” Với hệ thống sông rạch chằng chịt vậy, nên người dân Nam Bộ thường lại thuyền “ Cứ 10 người có người thạo chở thuyền” [10, tr.147] Từ lâu dân gian có câu : “Sắm xuồng để làm chân” Sách Gia Định thành thông chí ghi “ Ở Gia Định chỗ có thuyền ghe, lấy thuyền làm nhà, lấy thuyền để chợ, thăm bà con, chở gạo củi, buôn bán lại tiện lợi Thuyền ghe đầy sông, lại ngày đêm, mũi thuyền, đuôi thuyền liền “ [10, tr.149] Đi từ sông cái, rẽ vào sông nhỏ nơi giao hội rạch, kênh đào ta thường gặp cụm dân cư đông đúc Nơi nhà cửa chen chúc bờ kênh, bến thuyền ghe chở đầy hàng hóa nông sản, hải sản, hàng thủ công mỹ nghệ cảnh quan buôn bán thật sầm uất, náo nhiệt Những tụ điểm buôn bán vậy, người ta gọi “chợ nổi” có vùng sông nước Nam Bộ Đầu kỷ XIX chợ trấn có nhiều Trong chợ đó, có chợ sông chợ Bình Quý Phiên An, chợ Sa Đéc, chợ Long Hồ Vĩnh Thanh, chợ Mỹ Tho, chợ An Bình Định Tường [10, Mục, tr.175 - 200] Từ chợ nổi, theo dòng rạch kênh đào, qua xóm ấp trù mật bên bờ kênh xanh ,ta thấy nhà cửa hàng, trái xum xuê Dưới dòng kênh ghe xuồng tấp nập, xuồng chở nông sản bán chợ nổi, ghe chở muối, mắm, hàng nhu yếu cần thiết nhà, gặp ghe thương hồ ngược xuôi buôn bán đến tận kênh rạch Cũng dòng kênh ấy, đoạn, đoạn không cách xa lắm, cầu khỉ làm thân tràm, mắm, khẳng khiu, lắt lẻo, nối đôi bờ Văn hóa miền sông nước kênh rạch vào ngôn ngữ, thơ ca hò vè người Nam Bộ Người ta nói :” Lặn lội đến thăm “, nhờ xe gọi “quá giang”, xe chở khách liên tỉnh gọi “xe đò”, chí đại tiện gọi “đi cầu” Thơ ca, hò, vè mang đậm màu sắc sông nước Vè cá : No lòng phỉ - cá cơm, không ướp mà thơm - cá ngát, lượn bay thoăn - cá chim, hụt cẳng chết chìm - cá đuối [ , tr.68] Vè đường sông lục tỉnh : “ Kể từ Lò Gốm - cầu Đội Lão, Đồng Tranh, Hai bên nhà lao xao - Đi qua rạch cát nước trào ghê Bát Chiên sông trở đôi đường - Rạch Chanh chợ tầm thường bán buôn, cần Đốt vắng vẻ truông - Đá Hàn khúc vịnh thẳng lên Vũng Gù ” [3 ,tr.9 - 100] Giao thương buôn bán đường sông vào thơ ca : “ Tiếng đồn Cát Lái Đồng Nai tháng giêng cưa ván, tháng hai đóng thuyền Tháng ba chở gạo mà chuyên- tháng tư hành thuyền rải rác nơi ” [36, tr.103] Bài vè “ Ghe thương hồ” nghe thật ngộ nghĩnh : “ Giã từ thiếp Hà Tiên - thiếp lấy chồng Chệt thiếp ghe hàng Tháng ba phản mại hàng thoàn thiếp lục tỉnh bốn phang đến trời ” [ 36, tr.107 ] Kênh đào có thơ ca : “Rạch ông Me” nghe giống thơ Nguyễn Khuyến : “Bấy lâu biết rạch ông Me Lúp xúp bần con, chuối với tre Một thức nước trời xem lẻo đẻo Trăm chiu dọi vịnh chống gio gie Rừng Nghiêu đốn củi, tiều ngơ búa Ruộng Thuấn lùa trâu, mục kết bè Thử tắc xanh khoe chớn chở Ruộng đồng gió chướng thổi ve ve ” [26, tr.37] Bài vè “Kênh Vĩnh Te” nói công trình khó nhọc tiền nhân phục dịch nơi khí hậu bất lợi Từ làng quê đến chỗ kinh đào, họ phải qua nhiều vùng nguy hiểm dễ làm mồi cho sấu cọp [26, tr.43] Thời Pháp thuộc dân gian sáng tác “Vè vét kinh”, “Vè lấp kinh” [36, tr.361, 367] Tín ngưỡng dân gian Nam Bộ chịu ảnh hưởng lối sống miền sông nước tín ngưỡng ghe thuyền Hoạt động lại, đánh bắt, chuyên chở, buôn bán sông rạch thường xuyên, nên người dân coi ghe nhà thứ hai Vì việc đóng ghe xây cất nhà mới, tiến hành với lễ thức, kiêng kỵ cần thiết: Lễ gim lô cho ghe giống lễ dựng nhà gác đòn dông, lễ khai tâm (đục lỗ cột buồm), lễ khai nhãn (vẽ mắt ghe), lễ đẩy ghe giống lễ vào nhà Kênh rạch tạo thành hệ thống thủy lợi chằng chịt bám chặt vào lòng đất, nẻo đường Nam Nó quy định nhịp điệu làm ăn, làm gì, đâu, chí thờ cúng, vui chơi, cưới hỏi tùy thuộc vào nước lớn nước ròng Nó tạo ta nét đặc sắc văn hóa miền sông nước K ÉT L U Ậ N Một kỷ rưỡi khai phá phát triển vùng đất Nam Bộ thời nhà Nguyễn làm cho lịchsử xã hội điều kiện thiên nhiên vùng đất có biến đổi mạnh mẽ Dưới bàn tay khối óc hệ di dân người Việt, đầm lầy, rừng hoang thành ruộng vườn tươi tốt Những dòng sông, rạch trước âm thầm chảy qua cánh rừng già, đồng cỏ mênh mông, đầy muông thú thưa thớt bóng người Bây giờ, theo bước chân người khai phá, sông nước thức dậy biến đổi lạ thường, ghe xuồng tấp nập, cá tôm chạy trốn lưới chài tiếng quân reo, pháo gầm đạn nổ Trên bờ sông thôn xóm mọc lên ngày đông đúc Con rạch đựơc khai thông, kênh đào, người dân lập nên làng xã Thiên nhiên chế ngự để phục vụ cho sống người, sông rạch từ có tên tuổi Một giải pháp cải tạo thiên nhiên người vùng đất đào kênh Đây cách làm tốt để mở đường lại, để tháo chua rửa mặn khai hoang lập làng, để bảo vệ an ninh quốc gia, chủ quyền lãnh thổ Số lượng kênh đào Nam Bộ thời kỳ không nhiều, khảo cứu theo sử sách chưa đầy chục kênh đào (chín kênh theo luận văn này) Đa số kênh đào khu vực đồng sông Cửu Long, miền đông Nam Bộ có phía tây nam Sài Gòn - Chợ Lớn Chúng cố gắng khảo sát, thống kê để có số ước lượng tổng chiều dài kênh đào 130km với khoảng 17 544 800 m3 đất đá đào đắp, 139 839 lượt công nhân huy động (chưa tính lực lượng chức dịch quản công) Kênh Vĩnh Te đào đợt hai (1823) lần đào có số lượng đông nhất, năm nhà Nguyễn lấy dân năm trấn 35 000 người Nếu vào thống kê dân đinh năm 1819 Nam kỳ có 110 400 suất [34, tập I, triooi] Thì bình quân 100 người có 20 người huy động đào kênh đợt Có thể nói đào kênh Vĩnh Te tập hợp sức dân Nam Bộ Trong tất lĩnh vực công khai phá có tham gia kênh đào mức độ khác Trên lĩnh vực kinh tế, trước hết kênh đào góp phần đẩy mạnh khai hoang di dân lập ấp, từ lãnh thổ quốc gia mở rộng, nông nghiệp phát triển nhanh diện tích sản lượng Các kênh đào mạch máu giao thông quan trọng vùng, nối liền địa phương, ăn thông với hệ thống sông rạch tự nhiên Nếu trước giao thông hạn chế, sản phẩm làm thường để tiêu dùng chỗ, từ hệ thống kênh đào đào nên, giao thương mở rộng, sản xuất hàng hóa phát triển Vì vậy, kênh đào gián tiếp dẫn đến phồn thịnh địa phương Phiên An, Định Tường, An Giang, Hà Tiên Trên lĩnh vực trị quân sự, kênh đào tăng thêm sức mạnh cho đạo quân, động nhanh chóng đến vùng có chiến để tiễu trừ phiến loạn, đánh đuổi quân xâm lược Lúc bình yên, kênh đào “thành lũy” bảo vệ biên cương phía nam đất nước, đồng thời sở bền vững mối quân hệ kinh tế - trị Việt Nam Chân Lạp thời Văn hóa cư dân miền sông nước Nam Bộ hình thành suốt trình khai phá, lĩnh vực kênh đào gián tiếp góp phần bồi đắp thêm phong phú, dạng thức văn học, tín ngưỡng, Kênh đào Nam Bộ thành sức dân - sức lao động to lớn định hàng trăm ngàn người có hai bàn tay dụng cụ lao động thủ công mà làm nên kỳ tích cho đất nước Kênh đào thể tầm nhìn xa, mối quan tâm vua chúa triều Nguyễn vùng đất Nam Bộ Tiêu biểu Gia Long Minh Mạng, thời kỳ trị họ tổ chức đào kênh nhiều Những dụ nhà vua cho quần thần việc đào kênh vừa mang tính đoán có tầm chiến lược vừa có tính cụ thể cho thời điểm, công việc, điển đào kênh Bảo Định, Vĩnh Tế, Thoại Hà Điều chứng tỏ đào kênh sách lớn liên quan đến quốc kế dân sinh, an ninh quốc phòng phát triển kinh tế, nên từ vua chúa đến quan lại địa phương quan tậm thực Dưới chế độ phong kiến, phu phiên tạp dịch nghĩa vụ bắt buộc người dân lao động Những công trình đào kênh lớn Vĩnh Tế, Long An Hà, sách bắt phu lao động nhà Nguyễn gắt gao Hàng vạn người phải lao động cực khổ điều kiện tự nhiên khó khăn giám sát chức dịch, quân lính Những người bỏ trốn thường bị trừng trị nghiêm khắc Bệnh tật, tai ương cướp sinh mạng hàng trăm người Đây thực tế lịch sử cần ghi nhận, kênh đào không mồ hôi sức lực mà có máu xương “Nghĩa Trủng” để tạo nên dòng nước xanh tưới mát cho đời Kênh đào với lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ Từ buổi bình minh công khai phá, người Việt đào kênh, coi việc đào kênh giải pháp hữu hiệu lâu bền để cải tạo tự nhiên, phát triển kinh tế, bảo vệ lãnh thổ,tạo hình thái cư trú đặc trưng miền sông nước Với ý nghĩa đó, kênh đào đóng vai trò hạ tầng sở để xây dựng kinh tế-xã hội vùng đất Nam Bộ Vì vậy, dù có trải qua nhiều chế độ trị khác khu vực người ta thực công tác đào kênh Đặt móng ban đầu cho công đào kênh Nam Bộ nhà Nguyễn, kế tục phát triển rầm rộ thời kỳ Pháp thuộc từ sau 1975 nước Việt Nam hòa bình thống Thực tế cho thấy chủ đề nghiên cứu kênh đào Nam Bộ cần tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh Đến ngày nay, đa số kênh đào thời nhà Nguyễn tiếp tục phát huy giá trị mặt giao thông, thương mại, nông nghiệp, trị thủy Tuy thế, qua thời gian, có số bị sử dụng sai chức Kênh Bảo Định bị đắp ngang dòng chảy để lấy nước sinh hoạt cho thị xã Tân An, giao thông đường thủy phía Long An sông Vàm cỏ Tây không thực Kênh Long An có đoạn đầu khoảng km thông với sông Tiền thị xã Tân Châu ngày dòng chảy bị bồi lấp hoàn toàn Kênh Ruột Ngựa An Thông đứng trước mối đe dọa trở thành “dòng sông chết” mức độ đô thị hóa ô nhiễm môi trường nơi ngày trầm trọng Đó toán hóc búa đòi hỏi phải giải phát triển kinh tế - xã hội với việc giữ gìn, bảo tồn dòng kênh lịch sử coi chúng di sản văn hóa tiền nhân để lại TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Công Bình (1998), Sự phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam khai phá đất Đồng Nai - Gia Định, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Góp phần tìm hiểu lịch sử văn hóa 300 năm Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh”, NXB trẻ Nguyễn Công Bình (chủ biên) (1971), Đồng sông Cửu Long nghiên cứu phát triển, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đuờng (1990), Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Công Bình (2008), Đời sống xã hội vùng Nam Bộ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Lâm Minh Châu (2007), “Quan hệ kinh tế triều Nguyễn với Chân Lạp nửa đầu kỷ XIX”, Tạp nghiên cứu lịch sử - sổ 376-8/2007 Nguyễn Đình Đầu (1992), Chế độ cộng điền công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam kỳ lục tỉnh, Hội sử học Việt Nam xuất Nguyễn Đình Đầu (1994), Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam Kỳ lục, NXB TP Hồ Chí Minh Địa Đồng Thành Mười (1996) - NXB trị quốc gia Hà Nội Lê Quý Đôn (1997), Phủ biên tạp lục, NXB khoa học xã hội Hà Nội 10 Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định Thành Thông Chỉ, NXB Giáo dục 11 Mạc Đuờng (2004), “Quá trình phát triển dân cu dân tộc đồng sông Cửu Long từ kỷ XIX”, Tạp chíNCLSsổ (2004) 12 Nguyễn Văn Hầu (2006), Thoại Ngọc Hầu khai phá miền Hậu Giang, NXB Trẻ 13 Hội đồng khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử Việt Nam, tập I , NXB Trẻ 14 Hội khoa học lịch sử TP Hồ Chí Minh (2004), Nam Bộ đất người, Trẻ 15 Hội khoa học Lịch sử - tạp chí “Xua Nay” số : - 90 (4/2001) Lê Duy Anh - Thân nghiệp Nguyễn Văn Thoại - 94 (6/2001) Nguyễn Thiếu Dũng - Ai ban tên Vĩnh Tế hà ? - 14 (6/2004) Sơn Nam - Sức sống cu dân đồng sông Cửu Long - 226 (12/2004) Huỳnh Lứa - Công khai phá Trấn Hà Tiên - 232 (3/2005) Cao Tự Thanh - Nhìn lại tủ sách địa phuơng chí Nam Bộ tập I I , NXB - 240 (7/2005) Hoàng Xuân Phương - Đi tìm tên gọi Ba Thê - 260 (5/2006) Nguyễn Đình Đầu - Lưu dân Việt với vùng đất Cà Mau - Hà Tiên - 268 (9/2006) Hoàng Xuân Phương - Giao thương đồng Nam Bộ - 282 ((4/2007) Lê Công Lý - Lịch sử kênh rạch Sài Gòn - 286 (6/2007) Nguyễn Thanh Lợi - Kênh đào Nam Kỳ thời kỳ Pháp thuộc - 294 (10/2007) Nguyễn Hữu Hiệp - Hai trăm năm xứ Châu Đốc - 306 (4/2008) Lê Xuân Diệm - Quá trình hình thành châu thổ sông Cửu Long 16 Nguyễn Ngọc Hiền (1997), Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh với công khai phả Miền Nam nước Việt kỷ XVIII, NXB Văn học 17 Phan Khoang (1970), Việt sử xử Đàng Trong, NXB Sài Gòn 18 Phan Khánh (chủ biên) (1981), Sơ thảo thủy lợi Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 19 Trần Hoàng Kiệm (1991), Đồng sông Cửu Long vị trí địa lỷ tiềm năng, NXB Thống Kê 20 Trần Xuân Khiêm (1992), Nghề nông Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 21 Trương Vĩnh Ký (1997), Tiểu giáo trình địa lý Nam Kỳ, Nguyễn Đình Đầu dịch, NXB trẻ 22 Vũ Tự Lập (1978), Địa lỷ tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 23 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NXB TP Hồ Chí Minh 24 Li Ta Na (1999), Xứ Đàng Trong : Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, NXB trẻ 25 Lê Văn Năm (1982), vấn đề lịch sử thủy lợi việc khai phả đồng Nam Bộ người Việt kỷ XVII, XVIII nửa đầu kỷ X IX , Báo cáo khoa học “Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long” , NXB Khoa học xã hội Hà Nội 26 Sơn Nam (2006), Nói Miền Nam, cá tính Miền Nam, phong mỹ tục Việt Nam , NXB Trẻ 27 Sơn Nam (1972), Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, NXB Đồng Phố 28 Nguyễn Phúc Nghiệp (2003), Kinh tế nông nghiệp Tiền Giang kỷ XIX, NXB Trẻ 29 Nguyễn Viết Phổ (1983), Sông ngòi Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 30 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 31 Châu Đạt Quan (2007), Chân Lạp phong thổ k ỷ - L ê Hương dịch, NXB Văn nghệ 32 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, NXB TP Hồ Chí Minh 33 Lê Sâm (1996), Thủy nâng đồng song Cửu Long , NXB TP Hồ Chí Minh 34 Quốc sử quán Triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục tập I, II,III,IV, V, VI, NXB Giáo dục 35 Quốc sử quán Triều Nguyễn, Đại Nam thống địa dư chỉ, tập V - NXB Thuận Hóa 36 Huỳnh Ngọc Trảng (2006), Vè Nam Bộ, NXB Đồng Nai 37 Trần Nam Tiến (chủ biên) (2008), Hỏi đáp lịch sử Việt Nam, tập III, 38 Googl earth Wikipedia ogr 39 Googl Earth en soữonic com NXB Trẻ