1. Trang chủ
  2. » Tất cả

7. 2.2.1-CS12

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ 2.2.1-CS12 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM, CHỨC DANH VÀ BIÊN CHẾ CỦA CỤC THỐNG KÊ TỈNH VÀ CHI CỤC THỐNG KÊ CẤP HUYỆN GIAI ĐOẠN 2012 - 2016 Cấp đề tài: Cơ sở Thời gian nghiên cứu: 2012 Đơn vị thực hiện: Vụ Tổ chức Cán Chủ nhiệm: CN Nguyễn Văn Tuyên MỞ ĐẦU Kỳ họp thứ Quốc hội khoá XII ngày 13 tháng 11 năm 2008 thông qua Luật cán bộ, cơng chức có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2010 So với quy định pháp luật hành, Luật cán bộ, cơng chức có nhiều quy định có quy định mơ tả, xác định vị trí việc làm cấu cơng chức để xác định số lƣợng biên chế Tuy nhiên, "vị trí việc làm" sử dụng tiêu chí để đánh giá, xác định vị trí việc làm đến chƣa đƣợc xác định cụ thể Theo quy định Luật cán bộ, công chức có tƣơng đồng, khác biệt nội dung vị trí việc làm với ngạch cơng chức vị trí cơng tác, vấn đề đƣợc đề cập số họp giới chức Lãnh đạo Bộ, ngành Trung ƣơng nhƣ địa phƣơng, nhƣng nhiều vƣớng mắc thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, nhà quản lý Xác định vị trí việc làm bảng mô tả công việc, khung lực việc làm cụ thể vị trí cơng chức đảm nhiệm đơn vị Là để quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền thực việc đánh giá cách xác, khách quan, cơng cơng chức Qua đó, khẳng định phân biệt đƣợc ngƣời làm tốt ngƣời làm chƣa tốt Từ xác định đƣợc vị trí việc làm đơn vị tƣơng ứng với số biên chế 206 cơng chức cần Thơng qua phát hiện, thu hút, trọng dụng đãi ngộ ngƣời tài, xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo đƣợc minh bạch, công khai Thực tế bảng mô tả vị trí cơng việc đƣợc ví nhƣ cơng thức chuẩn để chấm điểm cơng chức Bởi tính hiệu mô tả thƣớc đo định lƣợng chất lƣợng cơng chức mà khơng dựa lịng hay qua yếu tố khác Điều tạo điều kiện cho ngƣời quản lý giao việc cho công chức cách xác hơn, hiệu Mặt khác, ngành Thống kê thực khối lƣợng công việc lớn với 6.000 công chức, viên chức để hồn thành chức nhiệm vụ việc xác định vị trí việc làm nhằm xếp cơng việc hợp lý cho công chức làm việc làm cần thiết Xuất phát từ nhu cầu đó, năm 2012, đƣợc đồng ý Lãnh đạo Tổng cục Thống kê, Vụ Tổ chức cán nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở với tiêu đề: “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xác định vị trí việc làm, chức danh biên chế Cục Thống kê tỉnh Chi cục Thống kê cấp huyện giai đoạn 2012 - 2016” cần thiết có ý nghĩa giai đoạn nhƣ giai đoạn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ THỰC TRẠNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM, CHỨC DANH, BIÊN CHẾ CỦA CỤC THỐNG KÊ CẤP TỈNH, CHI CỤC THỐNG KÊ CẤP HUYỆN I Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm, phạm vi, mục đích ý nghĩa phương pháp xác định vị trí việc làm 1.1.1 Khái niệm vị trí việc làm Với tính chất, phạm vi, ý nghĩa khác nên vị trí việc làm đƣợc tiếp cận, nhận thức nhiều cách nhƣ: - Vị trí việc làm số hệ thống công chức giới Theo kết nghiên cứu đƣợc phổ biến có nhiều hệ thống công vụ khác nhƣ: chức nghiệp, việc làm, cán bộ, phối hợp Quốc gia tiêu biểu cho nghiên cứu áp dụng chế độ vị trí việc làm quản lý, sử dụng công chức Mỹ, Úc, Đức, Pháp…; 207 - Vị trí việc làm biện pháp quản trị nhân Biện pháp quản trị nhân lực, vị trí việc làm giúp nhà quản lý xác định tính chất, quy trình thực cơng việc yêu cầu ngƣời thực công việc để từ xác định số lƣợng, chất lƣợng nhân lực cần đủ cho trình thực nhiệm vụ; - Vị trí việc làm số nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức Điều Luật cán bộ, công chức quy định nguyên tắc quản lý cán bộ, cơng chức, có nguyên tắc “Kết hợp tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm tiêu biên chế”; - Vị trí việc làm để tuyển dụng công chức Theo quy định khoản 3, điều 38 Luật cán bộ, công chức cụ thể là: “Tuyển chọn ngƣời đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ vị trí việc làm” (tính chất, phạm vi áp dụng nguyên tắc quy định khoản 3, điều 38 hẹp so với nguyên tắc quy định việc áp dụng vị trí việc làm theo quy định khoản 2, điều Luật cán bộ, công chức); - Vị trí việc làm quy phạm pháp luật hành Theo khoản điều Luật cán bộ, cơng chức vị trí việc làm là: cơng việc gắn với chức danh, chức vụ, cấu ngạch cơng chức để xác định biên chế bố trí công việc quan, tổ chức, đơn vị Đây nội dung giải thích thuật ngữ “vị trí việc làm” Mặc dù đƣợc tiếp cận nhận thức với tính chất, phạm vi, ý nghĩa khác nhƣng nói đến vị trí việc làm nói đến vấn đề sau đây: Các phận tạo thành vị trí việc làm gồm, bốn phận tạo thành vị trí việc làm: - Thứ là, tên gọi vị trí việc làm (chức vị); - Thứ hai là, nhiệm vụ quyền hạn mà ngƣời đảm nhiệm vị trí việc làm phải thực (chức trách); - Thứ ba là, yêu cầu trình độ, kỹ chun mơn mà ngƣời đảm nhiệm vị trí việc làm phải đáp ứng (tiêu chuẩn); - Thứ tư là, tiền lƣơng (theo lý thuyết vị trí việc làm tiền lƣơng đƣợc trả tƣơng xứng với chức vị, chức trách, tiêu chuẩn ngƣời đảm nhiệm công việc Điều thể rõ nét khu vực kinh doanh, tiền lƣơng đƣợc xác định phận vị trí việc làm) 208 Ngồi phận trên, cịn có phận hợp thành khác nhƣ chế độ áp dụng vị trí việc làm đặc biệt (yêu cầu chức trách, tiêu chuẩn phụ cấp đƣợc hƣởng) điều kiện đảm bảo thực nhiệm vụ (nơi làm việc, trang thiết bị, phối hợp thực hiện.v.v…) Vị trí việc làm phân thành 03 loại: - Vị trí việc làm ngƣời đảm nhận; - Vị trí việc làm nhiều ngƣời đảm nhận; - Vị trí việc làm kiêm nhiệm Nguyên tắc xác định quản lý vị trí việc làm: Dựa 04 nguyên tắc: - Tuân thủ quy định pháp luật quản lý công chức; - Vị trí việc làm đƣợc xác định điều chỉnh phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị; - Vị trí việc làm phải gắn với chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý tƣơng ứng; - Bảo đảm tính khoa học, khách quan, cơng khai, minh bạch phù hợp với thực tiễn 1.1.2 Phạm vi, mục đích, ý nghĩa việc xác định vị trí việc làm Đây biện pháp quản lý, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực nên vị trí việc làm áp dụng tổ chức khu vực công tƣ Tất nhiên tính chất, mục đích hoạt động tổ chức hai khu vực khác nên cách thức, phƣơng pháp, quy trình áp dụng nhƣ tên gọi, chức trách, tiêu chuẩn, tiền lƣơng v.v vị trí việc làm tổ chức hai khu vực cơng tƣ khơng giống (ví dụ: yêu cầu kỹ nghiệp vụ kế tốn đơn vị hành nghiệp khơng thể giống nhƣ kế toán doanh nghiệp theo chế độ tiền lƣơng khơng nhƣ nhau) Xác định đƣợc vị trí việc làm giúp cho quan, tổ chức, đơn vị quản lý, sử dụng nhân lực xác định đƣợc số lƣợng, cấu, chất lƣợng nhân lực đảm bảo cho việc thực nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị Ngồi mục đích, ý nghĩa nêu trên, vị trí việc làm cịn có giúp cho quan, tổ chức, đơn vị quản lý, sử dụng tốt nguồn nhân lực bao gồm 209 việc trả lƣơng, áp dụng biện pháp đảm bảo kỷ luật lao động, khen thƣởng, tuyển dụng.v.v… 1.1.3 Phương pháp xác định vị trí việc làm Đến nay, phƣơng pháp xác định vị trí việc làm đƣợc nhiều tài liệu nhắc đến phân tích mơ tả công việc Tuy nhiên, qua nghiên cứu cho thấy đối tƣợng phân tích đƣợc chia nhỏ thành nhiều nhóm khác nên hình thành tên gọi cụ thể, khác phƣơng pháp xác định vị trí việc làm Ví dụ, nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị đƣợc phân thành hai nhóm nhiệm vụ thƣờng xuyên (tính ổn định nhiệm vụ tƣơng đối cao) nhiệm vụ bổ sung, đột xuất (nhiệm vụ phát sinh trình thực chức quan, tổ chức, đơn vị cấp ủy thác); theo có phƣơng pháp phân tích truyền thống (áp dụng với nhóm nhiệm vụ thƣờng xuyên) phƣơng pháp phân tích mở rộng nhiệm vụ (áp dụng nhiệm vụ bổ sung, đột xuất) Tính hợp lý vấn đề chỗ, nhiệm vụ bổ sung, đột xuất nhiều đến mức mà ngƣời đảm nhiệm vị trí việc làm có khơng đảm nhiệm đƣợc phải bổ sung vị trí việc làm với hình thức pháp lý hợp đồng lao động có thời hạn Đây ƣu điểm chế độ vị trí việc làm (tính linh hoạt sử dụng nhân lực lao động) so với chức nghiệp Qua nghiên cứu cho thấy cơng cụ, quy trình thực phân tích cơng việc đƣợc xác định, phân chia khơng giống Ví dụ: nƣớc Anh, Mỹ sử dụng cơng cụ để phân tích cơng việc bảng câu hỏi với quy trình thực gồm bƣớc; số nƣớc châu Âu nhƣ Thụy Điển, Hà Lan sử dụng phối hợp bảng câu hỏi với công cụ khác nhƣ nhật ký công tác, quan sát, vấn chia quy trình thực phân tích cơng việc thành giai đoạn, giai đoạn lại phân thành bƣớc khác (ví dụ: quy trình phân tích cơng việc đƣợc chia thành giai đoạn nhƣ phân tích cơng việc, đo lƣờng cơng việc xác định biên chế Hoặc giai đoạn đo lƣờng công việc chia thành ba bƣớc từ chọn thời đoạn nghiên cứu đến tổng hợp thời gian đo lƣờng cho phần việc) Phƣơng pháp xác định vị trí việc làm nội dung yêu cầu phân tích cơng việc đƣợc cụ thể hóa nhƣ sau: - Bước 1: Tthống kê công việc theo chức nãng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị 210 - Bước 2: Phân nhóm cơng việc - Bước 3: Xác định yếu tố ảnh hƣởng - Bước 4: Thống kê, đánh giá thực trạng chất lƣợng đội ngũ công chức - Bước 5: Xác định bảng danh mục vị trí việc làm cần thiết đơn vị - Bước 6: Xây dựng mơ tả cơng việc vị trí việc làm - Bước 7: Xây dựng khung lực vị trí việc làm - Bước 8: Xác định chức danh nghề nghiệp tƣơng ứng với danh mục vị trí việc làm cần thiết Nói chung, mặt lý thuyết phƣơng pháp phổ biến mà nƣớc áp dụng để xác định vị trí việc làm phƣơng pháp phân tích Để thực phân tích, nhà quản trị nhân phân chia đối tƣợng phân tích thành hai nhóm là: tổ chức (trọng tâm chức năng, nhiệm vụ tổ chức) cá nhân (trọng tâm trách nhiệm quyền hạn cơng chức) theo hình thành hai nhóm phƣơng pháp là: phân tích tổ chức phân tích cơng việc để xác định vị trí việc làm 1.2 Tiêu chí phân loại vị trí việc làm 1.2.1 Tiêu chí xác định vị trí việc làm - Cơng việc chính, chức danh chức vụ (phải thực thƣờng xun, liên tục, có tính ổn định lâu dài lặp lặp lại gắn với chức năng, nhiệm vụ đơn vị theo vị trí việc làm dự tính thời gian thực dành cho cơng việc theo nhiệm vụ) - Các công việc khác (phối hợp, đột xuất, tham gia khảo sát, nắm tình hình thực tế sở) - Cơng việc theo nội dung, quy trình, thơng tin đầu vào, thủ tục, thời gian xử lý, sản phẩm đầu hay kết công việc thực theo vị trí việc làm 1.2.2 Phân loại vị trí việc làm a Vị trí việc làm theo ngạch cơng chức Ngạch công chức nội dung quan trọng công tác quản lý công chức theo hệ thống chức nghiệp Tác giả Tô Tử Hạ khẳng định “Theo hệ thống chức nghiệp cơng chức đƣợc tổ chức theo ngạch theo ngành chuyên môn” Nhƣ vậy, ngạch không phận sở để tổ chức hệ thống cơng chức mà cịn để thực hoạt động thi 211 tuyển, xếp lƣơng, đào tạo, đánh giá quản lý cơng chức Theo Luật cán cơng chức có hai cách tiếp cận phổ biến nghiên cứu ngạch với phạm vi, tính chất, mức độ khác nhau: - Ở mức độ chung nhất, ngạch đƣợc hiểu hệ thống chức danh đƣợc xếp theo thứ tự, loại theo quy định nhà nƣớc, cụ thể: + Chuyên viên cao cấp tƣơng đƣơng; + Chuyên viên tƣơng đƣơng; + Chuyên viên tƣơng đƣơng; + Cán tƣơng đƣơng; + Nhân viên - Theo quy định khoản điều Luật cán bộ, cơng chức ngạch tên gọi thể thứ bậc lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ cơng chức Nhƣ vậy, giống nhƣ vị trí việc làm, ngạch đƣợc tiếp cận từ giác độ khác theo có cách hiểu tƣơng ứng Tuy vậy, qua quan niệm cho thấy phận tạo nên ngạch công chức là: chức danh, tiêu chuẩn, lực trình độ chun mơn nghiệp vụ cơng chức Theo đó, nhận thức ngạch hệ thống chức danh công chức với quy định chức trách, tiêu chuẩn trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ công chức đƣợc bổ nhiệm vào ngạch Có thể lập bảng so sánh cấu trúc phận tạo nên vị trí việc làm với ngạch cơng chức nhƣ sau: Vị trí việc làm Ngạch Chức vị Chức danh Chức trách Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Hiểu biết Tiền lƣơng Trình độ Các điều kiện làm việc Tiền lƣơng Qua bảng so sánh cho thấy có điểm tƣơng đồng phận tạo thành vị trí việc làm với ngạch cơng chức, cụ thể là: tên gọi; yêu cầu trình độ chuyên môn (tiêu chuẩn); nhiệm vụ, quyền hạn tiền lƣơng đƣợc 212 hƣởng Tuy nhiên, phận vị trí việc làm với ngạch cơng chức có điểm riêng, chẳng hạn nhƣ: vị trí việc làm đề cao kỹ thực nhiệm vụ cơng chức; cịn ngạch u cầu cơng chức khơng trình độ chun mơn mà cịn hiểu biết chung phƣơng diện khác xã hội b Vị trí việc làm theo chức danh cơng chức Cũng giống nhƣ vị trí việc làm ngạch cơng chức, vị trí cơng tác đƣợc nghiên cứu xem xét với phạm vi, mức độ khác nhau: Ở mức độ chung vị trí cơng tác công việc mà công chức đảm nhiệm quan, tổ chức, đơn vị Theo có nhiều vị trí cơng tác với tên gọi khác nhƣ: đánh máy, văn thƣ, thủ quỹ, kế toán… Theo quy định khoản điều 34 Luật cán bộ, cơng chức vị trí cơng tác dùng để phân loại công chức, cụ thể là: công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý (làm công tác lãnh đạo, quản lý) công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý (không làm công tác lãnh đạo, quản lý) - Vị trí việc làm cơng chức lãnh đạo + Cơng việc chính, chức danh chức vụ (phải thực thƣờng xuyên, liên tục, có tính ổn định lâu dài lặp lặp lại gắn với chức năng, nhiệm vụ đơn vị theo vị trí việc làm dự tính thời gian thực dành cho cơng việc theo nhiệm vụ) + Các công việc khác (phối hợp, đột xuất, tham gia, khảo sát, nắm tình hình thực tế sở) + Công việc theo nội dung, quy trình, thủ tục, thời gian xử lý, sản phẩm đầu hay kết công việc thực theo vị trí việc làm + Kết chung sản phẩm phải đạt đƣợc theo vị trí việc làm ngày, tháng năm (khối lƣợng cơng việc hồn thành, sản phẩm, dịch vụ bản; đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi ích từ kết công việc hƣởng nào) - Vị trí việc làm cơng chức thực thi + Cơng việc chính, chức danh chức vụ (phải thực thƣờng xuyên, liên tục, có tính ổn định lâu dài lặp lặp lại gắn với chức năng, nhiệm vụ đơn vị theo vị trí việc làm dự tính thời gian thực dành cho cơng việc theo nhiệm vụ) 213 + Công việc khác (phối hợp, đột xuất, tham gia, khảo sát, nắm tình hình thực tế sở) + Công việc theo nội dung, quy trình, thủ tục, thời gian xử lý, sản phẩm đầu hay kết công việc thực theo vị trí việc làm + Kết chung sản phẩm phải đạt đƣợc theo vị trí việc làm ngày, tháng năm (khối lƣợng cơng việc hồn thành, sản phẩm, dịch vụ bản; đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi ích từ kết công việc hƣởng nào) Nhƣ vậy, vị trí việc làm với vị trí cơng tác có mặt tƣơng đồng mặt khác biệt Mặt khác biệt rõ phạm vi áp dụng vị trí việc làm rộng so với vị trí cơng tác; đối tƣợng áp dụng vị trí việc làm rộng nhiều so với vị trí cơng tác tỉ lệ cơng chức lãnh đạo, quản lý ln so với cơng chức không làm lãnh đạo, quản lý Cơ sở thực tiễn xác định vị trí việc làm Căn để xác định vị trí việc làm gồm 05 cứ, cụ thể nhƣ sau: (1) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơng việc thực tế; (2) Tính chất, đặc điểm, nhu cầu công việc đơn vị; (3) Mức độ phức tạp, quy mô công việc; phạm vi, đối tƣợng phục vụ; quy trình quản lý chun mơn, nghiệp vụ theo quy định luật chuyên ngành; (4) Mức độ đại hóa cơng sở, trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc ứng dụng công nghệ thông tin; (5) Thực trạng bố trí, sử dụng cơng chức Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Chi cục Thống kê cấp huyện, cụ thể: 2.1 Chức năng, nhiệm vụ Cục Thống kê Chi cục Thống kê 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Cục Thống kê (1) Thực báo cáo thống kê tình hình kinh tế - xã hội tháng, quý, năm nhiều năm; đánh giá mức độ hoàn thành tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng phân tích thống kê chuyên đề theo chƣơng trình, kế hoạch cơng tác Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê giao; cung cấp thông tin kinh tế - xã hội phục vụ lãnh đạo, đạo điều hành lãnh đạo Đảng, Chính quyền thành phố Hà Nội cho quan, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật; (2) Tổ chức thu thập, xử lý, 214 tổng hợp thông tin từ báo cáo thống kê sở điều tra, tổng điều tra thống kê theo phƣơng án hƣớng dẫn Tổng cục Thống kê Thực điều tra thống kê Chủ tịch UBND thành phố giao sử dụng ngân sách địa phƣơng sau có thẩm định chun mơn Tổng cục Thống kê; (3) Tổng hợp báo cáo thống kê báo cáo kết điều tra thống kê Sở, Ban, ngành, UBND quận, huyện, thị xã thuộc thành phố quan, đơn vị khác địa bàn thành phố cung cấp; (4) Biên soạn, xuất Niên giám thống kê sản phẩm thống kê khác; (5) Quản lý thực công bố, cung cấp thông tin thống kê kinh tế - xã hội thuộc hệ thống tiêu thống kê tỉnh, huyện, xã cho quan, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật phân cấp Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê; (6) Truy cập, khai thác, lƣu, ghi chép sở liệu thống kê ban đầu hồ sơ đăng ký hành Sở, Ban, ngành, UBND quận, huyện, thị xã thuộc thành phố để sử dụng cho mục đích thống kê theo quy định pháp luật Xây dựng quản lý sở liệu thống kê kinh tế - xã hội địa bàn thành phố; (7) Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thống kê; thực văn quy phạm pháp luật, sách, chiến lƣợc, kế hoạch, chƣơng trình, dự án, đề án sau đƣợc cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt; (8) Thẩm định chuyên môn, nghiệp vụ thống kê theo phân cấp Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê Hƣớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ thống kê thống kê sở, ngành; thống kê doanh nghiệp thống kê xã, phƣờng, thị trấn; (9) Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo việc chấp hành Luật Thống kê tổ chức, cá nhân địa bàn thành phố theo quy định pháp luật; (10) Thực công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học tiên tiến vào hoạt động thống kê, ứng dụng công nghệ thông tin vào trình hoạt động thu thập, xử lý, tổng hợp, phân tích, dự báo, phổ biến, lƣu trữ thơng tin thống kê hoạt động quản lý hành theo chƣơng trình, kế hoạch Tổng cục Thống kê; (11) Quản lý tổ chức máy, biên chế, cộng tác viên thống kê, thực chế độ tiền lƣơng, chế độ phụ cấp ƣu đãi theo nghề thống kê chế độ, sách đãi ngộ khác; thi đua, khen thƣởng, kỷ luật; đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức thống kê thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật phân cấp Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê; (12) Lập dự toán, tổ chức thực dự tốn tốn kinh phí hàng năm theo hƣớng dẫn Tổng cục Thống kê; quản lý tài chính, tài sản dự án đầu tƣ xây dựng đƣợc giao theo quy định pháp luật; (13) Thực cải cách hành chính; phịng chống tham nhũng 215

Ngày đăng: 25/09/2016, 18:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w