A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: Nhận biết một số thứ sử sụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Phát hiện một số lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống. Ý thức được những việc bản thân và người lớn có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người. Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.
Lê Yến Nhi TÊN: MSSV: LỚP: A Thứ năm, ngày 31 tháng năm 2016 Tự nhiên Xã hôi Bài 14: Phòng tránh ngộ độc nhà Mục tiêu: Sau học, học sinh có thể: - Nhận biết số thứ sử sụng gia đình gây ngộ độc - Phát số lý khiến bị ngộ độc qua đường ăn uống - Ý thức việc thân người lớn làm để phòng tránh ngộ độc cho cho người - Biết cách ứng xử thân người nhà bị ngộ độc B - Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK trang 30, 31 Một số vỏ thuốc tây hóa chất Dặn học sinh xem nhà liệt kê thứ ta ăn uống vào bị ngộ độc cho biết chúng cất đâu nhà C Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định lớp: - Báo cáo sỉ số - Hát “cả nhà thương nhau” Kiểm tra cũ: - Em cho cô biết, hôm trước học gì? - Lớp trưởng - Cả lớp hát - học sinh “Giữ môi trường xung quanh nhà ở” - Vậy em cho cô biết, giữ vệ sinh nhà có lợi - học sinh “để đảm bảo sức ích gì? khỏe phòng tránh bệnh tật cho người gia đình.” - Em làm để bảo vệ môi trường xung - học sinh “vứt rác vào nơi quanh nhà sẽ? quy định; giữ gìn vệ sinh cá nhân, nhà ở, sân vườn ” Học sinh nhận xét - học sinh Giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài mới: a Giới thiệu mới: - Cầm vỏ hộp thuốc chuẩn bị sẵn đưa lên cho học sinh xem hỏi: • “Đây gì?” - Hộp thuốc • “Các em ba mẹ cho uống thuốc nào?” - Dùng để uống bệnh -> “Thuốc giúp em chữa bệnh hết Lê Yến Nhi sức nguy hiểm sử dụng không cách, sử dụng liều Vậy phải làm để phòng tránh nguy hiểm thế? Hôm cô em tìm hiểu phòng tránh ngộ độc nhà.” b Các hoạt động: *Hoạt động 1:Giúp học sinh biết số thứ sử dụng gia đình gây ngộ độc phát số lý khiến bị ngộ độc qua đường ăn uống Bước 1: Động não - học sinh “thức ăn có ruồi - Kể tên thứ gây ngộ độc qua đường ăn đậu, thức ăn oi thiêu, thuốc uống mà em biết? uống, trái chưa rửa bị nhiễm thuốc trừ sâu,… Thuốc trừ sâu, hóa chất…” -Giáo viên ghi lên bảng Bước 2: Thảo luận theo nhóm Câu hỏi thảo luận: - Cả lớp: Trong thứ bảng, thứ hay -“thức ăn có ruồi đậu, thức ăn oi thiêu, thuốc uống, trái cất giữ nhà? chưa rửa bị nhiễm thuốc trừ sâu, thuốc trừ sâu.” - Nếu bạn hình ăn bắp - Nhóm 1,2 quan sát hình (sgk/30) trả lời câu hỏi: bạn hình ăn bắp chuyện xảy ra? Tại bị đau bụng, tiêu chảy Tại thức ăn ruồi bu vào sao? - Nhóm 3,4 quan sát hình (sgk/30) trả lời câu hỏi: - Lọ thuốc hộp kẹo • Trên bàn có thứ gì? - Em bé bị ngộ độc • Nếu em bé tưởng thuốc kẹo ăn điều xảy ra? - Nhóm 5,6 quan sát hình (sgk/30) trả lời câu hỏi: - Thuốc trừ sâu, nước mắm, • Nơi góc nhà để thứ gì? dầu hỏa - Họ bị ngộ độc sử • Nếu sử dũng nhầm dầu hỏa hay thuốc thuốc trừ sâu với dầu ăn điều xảy với dụng nhầm người gia đình này? Bước 3: Làm việc lớp - Đại diện nhóm 1, 2, 3, 4, - Đại diện nhóm lên trình bày 5, - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét rút kết luận Kết luận: - Một số thứ gây ngộ độc là: thuốc tây, dầu hỏa, - Lắng nghe thuốc trừ sâu, thức ăn oi thiêu hay bị ruồi đậu vào, - Chúng ta bị ngộ độc lý sau: • Uống nhầm dầu hỏa, thuốc trừ sâu, nhãn để lẫn với thức ăn thường ngày Lê Yến Nhi Ăn thức ăn oi thiêu thức ăn có ruồi, gián, chuột đụng vào • Ăn uống thuốc tây liều tường kẹo hay nước - học sinh lặp lại *Hoạt động 2:Làm cho học sinh ý thức việc thân người lớn gia đình phải làm để phòng tránh ngộ độc thức ăn cho người Bước 1: Làm việc theo nhóm Quan sát hình 4, 5, (sgk/31): • Chỉ nói hình người làm gì? - Hình 4: Bạn trai hình bỏ trái bắp bị ruồi đậu vào - Hình 5: Bạn gái đem lọ thuốc cất lên cao, không cho em nhỏ lấy ăn phải - Hình 6: Người hình cầm chai nước mắm đặt chỗ Không để lẫn lộn với nước sơn, dầu hỏa,… • Nêu tác dụng việc làm đó? - Làm thân người gia đình tránh bị ngộ độc Bước 2: Làm việc lớp - Học sinh trình bày - Học sinh trình bày -> Học sinh nhận xét -> Giáo viên nhận xét Bước 3: liên hệ thực tiễn - Những thứ gây ngộ độc chúng cất đâu - học sinh “Nước sơn dầu nhà ? lửa cất tủ cao, xa - Như có đủ an toàn hay chưa? Theo em nên cất nơi để thức ăn.” đâu tốt nhất? - học sinh ‘Đã an toàn.” - học sinh “thuốc uống dược cất bàn ăn” - học sinh “Như chưa an toàn Chúng ta nên cất thuốc tủ thuốc, hay cao.” -> Giáo viên nhận xét rút kết luận Kết luận: Để phòng tránh ngộ độc thức ăn cần: - Sắp xếp gọn gàng ngăn nắp dồ dùng gia đình Thuốc men phải để nơi quy định, xa tầm tây trẻ em, nên có tủ thuốc gia đình - Thức ăn không nên để lẫn với hóa chất; phải rửa trước ăn; tránh ăn thức ăn oi thiêu, hay bị ruồi gián,… đậu vào - Thuốc trừ sâu, dầu hỏa, nước sơn,… cần phải để • Lê Yến Nhi riêng có nhãn mác để tránh sử dụng nhầm lẫn *Hoạt động 3: Giúp học sinh biết cách ứng xử thân người nhà bị ngộ độc Bước 1: Làm việc theo nhóm - Các nhóm dãy 1: tập xử lý tình thân bị ngộ độc Tình 1: “Hôm em học em vào nhà lấy kẹo ăn không may em lấy nhầm lọ thuốc nhãn mẹ Khi phát ăn nhằm em xử lý nào? - Các nhóm dãy 2: tập ứng xử người thân bị ngộ độc Tình 2: “em bạn tình cờ uống nhầm lọ thuốc độc hại nhà Bạn chơi sân nhìn thấy em khóc, kêu đau bụng sợ hãi hướng phía mình.” Em xữ lý nào? “Nói với ba mẹ, để ba mẹ đứa tới bệnh viện trậm xá gần nhất.” “Kêu lên cho ba mẹ biết, kêu gọi người xung quanh giúp đỡ để đưa em cấp cứu, đem theo lọ thuốc độc em nhỏ vừa uống nhầm.” Bước 2: Làm việc lớp - Các nhóm trình bày - học sinh - Học sinh nhận xét - học sinh - Giáo viên nhận xét tuyên dương Rút kết luận: Khi ngộ độc phải nên báo cho người lớn biết gọi cấp cứu Nhớ đem theo nói cho cán y tế biết thân người nhà bị ngộ độc thức Củng cố: học sinh “phòng tránh ngộ - Các em vừa học gì? độc nhà - học sinh - Nêu sai: SAI 1) Để thuốc bàn học ĐÚNG 2) Không nên ăn thức ăn oi thiêu ĐÚNG 3) Vứt thức ăn oi thiêu SAI 4) Để dầu ăn, dầu lửa, xăng chung chỗ ĐÚNG 5) Để thuốc xa tầm tay trẻ em - Khi phát người thân bị ngộ độc ta phải - học sinh “Khi ngộ độc phải nên báo cho làm sao? người lớn biết gọi cấp cứu Nhớ đem theo nói cho cán y tế biết thân người nhà bị ngộ độc thức gì.” Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà em xem lại - Chuẩn bị tiếp theo: “Trường học”