1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thu thập thông tin phục vụ trong phân tích chính sách

17 669 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 388 KB

Nội dung

 Quyết định chất lượng CS được ban hành, là cơ sở để hoàn thiện CS Xác định được các lý thuyết và mô hình phân tích;  Dự đoán được quy mô của các tác động chính sách đề xuất và đo lư

Trang 1

1 Khái niệm, vai trò,

phân loại TT

2 Mối quan hệ giữa

thu thập TT với các

nội dung PT

3 Nội dung thu thập

TT

V THU THẬP THÔNG TIN PHỤC VỤ TRONG

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH

Trang 2

1 Khái niệm, vai trò, phân loại

là tập hợp các dữ liệu đã được xử lý,

mã hóa, sắp xếp

nhằm giúp các nhà quản lý đưa ra được những quyết định tốt

1.1 Khái niệm TT

Trang 3

 Quyết định chất lượng CS được ban hành, là cơ sở để hoàn

thiện CS

Xác định được các lý thuyết và mô hình phân tích;

 Dự đoán được quy mô của các tác động chính sách đề xuất

và đo lường được những tác động thực tế của việc thực hiện chính sách hiện hành;

 Đưa ra được những bằng chứng ủng hộ hoặc phản đối các

phương án chính sách được đề xuất hoặc chính sách hiện hành.

1.2 Vai trò của thu thập thông tin

Trang 4

1.3 Phân loại thông tin

Trang 5

2 Mối quan hệ giữa thu thập TT với cỏc

nội dung PT

Thu thập thông tin

- Xác định và tổ chức dữ liệu, các lý thuyết, mô hình và sự kiện liên quan;

- Sử dụng các sự kiện làm bằng chứng về các hậu quả tương lai của các chính sách hiện tại và thay thế.

Phân tích phục vụ đánh giá chính sách

1 Đo lường chi phí thực hiện chính sách

2 Đo lường các kết quả do chính sách tạo ra

3 Đo lường các tác động của chính sách

Phân tích phục vụ hoạch định

chính sách

1 Phân tích vấn đề chính sách

2 Xác định mục tiêu chính sách

3 Xác định và đánh giá các giải

pháp

Truyền đạt kết quả phân tích

cho khách hàng

Trang 6

3 Nội dung thu thập thông tin

3.1 Nghiên cứu tài liệu

3.2 Nghiên cứu thực địa

3.3 Kết hợp nghiên cứu tài liệu và nghiên cứu thực địa

Trang 7

3.1 Nghiên cứu tài liêu

a Bài báo, sách và luận án khoa học chuyên ngành

b Nghiên cứu các tài liệu của các nhóm lợi ích,

nhóm cố vấn và công ty tư vấn

c Nghiên cứu các báo chí phổ thông

d Dữ liệu và các nguồn thống kê

Trang 8

a Bài báo, sách và luận án khoa học

chuyên ngành

Định hướng theo chủ đề và xuất bản định kỳ

 Bài viết đáp ứng chuẩn cơ bản về năng lực và

tính trung thực

 Cung cấp tài liệu tham khảo thêm

Trang 9

Ưu điểm

+ Đề xuất một các rõ ràng và đầy đủ các mục tiêu và các phương án chính sách

+ Giúp nhà phân tích chuẩn bị cho việc phản đối chính trị

Nhược điểm

+ Việc tiếp cận các tài liệu gặp rất khó khăn

b Nghiên cứu các tài liệu của các nhóm lợi ích, nhóm cố vấn và công ty tư vấn

Trang 10

Ưu điểm

+ Đề cập đến các chuyên gia, các tổ chức, các tài liệu, và các nguồn giá trị tiềm năng khác

+ Là những tham khảo được xuất bản duy nhất về nhiều vấn đề địa phương

+ Hữu ích để bắt đầu một cuộc nghiên cứu thực địa mới

c Nghiên cứu các báo chí phổ thông

Trang 11

Nguồn dữ liệu được xuất bản hàng năm bởi Tổng cục Thống kê

 Các trường đại học có các viện nghiên cứu hoặc các bộ phận tham gia vào nghiên cứu khảo sát và dự báo kinh tế

d Dữ liệu và các nguồn thống kê

Trang 12

3.2 Nghiên cứu thực địa

- Gặp gỡ và nói chuyện với người dân

- Ý kiến chuyên gia

1 Loại thông tin cần thu thập khi phỏng vấn

 Nội dung của sự việc

 Thái độ của người phỏng vấn

Dự đoán về tương lai

Trang 13

2 Xác định tính hiệu lực của thông tin phỏng vấn

 Độ tin cậy, tính hợp lý, chặt chẽ của các câu trả lời

 Tính nhất quán bên trong của các câu trả lời

 Tính cụ thể và chi tiết

 Sự phù hợp với dữ liệu đã biết

 Sự hiểu biết của người được phỏng vấn

 Động cơ, thành kiến, vị trí của người được phỏng

vấn

 Những lý do mà người được phỏng vấn có thể che

giấu thông tin

3.2 Nghiên cứu thực địa

Trang 14

3 Cách tiến hành phỏng vấn

 Chuẩn bị trước câu hỏi

 Dựa trên các câu hỏi đã chuẩn bị để phỏng vấn

 Đưa ra các quan điểm khác để tìm hiểu quan

3.2 Nghiên cứu thực địa

Trang 15

4 Phỏng vấn ai, khi nào?

 Người được phỏng vấn trước

 Người được phỏng vấn sau

3.2 Nghiên cứu thực địa

Trang 16

3.3 Kết hợp nghiên cứu tài liệu và

nghiên cứu thực địa

 Tài liệu dẫn đến tài liệu

 Tài liệu dẫn đến người

 Người dẫn đến tài liệu

 Người dẫn đến người

Trang 17

Sơ đồ kết hợp nghiên cứu thực địa và nghiên

cứu tài liệu

Nghiên cứu tài

tài liệu tiếp theo

Nghiên cứu thực địa tiếp theo

Dữ liệu,

lý thuyết

và các

sự việc làm

bằng chứng

Nghiên cứu thực địa ban đầu

Điểm bắt đầu

thường lệ

Điểm bắt đầu

cho các phân

tích cấp bách

Tài liệu dẫn đến người

Tài liệu dẫn đến tài liệu

Người dẫn đến tài liệu

Người dẫn đến người

Ngày đăng: 25/09/2016, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w