ĐỀ Câu 1:Tìm nêu tác dụng phép tu từ có câu thơ sau đây: a) Đất nước Cứ lên phía trước b) Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ c) Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Câu 2: Hãy thành ngữ cho biết cách vận dụng sáng tạo thành ngữ nhà thơ ? a) Một nhà sum họp trúc mai Càng sâu nghĩa bể, dài tình sơng b) Cảm ơn bà biếu cam Nhận khơng giám, từ Ăn nhớ kẻ trồng Phải khổ tận đến ngày cam lai Câu 3: “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm…” a) Chép tiếp hai khổ thơ cịn lại để hồn thành khổ thơ chép thuộc lòng đoạn thơ cuối bà thơ b) Phân tích khổ thơ đầu khổ thơ cuối thơ Câu 4: Phân tích thơ “Bếp Lửa” Bằng Việt Bài làm Câu 1: a) Phép tu từ so sánh “đất nước” “vì saocó tác dụng nhằm ca ngợi vẻ đẹp tươi sáng quê hương đất nước đà phát triển b) Phép tu từ nhân hóa “trăng nhịm” nhằm thể gần gũi Bác ánh trăng nhờ có ánh trăng mà Bác Hồ có thmê lịng tin vững để vượt qua khó khăn tù c) Phép tu từ điệp ngữ cụm từ “một bếp lửa” nhằm gợi lên kỉ niệm người bà cháu, đưa vật gần gũi, bình dị gây nên ấn tượng sâu sắc lòng người cháu, nhớ đến bà nhớ đến bếp lửa, nhớ đến bếp lửa nhớ đến bà Câu 2: Thành ngữ có câu a nghĩa bể tình sơng thành ngữ có câu b khổ tận cam lai * Cách sử dụng sáng tạo tác giả dùng thành ngữ xen lẫn ngơn ngữ bình dân thơ lục bát nhằm tạo nhịp điệu cho thơ, giúp cho thơ trở nên sinh động hấp dẫn, câu a gây ấn tượng nội dung tình cảm người ngày trở nên thắm thiết nồng thắm, câu b ý Bác Hồ muốn nói trước tiên phải khổ lúc sau sung sướng Câu 3: a) Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa […] Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở : -Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa ? b) Bằng Việt nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ Ông sáng tác thơ “Bếp lửa” vào năm 1963, tác giả sinh viện học ngành luật nước ngồi Chính sống xa nhà, xa người thân nên tác giả nhớ người thân, đặc biệt người bà,đồng thời nhớ lại ngày bà nhóm bếp lửa Tình cảm mà tác giả dành cho người bà thể rõ ràng đầy đủ qua thơ “Bếp lửa” Mỗi nhìn bếp trường đại học nước ngoài, tác giả lại nhớ đến hình ảnh người bà sớm nhóm bếp, hình ảnh bếp lửa gợi cho tác giả nhớ kỉ niệm với người bà thông qua ba câu thơ : “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa.” Hình ảnh “bếp lửa” hình ảnh quen thuộc gần gũi với sống người lao động từ xưa Bếp lửa khơngchỉ dùng để đun nấu mà cịn nơi sum họp ghi dấu niềm vui gia đình Mỗi sáng thức dậy, nhà thơ nhìn thấy bếp điện nước ngoài, nhà thơ nhớ đến hồi tưởng bà Với tác giả, bếp lửa người bà người bà bếp lửa, nghĩ đến bếp lửa tác giả lại nhớ đến hình ảnh người bà động tác người bà lúc ấp iu chăm chút cho buổi sương sớm ngày qua ngày khác Hình ảnh “bếp lửa” cịn thể tần tảo chăm sóc yêu thương cháu hoàn cảnh Bằng nghệ thuật điệp ngữ cụm từ “một bếp lửa” nhà thơ muốn nâng bếp bình dị mà quen thuộc trở nên ấn tượng thân Tóm lại, từ ba câu thơ ngắn gọn nhà thơ cho thấy tình cảm sâu nặng người cháu dành cho bà Sau gợi nhớ hồi tưởng kỉ niệm bên bà, nhà thơ bộc lộ tình cảm người bà qua khổ cuối thơ: “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: -Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa ? ” Giờ đây, người cháu trưởng thành, bước đường xa, sống giao tiếp rộng, sống sống tiện nghi, ấm no người cháu chẳng lúc qn hình bóng người bà Từ câu hỏi chân thật giàu cảm xúc giúp cho người cháu chẳng lúc quên bếp lửa thân thương đồng thời hối thúc người cháu mau chóng sống bà, trở kỉ niệm bà Nói tóm lại, tình cảm người cháu dành cho người bà tình u gia đình gắn liền với tình yêu quê hương đất nước Qua hồi tưởng suy ngẫm người cháu trưởng thành hình ảnh “bếp lửa”, thơ gợi lại kỉ niệm xúc động bà đồng thời cịn thể lịng kính trọng biết ơn người cháu người bà gia đình, quê hương đất nước ... Bằng Việt nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ Ơng sáng tác thơ “Bếp lửa” vào năm 1 963 , tác giả sinh viện học ngành luật nước Chính sống xa nhà, xa người thân nên tác giả nhớ người