Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
2,92 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu lần vết thí điểm thành công đạt nhiều kết tốt đẹp sau năm triển khai Chúng gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Tổng cục Dạy nghề, đặc biệt TS.Nguyễn Tiến Dũng (Tổng cục trưởng TCDN), PGS.TS Cao Văn Sâm (Phó tổng cục trưởng TCDN) Sự đạo sát cam kết mạnh mẽ cấp lãnh đạo việc đưa Nghiên cứu lần vết vào hệ thống dạy nghề góp phần to lớn tạo nên thành công nghiên cứu Chúng trân trọng hợp tác tốt đẹp 18 sở Đào tạo nghề tham gia vào nghiên cứu suốt hai năm qua Nếu khơng có hỗ trợ nhiệt tình đóng góp tích cực q vị, triển khai thành công cải thiện đáng kể công cụ Nghiên cứu lần vết Xin chân thành cảm ơn tất quý vị Chúng tơi mong muốn tiếp tục nhận đóng góp quý vị thời gian tới để nhân rộng Nghiên cứu lần vết Việt Nam MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BIỂU BẢNG DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT BÁO CÁO I GIỚI THIỆU CHUNG 11 Bối cảnh Nghiên cứu lần vết 12 Đề cương Nghiên cứu lần vết 14 2.1 Mục đích Nghiên cứu lần vết 14 2.2 Phạm vi nhóm đối tượng Nghiên cứu lần vết 14 2.3 Phương pháp luận 14 2.4 Công cụ 15 II TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM NGHIÊN CỨU LẦN VẾT VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CÁN BỘ TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 17 Tổng quan tình hình triển khai thí điểm khảo sát Lần vết 18 Xây dựng lực phân tích liệu 20 Tóm tắt kết hội thảo 22 Tình hình triển khai Nghiên cứu lần vết 25 4.1 Khảo sát 25 4.2 Khảo sát lần vết 26 4.3 Những khó khăn q trình thực Nghiên cứu lần vết 27 III KẾT QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU LẦN VẾT 30 Vòng Năm 2009-2010 31 1.1 Các khía cạnh nhóm tuổi giới tính (khảo sát bản) 31 1.2 Học nghề kế hoạch tương lai (khảo sát bản) 33 1.3 Việc làm 37 1.4 Đánh giá chất lượng đào tạo 44 Vòng – năm 2010-2011 46 2.1 Các khía cạnh nhóm tuổi giới tính (khảo sát bản) 46 2.2 Học nghề kế hoạch tương lai (khảo sát bản) 48 2.3 Việc làm 52 2.4 Đánh giá chất lượng đào tạo 61 IV CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM, KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 Các học kinh nghiệm 66 Kết luận khuyến nghị 69 PHỤ LỤC 71 Tư liệu hội thảo 72 V 1.1 Tư liệu hội thảo I (05.06.2009 Hà Nội) 72 1.2 Tư liệu hội thảo II (12.08.2009 Hà Nội) 77 1.3 Tư liệu hội thảo III (19.08.2009 Nha Trang) 81 1.4 Tư liệu hội thảo IV (12/05/2010 Hà Nội) 82 1.5 Tư liệu hội thảo V (13/5/2010 Hà Nội) 83 1.6 Tài liệu hội thảo VI (10.01.2011 Hà Nội) 88 1.7 Tư liệu hội thảo VII (21.06.2011 Hà Nội) 89 1.8 Tư liệu hội thảo VIII (23.06.2011 Hà Nội) 90 1.9 Một số ảnh hội thảo 93 Bảng hỏi 99 Bảng hỏi lần vết 103 Bảng hỏi kết hợp 108 Danh sách cán tham gia Nghiên cứu lần vết 114 DANH SÁCH CÁC BIỂU BẢNG Bảng 1: Tuổi học viên tốt nghiệp tính theo trường 31 Bảng 2: Giới tính học viên tốt nghiệp tính theo trường 32 Bảng 3: Ngành học theo tỷ lệ học viên nữ 32 Bảng 4: Bằng tốt nghiệp học viên sở Đào tạo nghề tham gia khảo sát 34 Bảng 5: Đánh giá chất lượng sở Đào tạo nghề tham gia khảo sát 35 Bảng 6: Tham gia khóa Đào tạo nghề trước nhập học khóa đào tạo 36 Bảng 7: Kế hoạch sau tốt nghiệp % học viên tìm việc làm sau tốt nghiệp 37 Bảng 8: Tình hình việc làm tháng sau tốt nghiệp 38 Bảng 9: Khoảng thời gian cần để tìm việc làm sau tốt nghiệp 39 Bảng 10: Lương tháng/thu nhập từ tự kinh doanh 40 Bảng 11: Giờ làm việc mức lương tính theo 41 Bảng 12: Chức vụ/vị trí công tác học viên tốt nghiệp doanh nghiệp quy mô doanh nghiệp 42 Bảng 13: Đào tạo nghề đào tạo bổ sung doanh nghiệp 43 Bảng 14: Đánh giá chủ quan chất lượng đào tạo 44 Bảng 15: Đánh giá chất lượng đào tạo, phân theo trường 45 Bảng 16: Tuổi học viên tốt nghiệp tính theo trường 46 Bảng 17: Giới tính học viên tốt nghiệp tính theo trường 47 Bảng 18: Ngành học theo tỷ lệ học viên nữ 47 Bảng 19: Bằng tốt nghiệp học viên sở Đào tạo nghề tham gia khảo sát 49 Bảng 20: Đánh giá chất lượng sở Đào tạo nghề tham gia khảo sát 49 Bảng 21: Tham gia khóa Đào tạo nghề trước nhập học khóa đào tạo 51 Bảng 22: Khoảng thời gian cần để tìm việc làm sau tốt nghiệp 55 Bảng 23: Lương tháng/thu nhập từ tự kinh doanh 56 Bảng 24: Giờ làm việc mức lương tính theo 58 Bảng 25: Chức vụ/vị trí cơng tác học viên tốt nghiệp doanh nghiệp quy mô doanh nghiệp 59 Bảng 26: Đào tạo nghề đào tạo bổ sung doanh nghiệp 60 Bảng 27 Đánh giá chủ quan chất lượng đào tạo 62 Bảng 28 Đánh giá chất lượng đào tạo, phân theo trường 63 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Hình 1: Lương tháng/thu nhập từ làm thuê tự kinh doanh vịng khảo sát 41 Hình 2: Lương tháng/thu nhập từ làm thuê tự kinh doanh vòng khảo sát 57 CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BMZ Bộ hợp tác phát triển kinh tế liên bang HTTC Hợp tác Tài TCDN Tổng cục Dạy nghề GIZ Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức GTZ Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức ILO Tổ chức Lao động Quốc tế ILSSA Viện Khoa học Lao động Xã Hội Bộ LĐTBXH GS&ĐG Giám sát Đánh giá Bộ GDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ LĐTBXH Bộ Lao động Thương Binh Xã hội Viện NCKHDN Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề Quốc gia RWI Viện nghiên cứu kinh tế Rheinisch-Westfälisches HTKT Hợp tác Kỹ thuật HDNVN Hội Dạy nghề Việt Nam TÓM TẮT BÁO CÁO Lĩnh vực ưu tiên “Phát triển kinh tế bền vững Đào tạo nghề” phần quan trọng Hợp tác Việt – Đức Là phần lĩnh vực ưu tiên này, thay mặt BMZ số dự án hợp tác triển khai năm gần với mục tiêu nhằm tăng cường nguồn cung lực lượng lao động lành nghề, chất lượng cao, theo nhu cầu thị trường Hai dự án đáng ý “Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam”, hỗ trợ cho 11 sở Đào tạo nghề từ năm 2006 đến 2010 thông qua hợp tác tài hợp tác kỹ thuật, “Chương trình Đào tạo nghề 2008” (là hợp phần “Chương trình Đổi Đào tạo nghề Việt Nam”) hỗ trợ cho sở Đào tạo nghề qua hình thức hợp tác kỹ thuật hợp tác tài từ năm 2010 đến năm 2014 Những hoạt động khuôn khổ hợp tác kỹ thuật nhằm cải thiện chất lượng đào tạo sở Đào tạo nghề, chỉnh sửa mô đun đào tạo để tăng phù hợp với thị trường lao động, tư vấn bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý, thúc đẩy quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp, đồng thời phát triển tài liệu dạy học tương ứng Vì vậy, doanh nghiệp thuộc ngành phát triển Việt Nam cung cấp đầy đủ lực lượng học viên tốt nghiệp đủ lực từ sở Đào tạo nghề Cùng với việc triển khai dự án nỗ lực giám sát trình tiến hành đánh giá kết dự án Vì vậy, Nghiên cứu lần vết tình hình việc làm học viên tốt nghiệp từ sở Đào tạo nghề Việt Nam thiết kế hợp tác Viện NCKHDN/TCDN, GIZ RWI (thay mặt GIZ) Bên cạnh việc giám sát đánh giá dự án, mục tiêu Nghiên cứu lần vết nhằm liên tục đảm bảo cải thiện chất lượng đào tạo sở Đào tạo nghề theo định hướng nhu cầu thị trường lao động, đồng thời thí điểm việc thu thập số liệu tình trạng việc làm học viên tốt nghiệp sở Đào tạo nghề thị trường lao động toàn quốc Nghiên cứu lần vết bắt đầu thí điểm 11 sở Đào tạo nghề vào năm 2009, mở rộng thêm tám sở Đào tạo nghề năm 2010 Thiết kế Nghiên cứu lần vết nhằm thu thập số liệu học viên tốt nghiệp sở Đào tạo nghề theo hai giai đoạn, thời điểm tốt nghiệp (khảo sát bản) tháng sau (khảo sát lần vết) Ngồi việc triển khai thu thập số liệu để giám sát đánh giá tình hình thực tế chương trình, mục tiêu nhằm xây dựng chiến lược giám sát địa phương cách bền vững Vì vậy, đại diện sở Đào tạo nghề Viện NCKHDN/TCDN tham gia vào trình thiết kế triển khai Nghiên cứu lần vết từ đầu Những người chịu trách nhiệm sở Đào tạo nghề tập huấn RWI1 với cộng tác Viện NCKHDN loạt hội thảo nhằm a) thu thập số liệu hai giai đoạn b) phân tích số liệu, nhờ họ tự tiếp tục tiến hành Nghiên cứu lần vết cho đợt học viên tốt nghiệp tương lai Mỗi trường tập huấn qua hai khóa thu thập phân tích số liệu Sự tham gia phối hợp chặt chẽ tất đối tác bao gồm sở Đào tạo nghề, Viện KHDN/TCDN, GIZ, RWI đóng góp vào thành cơng cơng tác triển khai thí điểm Nghiên cứu lần vết Trong tham gia sở Đào tạo nghề tạo tính chủ động cấp địa phương, hợp phần nâng cao lực đóng góp vào việc xây dựng cấu bền vững để triển khai Nghiên cứu lần vết tầm vĩ mô (TCDN) ngồi phạm vi chương trình hợp tác phát triển Đồng thời việc hợp tác chặt chẽ triển khai cấp trường tạo điều kiện cho việc thu thập phân tích số liệu với chi phí thấp Báo cáo tổng hợp bên tham gia bao gồm Viện KHDN, GIZ RWI nêu lên kinh nghiệm Nghiên cứu lần vết Đào tạo nghề Việt Nam vòng ba năm qua, từ bắt đầu vào năm 2009 đến phân tích số liệu vòng hai học viên tốt nghiệp vào năm 2011 Báo cáo mơ tả lại hình thành công cụ khảo sát, loạt hội thảo với tham gia tất bên sở Đào tạo nghề, kết thu từ số liệu hai vòng học viên tốt nghiệp, kinh nghiệm rút từ trình triển khai Hai vòng đầu Nghiên cứu lần vết (tốt nghiệp năm 2009 2010) khảo sát tổng cộng 8000 học viên đợt khảo sát Hơn 4500 học viên tốt nghiệp tham gia khảo sát lần vết thời điểm tháng sau tốt nghiệp, cung cấp thông tin có giá trị tình hình việc làm, đào tạo chỗ chất lượng đào tạo Khoảng 80% học viên tốt nghiệp tìm việc làm sau trường, khoảng 12% thất nghiệp tháng sau tốt nghiệp Trong phần lớn học viên tốt Thay mặt GIZ nghiệp cho họ đào tạo đầy đủ cho công việc có lượng đáng kể học viên tốt nghiệp phải đào tạo chỗ từ bắt đầu làm việc, ám cịn nhiều khía cạnh cần cải thiện chất lượng đào tạo sở Đào tạo nghề Hơn hai năm triển khai Nghiên cứu lần vết mang lại nhiều kinh nghiệm học cho việc tiếp tục mở rộng nghiên cứu tương lai Liên quan đến khảo sát bản, ba học rút Đầu tiên, việc ấn định thời gian chuẩn bị cho khảo sát quan trọng Thứ hai, việc xác định thu thập địa phù hợp cho khảo sát lần vết yếu tố then chốt Thứ ba, có nhiều cách – mơ tả chi tiết báo cáo – để đạt việc thu thập liệu liên lạc có giá trị Liên quan đến khảo sát lần vết, năm học đáng đề cập đến Đầu tiên, nhân lực phục vụ cho Nghiên cứu lần vết cần lên kế hoạch đầy đủ sở Viện NCKHDN Kinh nghiệm cho thấy tốt nên bố trí cán chun biệt làm tồn thời gian cho Nghiên cứu lần vết (tại số thời điểm) Thứ hai, cần phải nỗ lực nâng cao nhận thức học viên tốt nghiệp Nghiên cứu lần vết để cải thiện khóa đào tạo sở Đào tạo nghề Thứ ba, xác định cách thức để tăng tỉ lệ phản hồi quan trọng (một vài đề xuất đưa sở Đào tạo nghề từ kinh nghiệm họ) Kết hợp phương pháp liên lạc khác mang lại hiệu tốt Thứ tư, tiếp tục hợp tác đối tác dự án sở Đào tạo nghề yếu tố quan trọng để trường tiếp tục triển khai Nghiên cứu lần vết sau chấm dứt hợp phần hợp tác kỹ thuật Thứ năm, số cấu mở rộng cần thiết cho việc triển khai Nghiên cứu lần vết hàng năm cách bền vững: hỗ trợ kỹ thuật từ Viện NCKHDN/TCDN, giám sát chất lượng khảo sát sở Đào tạo nghề, xây dựng sách, sở pháp lý để thể chế hóa nghiên cứu Để trì cách bền vững đồng thời nhân rộng Nghiên cứu lần vết toàn quốc, cần phải tiếp tục xây dựng lực cho Viện NCKHDN để thời gian tới Viện tự tổ chức khóa đào tạo cho số lượng lớn sở Đào tạo nghề Vì vậy, cần có nhiều cán giao nhiệm vụ triển khai Nghiên cứu lần vết – không để tập huấn cho trường mà phải giám sát việc thu thập số liệu chất lượng số liệu Bên cạnh đó, để nhân rộng nghiên cứu, cần phải đảm bảo việc thu thập số liệu để phân tích chuẩn hóa Cuối cùng, khía cạnh quan trọng việc trì bền vững nghiên cứu xác định cách để công bố tuyên truyền rộng rãi kết Nghiên cứu lần vết, biến thành cơng cụ định hướng thường xuyên hữu cho sở Đào tạo nghề cấp địa phương cho TCDN cấp quốc gia 10 ... Dạy nghề Quốc gia RWI Viện nghiên cứu kinh tế Rheinisch-Westfälisches HTKT Hợp tác Kỹ thuật HDNVN Hội Dạy nghề Việt Nam TÓM TẮT BÁO CÁO Lĩnh vực ưu tiên “Phát triển kinh tế bền vững Đào tạo nghề”