Bộ biến đổi điện áp xoay chiều Dùng để thay đổi trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều ngõ ra Các ứng dụng: Điều khiển công suất các tải điện trở Điều khiển chiếu sáng Điều khiển tốc
Trang 1Chương 3
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU
Trang 2Bộ biến đổi điện áp xoay chiều
Dùng để thay đổi trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều ngõ ra
Các ứng dụng:
Điều khiển công suất các tải điện trở
Điều khiển chiếu sáng
Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 1 pha & 3 pha, động cơ vạn năng
Dùng trong các hệ thống bù nhuyễn
Trang 3Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 1 pha
Trường hợp tải thuần trở (tải R)
Góc kích: 0o 180o
Trang 4Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 1 pha
Trường hợp tải thuần trở (tải R)
Trị hiệu dụng áp trên tải:
1 2
2 2
1 2
1
.2
sin 21
t
2 t
2
2 sin 1
U
U I.
U
R /
U S
( R 2
U dx
x sin R
U 2
I VRMS t
Trang 5Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 1 pha
Trường hợp tải thuần cảm (tải L)
Không thể điều khiển áp trên tải
Trang 6Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 1 pha
Trường hợp tải thuần cảm (tải L)
Dạng sóng ngõ vào và ngõ ra BBĐDAXC với tải L
(góc kích > /2)
Trang 7Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 1 pha
Trường hợp tải thuần cảm (tải L)
Với góc kích
2
: Trị hiệu dụng áp trên tải:
2 2
Trang 8Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 1 pha
Trường hợp tải thuần cảm (tải L)
Trong ứng dụng với tải thuần cảm (L), thành phần hài cơ bản của dòng tải
có ý nghĩa quan trọng & tính bởi công thức:
Trang 9Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 1 pha
Trường hợp tải thuần cảm (tải L)
Ứng dụng:
BBĐĐAXC + tải L có thể được dùng với tụ C để hình thành bộ bù nhuyển (static compensator) như hình.
thay đổi IL(1) thay đổi BBĐĐAXC + tải L tương đương với L thay đổi được dung lượng bù có thể được điều khiển qua góc kích
Trang 10Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 1 pha
Trường hợp tải thuần cảm (tải L)
Biến thiên áp ngõ ra theo góc kích
0 0.1
Trang 11Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 1 pha
Trường hợp tải RL
Gọi arctan( L R / ) : góc kích tới hạn
Với : dòng tải gián đoạn & áp ngõ ra điều khiển được theo
Với : dòng tải liên tục & áp ngõ ra không điều khiển được
Trang 13Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 1 pha
STT TẢI PHẠM VI
ĐIỀU KHIỂN
TRỊ HIỆU DỤNG ÁP TẢI
TRỊ HIỆU DỤNG DÒNG TẢI
HỆ SỐ CÔNG SUẤT
2 sin 1
2 sin 1
( 2
điều khiển được áp tải
Trang 14Ví dụ tính tốn
Ví dụ 3.1:
Bộ biến đổi áp xoay chiều một pha cấp nguồn cho tải thuần trở R=10
Nguồn xoay chiều có trị hiệu dụng bằng 220V, 50Hz Góc điều khiển
2 [ rad ]
a Tính trị hiệu dụng áp tải
b Tính công suất tiêu thụ của tải
c Tính hệ số công suất
d Để đạt được công suất tải bằng 4 kW, tính độ lớn góc kích
e Định mức linh kiện sử dụng
Trang 1556 , 155 220
U U
P I.
U
P I.
U
P S
P PF
t
t t
t t
.
2 2 2
sin 2
1
U 2
2 sin 1
U
2 1
2 1 t
56 ,
155
P
U R
1 dX R
u 2
1 dX
i.
u 2
1
P
2 t
2 0
2 0
2 t
2 t t
t t
Trang 16U t (V)
Góc kích (rad)
Trang 17Ví dụ tính tốn
e Áùp làm việc lớn nhất của SCR:
] [
U
Chọn hệ số an toàn áp: Ku = 2,5
ta có tham số SCR cần chọn thỏa mãn điều kiện:
UDRM = URRM > 2,5.311 = 778[V]
Trị trung bình dòng qua SCR (=0):
] A [ 9 , 9 10
.
220
2 R
.
U 2 I
dX R
X sin U
2 2
1 dX
i 2
.
sin
A R
U dX
R
X U
10 2
220 2 2
2 2
2
1 2
Trang 18Ví dụ tính tốn
Ví dụ 3.3
Bộ biến đổi áp xoay chiều một pha mắc vào tải L
Tính trị hiệu dụng áp và dòng tải khi
3
2
[rad]
Tính công suất phản kháng của sóng hài cơ bản
Cho biết L=0,01H, áp nguồn U = 220V, = 314 rad/s
L
It
Trang 192 2 sin 3
2 1 2 220 2
2 sin 1
2
2 2 sin
3 3
2 cos 2 1 3
2 1 2 01 , 0
Trang 20L
U
I t ( 1 ) S
] A [ 395 , 27
I
3
2 2
sin 3
2 2 2
01 , 0 314
220 I
Trang 21Ví dụ tính tốn
Ví dụ 3.4
Mạch động lực của bộ bù nhuyễn một pha như hình vẽ
Dòng bù được điều khiển bằng cách thay đổi góc kích trong khoảng
Áp nguồn xoay chiều có trị hiệu dụng U = 220V, = 314 rad/s
Công suất bù của tụ QC = 10 kVAr
a/- Tính độ lớn cuộn kháng L để có thể bù công suất
với độ lớn thay đổi từ Qmin=0 đến Qmax = 10 kVAr
b/- Với L tính được, xác định dòng bù tổng ( hài cơ bản)
ứng với các trường hợp góc điều khiển 1 2 3 4
6
5 3
2
Trang 22Ví dụ tính toán
Trang 23Ví dụ tính toán
Trang 24Ví dụ tính tốn
Giải:
a/- Tính L để có thể bù từ Qmin=0 đến Qmax = 10 kVAr
Công suất bù của tụ:
2
2
U
C X
,
Trang 25U U
C j i
U I
L
.
1 L 1
Ta có kết quả:
Trang 26Ví dụ tính tốn
Ví dụ 3.5:
Cho bộ biến đồi điện áp xoay chiều một pha, tải RL,
Điện áp nguồn U = 220V, tần số nguồn ac f=50Hz
Kết luận gì về tính liên tục của dòng tải trong các trường hợp sau:
Trang 27] [ ,
,
rad
rad
arctg R
L arctg
523 0 6
3042
0 10
01 0 314
Dòng tải gián đọan
Trang 28.
rad
arctg R
L
1
01 0
Trang 29Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 1 pha
Mạch ứng dụng: Điều chỉnh tốc độ động cơ máy hút bụi
Trang 30Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 1 pha
Mạch ứng dụng: Điều chỉnh độ sáng đèn
LC: mạch lọc; L = 2.5H, C = 0.15 F
Trang 31Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha
Cấu hình bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha với tải đấu Y
Trang 32Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha
Phân tích hoạt động của BBĐ điện áp xoay chiều 3 pha khá phức tạp
thường sử dụng các chương trình mô phỏng
Trang 33Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha
Dạng sóng dòng, áp ngõ ra trên 1 pha
Trang 34Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha
Dạng sóng dòng, áp ngõ ra trên 1 pha
Trang 35Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha
Tải R, góc kích 120o
Trang 39Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha
Biến thiên điện áp hiệu dụng ngõ ra với góc kích
Trang 40Công tắc xoay chiều
Tên gọi tiếng Anh: Solid state relay, Semiconductor relay…
Có thể hoạt động với tần số cao, đáp ứng nhanh, không gây phóng điện
Có tổn hao trên linh kiện bán dẫn Cần giải nhiệt
Sử dụng trong: đóng ngắt động cơ, chuyển mạch nguồn cho lưới điện,
chuyển mạch trong hệ thống UPS…
Trang 42Công tắc xoay chiều
Đóng cắt đồng bộ với thời điểm áp lưới qua zero
Thời điểm tắt dòng tải
Điện áp nguồn
Dòng tải
Tín hiệu
điều khiển
Trang 4343Công tắc xoay chiều 1 pha
Trang 44Công tắc xoay chiều 1 pha
Cấu trúc một bộ contact xoay chiều 1 pha, đóng cắt đồng bộ với thời
điểm áp lưới qua zero
Trang 4545Công tắc xoay chiều 3 pha
Trang 4646Công tắc xoay chiều 3 pha
Cấu trúc một bộ contact xoay chiều 3 pha
Trang 47Điều khiển bộ biến đổi điện áp xoay chiều
Điều khiển pha:
Phương pháp thông thường:
điều khiển kích dẫn theo góc kích nhiều sóng hài điện áp
Phương pháp chuyển mạch cưỡng bức:
- Điều khiển kích dẫn & kích tắt
- Điện áp ngõ ra có thể được điều khiển theo kiểu điều rộng xung giảm sóng hài
- Cần sử dụng các linh kiện có thể kích tắt (transistor, GTO…) hoặc SCR với mạch tắt cưỡng bức
Trang 48Điều khiển bộ biến đổi điện áp xoay chiều
Điều khiển tỉ lệ thời gian (Time duty ratio control)
Sử dụng contact xoay chiều, đóng ngắt đồng bộ với thời điểm áp lưới qua zero Chu kỳ đóng ngắt công suất cho tải: T = nTs (Ts: chu kỳ áp lưới)
Trang 49Ví dụ tính tốn
Ví dụ 3.2
Công tắc xoay chiều ba pha dạng đầy đủ mắc vào tải theo cấu hình sao
Công suất tải P= 20kW, hệ số công suất 0,707
Tính đđịnh mức áp và dòng cho linh kiện Áp nguồn có trị hiệu dụng áp dây 440V
Lưu ý: Khi tính chọn SCR cần biết:
- Điện áp ngược cực đại cĩ thể đặt lên SCR,
- Dịng trung bình , hoặc dịng hiệu dụng qua SCR
Trang 50cos
Điện áp đỉnh đặt lên SCR:
] [ ,
U
Trang 51Ví dụ tính tốn
Ví dụ 3.6
Bộ biến đổi áp xoay chiều một pha điều khiển theo phương pháp tỉ lệ thời gian
Áp nguồn xoay chiều U = 220V, = 314 rad/s
Thời gian đóng 1s, thời gian ngắt 0,5s Tải thuần trở R = 50
a/- Tính trị hiệu dụng điện áp tải và dòng tải
b/- Tính công suất tải
c/- Tính hệ số công suất nguồn
Trang 521 220 T
T U
Do tải R nên trị hiệu dụng dòng tải 3 , 592 [ A ]
50
6 ,
179 R
U
b/- Công suất tải R:
] W [ 333 , 645 50
6 ,
179 R
U
c/- Hệ số công suất nguồn
8166 ,
0 592 , 3 220
333 ,
645 I.
U
P S
P
t
R R
Trang 53Chương 3
BÀI TẬP
Trang 54Bài tập
Bài 1: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải R với thông số: nguồn ac có
trị hiệu dụng áp pha 480V, f=50Hz, điện trở tải R=50 Góc kích 800 Hãy xác định:
- trị hiệu dụng áp tải;
- công suất tải
- hệ số công suất
- trị hiệu dụng và trị trung bình dòng qua SCR
- hệ số méo dạng dòng điện nguồn (DF)
Trang 55Bài tập
Bài 2: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải R với thông số : nguồn ac có
trị hiệu dụng áp pha 240V, f=50Hz, điện trở tải R=45 Xác định góc kích để công suất tải bằng 800W
Trang 56Bài tập
Bài 3: Một tải thuần trở tiêu thụ công suất 200W dưới tác dụng nguồn điện
120V, 50Hz Thiết kế mạch cung cấp công suất 200W cho điện trở trên khi sử dụng nguồn lưới là 240V, 50Hz Xác định giá trị điện áp đỉnh trên tải
Trang 57Bài tập
Bài 4: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải R với thông số : nguồn ac có
trị hiệu dụng áp pha 120V, f=50Hz, điện trở tải R=32 Xác định phạm vi điều chỉnh góc kích để công suất tải thay đổi trong khoảng 200 đến 400W Xác định phạm vi thay đổi hệ số công suất tương ứng
Trang 58Bài tập
Bài 5: Thiết kế mạch cung cấp công suất từ 750W đến 1500W cho điện trở
R=30 Cho biết nguồn lưới ac có trị hiệu dụng pha 240V, 50Hz Xác định trị trung bình và trị hiệu dụng cực đại dòng điện đi qua SCR và giá trị điện áp đỉnh trên linh kiện
Trang 59Bài tập
Bài 6: Thiết kế mạch cung cấp công suất không đổi bằng 1000W cho một tải
điện trở có độ lớn R thay đổi trong phạm vi từ 20 đến 40 Cho biết nguồn lưới ac có trị hiệu dụng pha 240V, 50Hz Xác định trị trung bình và trị hiệu dụng cực đại dòng điện đi qua SCR và giá trị điện áp đỉnh trên linh kiện
Trang 60Bài tập
Bài 7: Thiết kế mạch điều chỉnh chiếu sáng cho bóng đèn 120V,100W Nguồn
điện lưới ac 120V, 50Hz Xác định góc kích của triac để công suất đèn bằng: 30W; b/-60W Giả thiết rằng đèn hoạt động như tải thuần trở không đổi
Trang 61Bài tập
Bài 8: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha với linh kiện S1 là SCR và S2 là
diode S1 điều khiển với góc kích
a Xác định trị hiệu dụng áp tải theo hàm và biên độ áp nguồn
b Phạm vi điều khiển áp trên tải
Trang 62
Bài tập
Bài 9: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha với góc kích khác nhau cho các
SCR:1 đối với SCR1 và 2 đối với SCR2 Xác định trị hiệu dụng áp tải theo các tham số Um, 1 và 2