1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Soạn bài lớp 10: Thực hành thao tác chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch

2 481 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 114,1 KB

Nội dung

soạn bài Thực hành viết các đoạn văn chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch 1. Thực hành viết đoạn văn chứng minh a) Chứng minh luận điểm: Biết và hiểu là cần để làm theo, đi theo, nhưng phải biết tưởng tượng mới, sáng tạo được cái mới. Gợi ý: Muốn chứng minh một luận điểm nào đó, trước hết phải biết đưa ra lí lẽ, rồi thuyết phục lí lẽ ấy bằng những dẫn chứng cụ thể. Trong trường hợp này, lí lẽ là: Biết và hiểu là cơ sở có thể làm một điều gì đó; nhưng muốn làm ra cái mới thì phải có sức sáng tạo; mà muốn sáng tạo được cái mới thì phải biết tưởng tượng trên cơ sở cái đã biết và hiểu. Có thể đưa ra dẫn chứng: Muốn tạo ra một mẫu thời trang mới thì phải dựa trên những hiểu biết về kĩ thuật, thị hiếu, xu hướng,… từ đó phát huy trí tưởng tượng của mình để sáng tạo ra sản phẩm thời trang mới đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng,… b) Chứng minh luận điểm: Đam mê học hỏi là niềm đam mê không bao giờ phản bội con người. Gợi ý: - Lí lẽ: Tại sao nói đam mê học hỏi là niềm đam mê không bao giờ phản bội con người? - Bằng chứng: Học sinh đam mê học hỏi sẽ tiếp thu được nhiều điều bổ ích để ngày càng trưởng thành, đúng như câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn”; Các nhà khoa học đam mê học hỏi sẽ không ngừng tìm tòi, phát hiện ra chân lí mới phục vụ cho cuộc sống con người; Đất nước này học hỏi đất nước khác sẽ tạo thành mối giao lưu, trao đổi văn hoá, kĩ thuật,… có lợi cho sự phát triển xã hội,… 2. Thực hành viết đoạn văn giải thích a) Giải thích luận điểm: Biết và hiểu là cần để làm theo, đi theo, nhưng phải biết tưởng tượng mới, sáng tạo được cái mới. Gợi ý: Biết và hiểu là cần để làm theo, đi theo, nhưng phải biết tưởng tượng mới, sáng tạo được cái mới. Biết và hiểu là cơ sở có thể làm một điều gì đó. Không có hiểu biết thì không có khả năng làm việc, thực hành. Nhưng muốn làm ra cái mới thì hiểu biết chưa đủ mà còn phải có sức sáng tạo. Sẽ không có sáng tạo nếu không được trang bị một vốn hiểu biết nhất định, càng hiểu biết nhiều thì càng có khả năng sáng tạo. Tuy nhiên, muốn sáng tạo được cái mới thì điều quan trọng là phải biết tưởng tượng trên cơ sở cái đã biết và hiểu. Chỉ có những người biết tưởng tượng mới có thể sáng tạo ra được cái mới. b) Giải thích luận điểm: Đam mê học hỏi là niềm đam mê không bao giờ phản bội con người. Gợi ý: Đam mê học hỏi là niềm đam mê không bao giờ phản bội con người. Bản thân tinh thần học hỏi đã không bao giờ có hại cho con người. Người biết học hỏi sẽ không ngừng tiếp thu được tri thức mới, kinh nghiệm mới để bồi đắp cho mình. Có nhiều niềm đam mê sẽ phản bội con người, nhưng đam mê học hỏi, như thế, sẽ không bao giờ phản bội con người mà chỉ càng giúp con người trưởng thành. 3. Thực hành viết đoạn văn diễn dịch a) Xuất phát từ luận điểm “Mọi người trong xã hội phải được đối xử bình đẳng”, hãy viết một đoạn văn nói về quyền trẻ em. Gợi ý: Có thể diễn giải theo các ý: Trẻ em cũng là con người, cần phải được đối xử bình đẳng, tôn trọng, vun đắp; Trẻ em phải được chơi đùa, học hành; Không được lạm dụng sức lao động của trẻ em; Không được đánh đập trẻ em; Không được xâm hại tình dục trẻ em,… b) Xuất phát từ luận điểm “Mọi người lao động trong xã hội hiện đại đều phải có trình độ văn hoá tương ứng với kĩ thuật công nghệ hiện đại”, hãy viết một đoạn văn nói về nhiệm vụ học tập của học sinh. Gợi ý: Có thể diễn giải theo các ý: Xã hội hiện đại sản xuất bằng kĩ thuật công VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn lớp 10: Thực hành thao tác chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch I Kiến thức Đặc điểm thao tác chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch Tên thao tác Đặc điểm Diễn dịch Từ tư tưởng quy luật chung, suy trường hợp cụ thể, riêng biệt Chứng minh Dùng lí lẽ chứng chân thực thừa nhận để làm sáng tỏ luận điểm đáng tin cậy Quy nạp Từ tượng, kiện riêng, dẫn đến kết luận quy tắc chung Giải thích Dùng lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa giúp người đọc, người nghe hiểu rõ tượng, vấn đề Lưu ý thực hành thao tác Khi tạo lập văn nghị luận, để có sức thuyết phục cao, người viết (hoặc nói) cần vận dụng linh hoạt thao tác thao tác kết hợp cho phù hợp với nội dung, tính chất, đối tượng,… II Rèn luyện kỹ Trong đoạn văn sau đây, tác giả sử dụng thao tác nào? Nhận xét tác dụng thao tác “Đối với thơ văn, cổ nhân ví khoái chá, ví gấm vóc; khoái chá vị ngon đời, gấm vóc màu đẹp đời, phàm người có miệng, có mắt, quý trọng mà không vứt bỏ khinh thường Đến thơ văn lại sắc đẹp sắc đẹp, vị ngon vị ngon, đem mắt thường mà xem, miệng tầm thường mà nếm Chỉ thi nhân xem mà biết sắc đẹp, ăn mà biết vị ngon Đấy lí thứ làm cho thơ văn không lưu truyền hết đời.” (Hoàng Đức Lương – Tựa “Trích diễm thi tập”) Gợi ý trả lời: Ở đoạn văn này, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác giải thích để làm rõ vẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đẹp đặc biệt, độc đáo thơ văn đặc biệt thưởng thức vẻ đẹp nguyên nhân tình trạng thơ văn không lưu truyền hết Tuy nhiên, nhìn bao quát cần thấy có kết hợp thao tác Nếu đích đoạn văn thuyết phục “lí thứ làm cho thơ văn không lưu truyền hết đời” thao tác quy nạp: Từ khoái chá, gấm vóc đến vẻ đẹp thơ văn, người thưởng thức thơ văn để đến kết luận “lí thứ nhất…” Hãy viết đoạn văn có sử dụng thao tác chứng minh để làm sáng tỏ luận điểm: “Không có vinh quang mà không trải qua gian khổ, đắng cay” Gợi ý trả lời: Cần hiểu rõ đặc điểm thao tác chứng minh là: Dùng lí lẽ chứng chân thực thừa nhận để làm sáng tỏ luận điểm đáng tin cậy Ở trường hợp này, giả định luận điểm có trước; phải biết đưa lí lẽ chứng để thuyết phục người đọc - Lí lẽ: Tại phải trải qua “gian khổ, đắng cay” có “vinh quang”? - Bằng chứng: Có dẫn chứng (trong sống sách báo, tác phẩm văn học,…) cho thấy phải trải qua “gian khổ, đắng cay” có “vinh quang”? Sử dụng thao tác diễn dịch để viết đoạn văn thuyết phục luận điểm: “Tốc độ gia tăng dân số nhanh có ảnh hưởng lớn đến phát triển đời sống xã hội” Gợi ý trả lời: Cần hiểu rõ đặc điểm thao tác diễn dịch từ tư tưởng quy luật chung, suy trường hợp cụ thể, riêng biệt Nhận định chung đoạn văn “Tốc độ gia tăng dân số nhanh có ảnh hưởng lớn đến phát triển đời sống xã hội” Vậy, có biểu cụ thể cho thấy ảnh hưởng to lớn tốc độ gia tăng dân số đến phát triển đời sống xã hội? - Đời sống kinh tế, văn hoá, giáo dục,… - Sức khoẻ người phụ nữ - Sức khoẻ hệ tương lai I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khi tạo lập văn bản nghị luận, để có sức thuyết phục cao, người viết (hoặc nói) cần vận dụng linh hoạt cả những thao tác chính và các thao tác kết hợp sao cho phù hợp với nội dung, tính chất, đối tượng,… 2. Đặc điểm của các thao tác chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch Tên thao tác Đặc điểm Diễn dịch Từ một tư tưởng hoặc một quy luật chung, suy ra những trường hợp cụ thể, riêng biệt. Chứng minh Dùng lí lẽ và bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để làm sáng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy. Quy nạp Từ những hiện tượng, sự kiện riêng, dẫn đến những kết luận và quy tắc chung. Giải thích Dùng lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa giúp người đọc, người nghe hiểu rõ một hiện tượng, một vấn đề nào đó. II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Trong đoạn văn sau đây, tác giả đã sử dụng thao tác nào? Nhận xét về tác dụng của thao tác ấy. “Đối với thơ văn, cổ nhân ví như khoái chá, ví như gấm vóc; khoái chá là vị rất ngon trên đời, gấm vóc là màu rất đẹp trên đời, phàm người có miệng, có mắt, ai cũng quý trọng mà không vứt bỏ khinh thường. Đến như thơ văn thì lại là sắc đẹp ngoài cả sắc đẹp, vị ngon ngoài cả vị ngon, không thể đem mắt thường mà xem, miệng tầm thường mà nếm được. Chỉ thi nhân là có thể xem mà biết được sắc đẹp, ăn mà biết được vị ngon ấy thôi. Đấy là lí do thứ nhất làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời.” (Hoàng Đức Lương – Tựa “Trích diễm thi tập”) Gợi ý: Ở đoạn văn này, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác giải thích để làm rõ vẻ đẹp đặc biệt, độc đáo của thơ văn và cái đặc biệt trong thưởng thức vẻ đẹp ấy như là nguyên nhân của tình trạng thơ văn không được lưu truyền hết. Tuy nhiên, trong cái nhìn bao quát hơn cần thấy có sự kết hợp thao tác ở đây. Nếu đích của đoạn văn là thuyết phục về “lí do thứ nhất làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời” thì thao tác ở đây còn là quy nạp: từ khoái chá, gấm vóc đến vẻ đẹp của thơ văn, người thưởng thức thơ văn để đi đến kết luận về “lí do thứ nhất…”. 2. Hãy viết đoạn văn có sử dụng thao tác chứng minh để làm sáng tỏ luận điểm: “Không có vinh quang nào mà không trải qua gian khổ, đắng cay”. Gợi ý: Cần hiểu rõ đặc điểm của thao tác chứng minh là: dùng lí lẽ và bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để làm sáng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy. Ở trường hợp này, giả định luận điểm mới đã có trước; phải biết đưa ra lí lẽ và bằng chứng để thuyết phục người đọc. - Lí lẽ: Tại sao phải trải qua “gian khổ, đắng cay” mới có được “vinh quang”? - Bằng chứng: Có dẫn chứng nào (trong cuộc sống hoặc trong sách báo, tác phẩm văn học,…) cho thấy phải trải qua “gian khổ, đắng cay” mới có được “vinh quang”? 3. Sử dụng thao tác diễn dịch để viết đoạn văn thuyết phục về luận điểm: “Tốc độ gia tăng dân số quá nhanh có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đời sống xã hội”. Gợi ý: Cần hiểu rõ đặc điểm của thao tác diễn dịch là từ một tư tưởng hoặc một quy luật chung, suy ra những trường hợp cụ thể, riêng biệt. Nhận định chung của đoạn văn này là “Tốc độ gia tăng dân số quá nhanh có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đời sống xã hội”. Vậy, có những biểu hiện cụ thể nào cho thấy ảnh hưởng to lớn của tốc độ gia tăng dân số đến sự phát triển của đời sống xã hội? - Đời sống kinh tế, văn hoá, giáo dục,… - Sức khoẻ của người phụ nữ - Sức khoẻ của thế hệ tương lai … THỰC HÀNH THAO TÁC CHỨNG MINH, GIẢI THÍCH, QUY NẠP, DIỄN DỊCH I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khi tạo lập văn bản nghị luận, để có sức thuyết phục cao, người viết (hoặc nói) cần vận dụng linh hoạt cả những thao tác chính và các thao tác kết hợp sao cho phù hợp với nội dung, tính chất, đối tượng,… 2. Đặc điểm của các thao tác chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch Tên thao Đặc điểm tác Diễn Từ một tư tưởng hoặc một quy luật chung, dịch suy ra những trường hợp cụ thể, riêng biệt. Dùng lí lẽ và bằng chứng chân thực đã được Chứng thừa nhận để làm sáng tỏ luận điểm mới là minh đáng tin cậy. Từ những hiện tượng, sự kiện riêng, dẫn Quy nạp đến những kết luận và quy tắc chung. Dùng lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa giúp Giải người đọc, người nghe hiểu rõ một hiện thích tượng, một vấn đề nào đó. II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Trong đoạn văn sau đây, tác giả đã sử dụng thao tác nào? Nhận xét về tác dụng của thao tác ấy. “Đối với thơ văn, cổ nhân ví như khoái chá, ví như gấm vóc; khoái chá là vị rất ngon trên đời, gấm vóc là màu rất đẹp trên đời, phàm người có miệng, có mắt, ai cũng quý trọng mà không vứt bỏ khinh thường. Đến như thơ văn thì lại là sắc đẹp ngoài cả sắc đẹp, vị ngon ngoài cả vị ngon, không thể đem mắt thường mà xem, miệng tầm thường mà nếm được. Chỉ thi nhân là có thể xem mà biết được sắc đẹp, ăn mà biết được vị ngon ấy thôi. Đấy là lí do thứ nhất làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời.” (Hoàng Đức Lương – Tựa “Trích diễm thi tập”) Gợi ý: Ở đoạn văn này, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác giải thích để làm rõ vẻ đẹp đặc biệt, độc đáo của thơ văn và cái đặc biệt trong thưởng thức vẻ đẹp ấy như là nguyên nhân của tình trạng thơ văn không được lưu truyền hết. Tuy nhiên, trong cái nhìn bao quát hơn cần thấy có sự kết hợp thao tác ở đây. Nếu đích của đoạn văn là thuyết phục về “lí do thứ nhất làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời” thì thao tác ở đây còn là quy nạp: từ khoái chá, gấm vóc đến vẻ đẹp của thơ văn, người thưởng thức thơ văn để đi đến kết luận về “lí do thứ nhất…”. 2. Hãy viết đoạn văn có sử dụng thao tác chứng minh để làm sáng tỏ luận điểm: “Không có vinh quang nào mà không trải qua gian khổ, đắng cay”. Gợi ý: Cần hiểu rõ đặc điểm của thao tác chứng minh là: dùng lí lẽ và bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để làm sáng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy. Ở trường hợp này, giả định luận điểm mới đã có trước; phải biết đưa ra lí lẽ và bằng chứng để thuyết phục người đọc. - Lí lẽ: Tại sao phải trải qua “gian khổ, đắng cay” mới có được “vinh quang”? - Bằng chứng: Có dẫn chứng nào (trong cuộc sống hoặc trong sách báo, tác phẩm văn học,…) cho thấy phải trải qua “gian khổ, đắng cay” mới có được “vinh quang”? 3. Sử dụng thao tác diễn dịch để viết đoạn văn thuyết phục về luận điểm: “Tốc độ gia tăng dân số quá nhanh có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đời sống xã hội”. Gợi ý: Cần hiểu rõ đặc điểm của thao tác diễn dịch là từ một tư tưởng hoặc một quy luật chung, suy ra những trường hợp cụ thể, riêng biệt. Nhận định chung của đoạn văn này là “Tốc độ gia tăng dân số quá nhanh có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đời sống xã hội”. Vậy, có những biểu hiện cụ thể nào cho thấy ảnh hưởng to lớn của tốc độ gia tăng dân số đến sự phát triển của đời sống xã hội? - Đời sống kinh tế, văn hoá, giáo dục,… - Sức khoẻ của người phụ nữ - Sức khoẻ của thế hệ tương lai Thực hành viết các đoạn văn chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch 1. Thực hành viết đoạn văn chứng minh a) Chứng minh luận điểm: Biết và hiểu là cần để làm theo, đi theo, nhưng phải biết tưởng tượng mới, sáng tạo được cái mới. Gợi ý: Muốn chứng minh một luận điểm nào đó, trước hết phải biết đưa ra lí lẽ, rồi thuyết phục lí lẽ ấy bằng những dẫn chứng cụ thể. Trong trường hợp này, lí lẽ là: Biết và hiểu là cơ sở có thể làm một điều gì đó; nhưng muốn làm ra cái mới thì phải có sức sáng tạo; mà muốn sáng tạo được cái mới thì phải biết tưởng tượng trên cơ sở cái đã biết và hiểu. Có thể đưa ra dẫn chứng: Muốn tạo ra một mẫu thời trang mới thì phải dựa trên những hiểu biết về kĩ thuật, thị hiếu, xu hướng,… từ đó phát huy trí tưởng tượng của mình để sáng tạo ra sản phẩm thời trang mới đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng,… b) Chứng minh luận điểm: Đam mê học hỏi là niềm đam mê không bao giờ phản bội con người. Gợi ý: - Lí lẽ: Tại sao nói đam mê học hỏi là niềm đam mê không bao giờ phản bội con người? - Bằng chứng: Học sinh đam mê học hỏi sẽ tiếp thu được nhiều điều bổ ích để ngày càng trưởng thành, đúng như câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn”; Các nhà khoa học đam mê học hỏi sẽ không ngừng tìm tòi, phát hiện ra chân lí mới phục vụ cho cuộc sống con người; Đất nước này học hỏi đất nước khác sẽ tạo thành mối giao lưu, trao đổi văn hoá, kĩ thuật,… có lợi cho sự phát triển xã hội,… 2. Thực hành viết đoạn văn giải thích a) Giải thích luận điểm: Biết và hiểu là cần để làm theo, đi theo, nhưng phải biết tưởng tượng mới, sáng tạo được cái mới. Gợi ý: Biết và hiểu là cần để làm theo, đi theo, nhưng phải biết tưởng tượng mới, sáng tạo được cái mới. Biết và hiểu là cơ sở có thể làm một điều gì đó. Không có hiểu biết thì không có khả năng làm việc, thực hành. Nhưng muốn làm ra cái mới thì hiểu biết chưa đủ mà còn phải có sức sáng tạo. Sẽ không có sáng tạo nếu không được trang bị một vốn hiểu biết nhất định, càng hiểu biết nhiều thì càng có khả năng sáng tạo. Tuy nhiên, muốn sáng tạo được cái mới thì điều quan trọng là phải biết tưởng tượng trên cơ sở cái đã biết và hiểu. Chỉ có những người biết tưởng tượng mới có thể sáng tạo ra được cái mới. b) Giải thích luận điểm: Đam mê học hỏi là niềm đam mê không bao giờ phản bội con người. Gợi ý: Đam mê học hỏi là niềm đam mê không bao giờ phản bội con người. Bản thân tinh thần học hỏi đã không bao giờ có hại cho con người. Người biết học hỏi sẽ không ngừng tiếp thu được tri thức mới, kinh nghiệm mới để bồi đắp cho mình. Có nhiều niềm đam mê sẽ phản bội con người, nhưng đam mê học hỏi, như thế, sẽ không bao giờ phản bội con người mà chỉ càng giúp con người trưởng thành. 3. Thực hành viết đoạn văn diễn dịch a) Xuất phát từ luận điểm “Mọi người trong xã hội phải được đối xử bình đẳng”, hãy viết một đoạn văn nói về quyền trẻ em. Gợi ý: Có thể diễn giải theo các ý: Trẻ em cũng là con người, cần phải được đối xử bình đẳng, tôn trọng, vun đắp; Trẻ em phải được chơi đùa, học hành; Không được lạm dụng sức lao động của trẻ em; Không được đánh đập trẻ em; Không được xâm hại tình dục trẻ em,… b) Xuất phát từ luận điểm “Mọi người lao động trong xã hội hiện đại đều phải có trình độ văn hoá tương ứng với kĩ thuật công nghệ hiện đại”, hãy viết một đoạn văn nói về nhiệm vụ học tập của học sinh. Gợi ý: Có thể diễn giải theo các ý: Xã hội hiện đại sản xuất bằng kĩ thuật công nghệ hiện đại; Để có thể lao động có hiệu quả trong xã hội hiện đại, người lao động không chỉ làm việc bằng kinh nghiệm mà còn phải được trang bị, tự trang bị một trình độ văn hoá tương ứng; Tất cả các ngành nghề đều đòi hỏi người lao động phải có năng lực, hiểu biết về kĩ thuật công nghệ hiện đại. 4. Thực hành viết các đoạn văn quy nạp a) Viết đoạn văn quy nạp nói về sức sáng tạo của người nông dân Việt Nam. Gợi ý: Trên thực tế, chúng ta được biết có người nông dân làm ra chiếc máy gặt lúa cầm tay, tăng năng suất hàng chục lần so với gặt bằng tay; có người nông dân sáng chế máy hút bùn, được cấp bằng sáng chế; lại có người I – KIẾN THỨC CƠ BẢN\r\n\r\n1. Khi tạo lập văn bản nghị luận, để có sức thuyết phục cao, người viết (hoặc nói) cần vận dụng linh hoạt cả những thao tác chính và các thao tác kết hợp sao cho phù hợp với nội dung, tính chất, đối tượng,…\r\n\r\n2. Đặc điểm của các thao tác chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Trong đoạn văn sau đây, tác giả đã sử dụng thao tác nào? Nhận xét về tác dụng của thao tác ấy. “Đối với thơ văn, cổ nhân ví như khoái chá, ví như gấm vóc; khoái chá là vị rất ngon trên đời, gấm vóc là màu rất đẹp trên đời, phàm người có miệng, có mắt, ai cũng quý trọng mà không vứt bỏ khinh thường. Đến như thơ văn thì lại là sắc đẹp ngoài cả sắc đẹp, vị ngon ngoài cả vị ngon, không thể đem mắt thường mà xem, miệng tầm thường mà nếm được. Chỉ thi nhân là có thể xem mà biết được sắc đẹp, ăn mà biết được vị ngon ấy thôi. Đấy là lí do thứ nhất làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời.” (Hoàng Đức Lương – Tựa “Trích diễm thi tập”) Gợi ý: Ở đoạn văn này, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác giải thích để làm rõ vẻ đẹp đặc biệt, độc đáo của thơ văn và cái đặc biệt trong thưởng thức vẻ đẹp ấy như là nguyên nhân của tình trạng thơ văn không được lưu truyền hết. Tuy nhiên, trong cái nhìn bao quát hơn cần thấy có sự kết hợp thao tác ở đây. Nếu đích của đoạn văn là thuyết phục về “lí do thứ nhất làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời” thì thao tác ở đây còn là quy nạp: từ khoái chá, gấm vóc đến vẻ đẹp của thơ văn, người thưởng thức thơ văn để đi đến kết luận về “lí do thứ nhất…”. 2. Hãy viết đoạn văn có sử dụng thao tác chứng minh để làm sáng tỏ luận điểm: “Không có vinh quang nào mà không trải qua gian khổ, đắng cay”. Gợi ý: Cần hiểu rõ đặc điểm của thao tác chứng minh là: dùng lí lẽ và bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để làm sáng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy. Ở trường hợp này, giả định luận điểm mới đã có trước; phải biết đưa ra lí lẽ và bằng chứng để thuyết phục người đọc. - Lí lẽ: Tại sao phải trải qua “gian khổ, đắng cay” mới có được “vinh quang”? - Bằng chứng: Có dẫn chứng nào (trong cuộc sống hoặc trong sách báo, tác phẩm văn học,…) cho thấy phải trải qua “gian khổ, đắng cay” mới có được “vinh quang”? 3. Sử dụng thao tác diễn dịch để viết đoạn văn thuyết phục về luận điểm: “Tốc độ gia tăng dân số quá nhanh có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đời sống xã hội”. Gợi ý: Cần hiểu rõ đặc điểm của thao tác diễn dịch là từ một tư tưởng hoặc một quy luật chung, suy ra những trường hợp cụ thể, riêng biệt. Nhận định chung của đoạn văn này là “Tốc độ gia tăng dân số quá nhanh có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đời sống xã hội”. Vậy, có những biểu hiện cụ thể nào cho thấy ảnh hưởng to lớn của tốc độ gia tăng dân số đến sự phát triển của đời sống xã hội? - Đời sống kinh tế, văn hoá, giáo dục,… - Sức khoẻ của người phụ nữ - Sức khoẻ của thế hệ tương lai loigiaihay.com

Ngày đăng: 22/09/2016, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w