1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu cải THIỆN một số TÍNH CHẤT của dầu THỰC vật NGUYÊN CHẤT sử DỤNG làm NGUYÊN LIỆU CHO ĐỘNG cơ DIESEL HOÀNG ANH TUẤN

180 642 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 5,12 MB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM HOÀNG ANH TUẤN NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA DẦU THỰC VẬT NGUYÊN CHẤT SỬ DỤNG LÀM NHIÊN LIỆU CHO ĐỘNG CƠ DIESEL LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HẢI PHÒNG - 2015 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM HOÀNG ANH TUẤN NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA DẦU THỰC VẬT NGUYÊN CHẤT SỬ DỤNG LÀM NHIÊN LIỆU CHO ĐỘNG CƠ DIESEL LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC; MÃ SỐ: 62520116 CHUYÊN NGÀNH: KHAI THÁC BẢO TRÌ TÀU THỦY Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Công Nhớ PGS.TS Lê Anh Tuấn HẢI PHÒNG - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Luận án Hoàng Anh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, tập thể giảng viên Viện Cơ khí khoa Máy tàu biển - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam; Ban chủ nhiệm Viện Cơ khí Động lực, Bộ môn Động đốt trong, Phòng thí nghiệm Trọng điểm ĐCĐT - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, dành cho điều kiện thuận lợi để hoàn thành Luận án Tôi xin tỏ lòng kính trọng chân thành biết ơn PGS.TS Lương Công Nhớ, PGS.TS Lê Anh Tuấn nhận hướng dẫn thực Luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy phản biện, quý Thầy Hội đồng chấm Luận án đồng ý đọc, duyệt đóng góp ý kiến để hoàn chỉnh Luận án định hướng nghiên cứu tương lai Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp thân hữu ủng hộ, động viên suốt thời gian thực Luận án Nghiên cứu sinh Hoàng Anh Tuấn ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU vii DANH MỤC BẢNG .ix DANH MỤC HÌNH xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nhiên liệu dùng cho động diesel .5 1.2 Dầu thực vật nguyên chất 1.2.1 Giới thiệu chung 1.2.2 Tính chất dầu thực vật nguyên chất (VO100) 1.3 Tình hình sản xuất sử dụng dầu thực vật nguyên chất 11 1.3.1 Tình hình sản xuất sử dụng giới 11 1.3.2 Tình hình sản xuất sử dụng Việt Nam 12 1.4 Tổng quan nghiên cứu sử dụng dầu thực vật nguyên chất cho động diesel 13 1.5 Kết luận chương .24 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẢI THIỆN TÍNH CHẤT VẬT LÝ DẦU THỰC VẬT NGUYÊN CHẤT SỬ DỤNG LÀM NHIÊN LIỆU CHO ĐỘNG CƠ DIESEL 25 2.1 Lý thuyết trình phun nhiên liệu động diesel 25 2.1.1 Cơ chế phá vỡ chùm tia phun nhiên liệu lỏng 25 2.1.2 Cấu trúc thông số hình học tia phun nhiên liệu lỏng 34 2.2 Quá trình hình thành hỗn hợp cháy động diesel 38 2.2.1 Tương tác nhiên liệu với không khí 39 2.2.2 Tương tác nhiên liệu với vách 40 2.2.3 Quá trình cháy 40 2.3 Các thuộc tính dầu thực vật nguyên chất theo nhiệt độ 44 2.3.1 Khối lượng riêng ρ 44 iii 2.3.2 Độ nhớt động học µ 44 2.3.3 Sức căng bề mặt σ 45 2.3.4 Nhiệt độ chớp cháy TF 45 2.3.5 Đặc tính phun 46 2.4 Giải pháp sử dụng dầu thực vật nguyên chất làm nhiên liệu cho động diesel 46 2.4.1 Một số phương pháp sử dụng dầu thực vật nguyên chất 46 2.4.2 Lựa chọn giải pháp sử dụng trực tiếp dầu thực vật nguyên chất 47 2.5 Kết luận chương .49 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH THIẾT BỊ HÂM VÀ ÁP DỤNG ĐỂ TÍNH THIẾT BỊ HÂM DẦU DỪA NGUYÊN CHẤT DÙNG CHO ĐỘNG CƠ D243 50 3.1 Xác định nhiệt độ hâm sấy hợp lý cho dầu thực vật nguyên chất 50 3.1.1 Xây dựng thuộc tính dầu thực vật nguyên chất theo nhiệt độ 50 3.1.2 Mô hình thử nghiệm đặc tính phun 52 3.1.3 Xác định nhiệt độ hâm sấy hợp lý 58 3.2 Phương pháp tính toán hệ thống hâm sấy dầu thực vật nguyên chất kiểu tích hợp điện – khí xả 58 3.2.1 Cơ sở tính toán thiết bị tận dụng nhiệt khí xả .58 3.2.2 Cơ sở tính toán hâm điện 67 3.2.3 Cơ sở tính toán thiết bị phụ 70 3.3 Tính toán hệ thống kiểu tích hợp điện – khí xả để hâm sấy dầu dừa nguyên chất sử dụng động D243 72 3.3.1 Sơ đồ hệ thống hâm sấy nhiên liệu CO100 kiểu tích hợp điện – khí xả .73 3.3.2 Tính toán hệ thống hâm sấy CO100 kiểu tích hợp điện - khí xả sử dụng động D243 74 3.4 Mô hệ thống hâm nhiên liệu CO100 phần mềm ANSYS FLUENT 80 3.4.1 Các tính chất vật lý dòng chảy 81 3.4.2 Các phương trình truyền nhiệt 81 3.4.3 Mô hình mô điều kiện biên 83 iv 3.4.4 Chế độ mô 84 3.4.5 Kết mô 84 3.5 Kết luận chương .89 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM TRÊN ĐỘNG CƠ 90 4.1 Mục đích phạm vi thử nghiệm .90 4.1.1 Mục đích thử nghiệm 90 4.1.2 Phạm vi thử nghiệm 90 4.2 Đối tượng thử nghiệm 90 4.3 Sơ đồ bố trí thiết bị thử nghiệm .91 4.3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 91 4.3.2 Thiết bị thử nghiệm 92 4.4 Điều kiện quy trình thử nghiệm .95 4.4.1 Điều kiện thử nghiệm 95 4.4.2 Quy trình thử nghiệm 95 4.5 Kết quả thử nghiệm thảo luận 96 4.5.1 Lượng không khí thực tế cấp cho động cơ, B(kg/kgnl) 96 4.5.2 Nhiệt độ khí xả, tkx (0C) 97 4.5.3 Mômen động cơ, Me (N.m) 102 4.5.4 Công suất động cơ, Ne (kW) 103 4.5.5 Suất tiêu hao nhiên liệu, ge (g/kW.h) 105 4.5.6 Đặc tính phát thải 108 4.5.7 Thời điểm bổ sung nhiên liệu .115 4.6 So sánh kết quả mô kết quả thực nghiệm hệ thống cải thiện tính chất nhiên liệu CO100 116 4.6.1 Nhiệt độ khí xả khỏi thiết bị tận dụng nhiệt 117 4.6.2 Thời gian hâm sấy nhiên liệu CO100 117 4.7 Kết luận chương .118 KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .120 TÀI LIỆU THAM KHẢO .123 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Giải thích CN Cetane number - Số xetan CP Cloud point - Điểm vẩn đục CO100 Dầu dừa nguyên chất CO100_t80 Dầu dừa nguyên chất hâm đến nhiệt độ 800C CO100_t100 Dầu dừa nguyên chất hâm đến nhiệt độ 1000C CO100_t120 Dầu dừa nguyên chất hâm đến nhiệt độ 1200C IV Iod Value - Chỉ số iốt PP Pour point - Điểm đông đặc QCVN Quy chuẩn Việt Nam 10 SoO100 Dầu đậu nành nguyên chất 11 SuO100 Dầu hướng dương nguyên chất 12 SV Saponification Value - Chỉ số xà phòng hóa 13 TCCS Tiêu chuẩn sở 14 VO100 Vegetable Oil - Dầu thực vật nguyên chất vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU TT Kí hiệu Ý nghĩa Độ lớn/thứ nguyên a,A Hằng số thực nghiệm b, B Hằng số thực nghiệm C Hằng số thực nghiệm 0,9 C1 Hằng số chiều dài nhiễu loạn 2,0 C2 Hằng số bước sóng nhiễu loạn 0,5 C3 Hằng số thời gian nhiễu loạn 1,2 C4 Hằng số thời gian phát triển sóng 0,5 Cµ Hằng số ảnh hưởng động nhiễu loạn lượng tiêu hao trung bình 0,9 Cɛ Hằng số lượng 1,92 10 CN Chỉ số động xâm thực 11 D, d Đường kính giọt nhiên liệu µm 12 D0 Đường kính lỗ phun mm 13 Fbm Lực căng bề mặt N 14 Fkđ Lực khí động N 15 k Động rối J 16 k1 Hằng số thời gian 0,05 17 Kc Hệ số mát lượng 0,45 18 knl Động nhiễu loạn 19 Kε Hệ số mô hình 0,27 20 LA Chiều dài phun sương mm 21 Lb Chiều dài phân rã mm J vii 22 Nu Số Nusselt 23 M Khối lượng phân tử g/mol 24 SMD Đường kính Sauter µm 25 Re Số Reynolds 26 Oh Số Ohnesorge 27 T Nhiệt độ Kenvin K 28 TF Nhiệt độ chớp cháy K 29 Tkx Nhiệt độ khí xả o 30 Uph Vận tốc phun m/s 31 Utđ Vận tốc tương đối m/s 32 We Số Weber 33 Δp Độ chênh áp suất MPa 34 ρ Khối lượng riêng kg/m3 35 σ Sức căng bề mặt N/m 36 µl Độ nhớt động lực học nhiên liệu lỏng Ns/m2 37 µk Độ nhớt động lực học không khí Ns/m2 38 µ Độ nhớt động học mm/s2 39 Φ Góc nón chùm tia độ 40 τA Thời gian phun sương s 41 τe Thời gian tương tác khí động học s 42 τn Thời gian nổ bọt s 43 τpv Thời gian phá vỡ giọt s 44 τpr Thời gian phân rã s C viii Bảng PL10 Bầu hâm điện két nhiên liệu CO100 Tên chi tiết TT Quy cách Đơn vị SL Thân vỏ Inox 319 x 3, L=600 Tấm đáy Inox D 319 x t Bích Nắp đậy Điện trở sấy Loại thẳng 400W Điện trở sấy Loại thẳng 1000W Ống bao điện trở sấy Chân ren lắp van xả Van xả cái cái cái 10 Chân ren ống CO100 tuần hoàn Chân ren cấp CO100 vào động 11 Ống bao cảm biến nhiệt 12 Chân ren lắp nhiệt kế 13 Nhiệt kế 14 Chân bắt bầu hâm Inox - 200⁰ C 150 Bảng PL11 Ống nối van Tên chi tiết TT Vật liệu Đơn vị SL Bơm CO100 tuần hoàn Bơm cánh gạt Ống CO100 tuần hoàn SUS 304 D16 m D16 Ống đồng D10 m 12 D10 12 Quy cách Đơn vị SL Ống 178 x 3, L=550 150A - 50A 5K 150A 5K 50A Ống inox D16 m Jaco nối ống CO100 tuần hoàn Van cho ống tuần hoàn Ống cấp CO100 vào động Jaco nối ống D10 Van cấp CO100 máy Bảng PL12 Bầu tận dụng nhiệt khí xả Tên chi tiết TT Thân vỏ Côn Bích Ống xoắn trao đổi nhiệt Ống 50A x 3.65 m 3.5 Cút 90- 50A Xi phông Bầu lọc tinh Giá đặt thiết bị m 10 loại 50A Thép góc V5 151 Chế tạo thử nghiệm hệ thống Chế tạo thử nghiệm hệ thống 152 Chế tạo thử nghiệm hệ thống Lắp đặt đường ống nhiên liệu vào trước bơm cao áp nhiệt kế kiểm tra nhiệt độ 153 Lắp đặt két nhiên liệu, tủ điện, bầu lọc, cảm biến nhiệt độ, nhiệt kế điện trở sấy Kiểm tra tủ điện 154 Kiểm tra bơm tuần hoàn, điện trở sấy két chứa Lắp cảm biến 155 Lắp van điều chỉnh nhiệt kế kiểm tra nhiệt độ Hình PL Gia công lắp đặt hệ thống băng thử 156 PHỤ LỤC Thiết bị băng thử, hệ thống, thiết bị đo phục vụ trình thử nghiệm nhiên liệu CO100 băng thử động lực cao ETB Phanh điện APA100 Phanh điện APA100 hoạt động chế độ phanh điện động điện Với chế độ động điện phanh điện APA100 có khả làm việc với công suất định mức 200kW dải tốc độ từ 2250 đến 4500vg/ph mômen định mức 849Nm dải tốc độ từ đến 2250vg/ph Khi phanh điện APA 100 hoạt động chế độ máy phát điện công suất định mức 220kW dải tốc độ 2250 đến 4500vg/ph mômen định mức 934Nm dải tốc độ từ đến 2250vg/ph Tốc độ vòng quay định mức băng thử 8000vg/ph Tốc độ quay băng thử xác định cảm biến tốc độ kiểu đĩa quang Thiết bị làm mát nước AVL553 Sơ đồ nguyên lý làm mát thiết bị AVL553 thể hình PL Hình PL Sơ đồ nguyên lý làm mát nước AVL 553 Cụm làm mát nước có chức giữ ổn định nhiệt độ nước làm mát động Khi động làm việc phần nhiệt truyền cho chi tiết động cơ, gây ứng suất nhiệt cho chi tiết nên cần phải làm mát động Ngược lại, động bắt đầu làm việc, nhiệt độ động thấp, khó khởi động nên làm nóng nước vòng để hâm nóng động cơ, động làm việc nhiệt độ động tăng cụm AVL553 điều chỉnh nhiệt độ nước vòng phù hợp để làm mát nhiệt độ nước làm mát động 157 Thiết bị làm mát dầu AVL554 Sơ đồ bố trí thiết bị làm mát dầu thể hình PL Hình PL Sơ đồ nguyên lý thiết bị làm mát dầu AVL 554 Theo tiêu chuẩn thử nghiệm động khí thải có yêu cầu nhiệt độ dầu bôi trơn phải nằm giới hạn cho phép Vì cụm làm mát dầu có chức giữ ổn định nhiệt độ dầu bôi trơn Bộ điều khiển tay ga THA100 Bộ điều khiển tay ga THA100 thể hình PL Bộ điều khiển có chức thay đổi vị trí cung cấp nhiên liệu, kéo bơm cao áp động diesel Thiết bị THA100 động điện biến bước, thay đổi chiều dài đoạn dây kéo ga để thay đổi vị trí cung cấp nhiên liệu tuỳ theo chế độ thử điều khiển từ máy tính Hình PL Bộ điều khiển tay ga THA100 158 Thiết bị đo tiêu hao nhiên liệu Hình PL thể sơ đồ nguyên lý làm việc cân nhiên liệu (Fuel balance 733S) sử dụng hệ thống thiết bị thử nghiệm nhiên liệu DO truyền thống Thiết bị thực theo nguyên lý đo kiểu khối lượng, có vai trò quan trọng định đến độ xác lượng nhiên liệu tiêu thụ động Yêu cầu cảm biến phản ứng với tốc độ nhanh, độ nhạy độ xác cao Các kết thu thập ECU tính lượng nhiên liệu tiêu thụ động Thiết bị AVL753 có nhiệm vụ điều hoà nhiệt độ nhiên liệu đồng thời đảm bảo cung cấp ổn định lưu lượng nhiên liệu cho động Hình PL trình bày sơ đồ đo lượng nhiên liệu CO100 cấp vào động Lưu lượng nhiên liệu CO100 cấp vào hồi két nhiên liệu đo lưu lượng kế,qua cho phép xác định lượng nhiên liệu CO100 cấp vào động theo thời gian Số liệu đo chuyển máy tính xác định suất tiêu hao nhiên liệu động Hình PL Sơ đồ xác định lượng nhiên liệu CO100 tiêu thụ cho động D243 Hệ thống đo phát thải khí Tủ phân tích khí xả CEB-II (Combustion Emission Bench) hệ thống bao gồm 159 toàn môđun thực trình phân tích thành phần khí thải thiết bị đảm bảo điều kiện làm việc xác hệ thống như: Khối làm nóng (HSU), khối chuẩn đoán, khối điều khiển… Ngoài ra, tủ phân tích lắp đặt máy tính công nghiệp với phần mềm điều khiển GEM110 Việc kết nối máy tính điều khiển với phân tích thực thông qua tín hiệu số Các phân tích lắp đặt tủ sử dụng để đo thành phần có khí thải như: mônôxit cácbon (CO), cácbon điôxit (CO2), ôxygen (O2), ôxit nitơ (NO NOx), hyđrô cácbon (HC), đồng thời đo hệ số dư lượng không khí Hình PL Mô hình tủ CEB–II Máy tính; Khối SCU; 2a Khối làm nóng; 2b Khối làm lạnh; 2c Khối điều khiển SCU; 2d Vùng dành cho EGR; Vùng đặt phân tích; Bảng đồng hồ khí; Công tắc hệ thống; Khối chẩn đoán 6.1 Nguyên lý làm việc phân tích CO CO hấp thụ tia hồng ngoại bước sóng khoảng 4,7µm Như thể hình PL8, cần đo lượng CO có khí mẫu, khí mẫu đưa vào buồng (4) Tia hồng ngoại tạo đèn (1) qua buồng (4) buồng (8) Do buồng (4) có CO nên phần tia hồng ngoại bị hấp thụ, buồng (8) có chứa N tia hồng 160 ngoại qua hoàn toàn Để lượng hồng ngoại qua hai buồng đĩa (3) điều khiển quay, đĩa (3) có xẻ rãnh cho thời gian cho tia hồng ngoại qua rãnh rãnh Sau qua hai buồng (4) (8), tia hồng ngoại tới buồng (5) buồng (7) Trong hai buồng có chứa CO tia hồng ngoại bị hấp thụ hoàn toàn khí làm tăng nhiệt độ khối khí buồng (5) buồng (7), tương ứng với tăng nhiệt độ tăng áp suất Hai buồng (5) (7) ngăn cách với màng cao su Hình PL Sơ đồ cấu tạo phận phân tích khí CO 1.Buồng phát tia hồng ngoại; 2.Màn chắn; 3.Đĩa khoét rãnh; 4.Buồng chứa khí mẫu; 5.Buồng chứa khí CO ngăn màng chắn cao su; 6.Thiết bị đo độ võng màng; 7.Buồng chứa khí CO ngăn màng cao su; 8.Buồng chứa khí mẫu Trong hai chùm tia hồng ngoại chùm tia hồng ngoại qua buồng (4) bị hấp thụ phần hấp thụ tia hồng ngoại buồng (5) buồng (7) có chênh lệch áp suất hai buồng Sự chênh lệch áp suất làm cho màng cao su bị cong, tiến hành đo độ cong tính độ chênh lệch áp suất Qua tính toán chênh áp suất biết lượng CO hấp thụ tia hồng ngoại, lượng CO có mẫu khí thải Khi đo CO khí thải phương pháp hồng ngoại phải tính đến điều kiện gây sai số Đặc biệt hấp thụ nước Vì phải có biện pháp hiệu chỉnh giá trị đo Thông thường hiệu chỉnh giá trị đo cách lọc quy định giá trị ảnh hưởng nước khoảng đo 161 6.2 Nguyên lý làm việc phân tích NO NOx Thiết bị hoạt động dựa vào tượng quang hóa để xác định hàm lượng NO NOx Thực chất phương pháp đo cường độ ánh sáng phần tử NO hoạt tính sinh NO2 hoạt tính tạo qua phản ứng: NO + O3 = NO2* + O2 Không khí đưa vào đường cho qua tạo ôzôn, O2 không khí tạo thành O3 nhờ tia lửa điện đưa đến buồng phản ứng Để đo lượng NO có khí thải, khí thải đưa trực tiếp vào buồng phản ứng Trong buồng phản ứng có O3 phần NO có khí thải mẫu phản ứng với O3 tạo NO2 hoạt tính (NO2*), NO2 hoạt tính tồn không lâu điều kiện bình thường tự động chuyển NO2 không hoạt tính cách phóng phần lượng dạng tia sáng Đo cường độ tia sáng thu dựa vào để xác định lượng NO phản ứng Từ lượng NO phản ứng tính lượng NO có khí thải mẫu Để đo lượng NOx có mẫu khí thải, mẫu qua chuyển đổi từ NO2 thành NO Quá trình đo thực thành phần NO, kết thu lượng NOx có khí thải Hình PL Sơ đồ cấu tạo phân tích NO NOx 1.Bộ phận tạo khí ôzôn;2.Bộ phận chuyển đổi NO2 thành NO; 3.Buồng phản ứng đo NOx có đường dẫn khí ôzôn khí mẫu; 4.Buồng phản ứng đo NO có đường dẫn khí ôzôn khí mẫu; 5.Bộ phận hủy ôzôn trước đưa môi trường;6.Bộ phận đo cường độ sáng 162 6.3 Nguyên lý làm việc hệ thống đo HC Khí mẫu cần đo đưa vào hệ thống có áp suất 580 mbar lưu lượng 1500 l/h Khí mẫu khí cháy (hỗn hợp H2/He2 có áp suất 1050 mbar lưu lượng 30 l/h) hòa trộn với đưa vào buồng cháy với áp suất 680 mbar Trong buồng phản ứng, hỗn hợp khí (20% O2, 80% N2) bơm vào làm môi trường cháy Hình PL 10 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đo HC Khi khí mẫu khí cháy đưa vào, đánh lửa bật tia lửa đốt cháy Trong điều kiện khí HC không cháy mà bị bẻ gãy liên kết tạo thành ion Các ion sinh môi trường có từ trường cặp điện cực, bị hút hai cực tạo thành dòng điện mạch Dòng điện khuếch đại qua khuếch đại đưa tới đo điện áp Khí cháy hút nhờ độ chân không đầu Độ chân không sinh luồng khí nén thổi qua miệng hút Dựa vào cường độ dòng điện sinh đánh giá lượng HC có khí mẫu 6.4 Thiết bị đo phát thải khói Sơ đồ hệ thống thiết bị đo phát thải khói thiết bị Smart Sampler thể hình PL 11 Thiết bị hãng AVL nghiên cứu phát triển dựa nguyên lý lấy mẫu phần lưu lượng (Partial Flow) Thiết bị dùng để đo số BN 163 khí thải động diesel theo tiêu chuẩn Euro (chu trình thử ECE R49) Hình PL 11 Cấu hình thiết bị SPC 472 Thiết bị SPC 472 gồm khối chính: Main Control Cabinet chứa đựng toàn thiết bị quan trọng SPC 472 hệ thống phân tích khí, bơm hút, cảm biến quan trọng đo áp suất, nhiệt độ, lưu lượng khối lượng, toàn hệ thống điện, Tunnel and Filter rack (ống làm loãng lọc) nơi hoà trộn làm loãng khí thải để đưa vào lọc phân tích Filter rack giá mang lọc di chuyển gần ống thải với khoảng cách không 1m 164 [...]... thủy sản, đề tài Nghiên cứu cải thiện một số tính chất của dầu thực vật nguyên chất sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ diesel ” là cần thiết, 1 có ý nghĩa khoa học và mang tính thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Phát triển và định hướng giải pháp cải thiện tính chất của dầu thực vật nguyên chất (độ nhớt, sức căng bề mặt, tỷ trọng…) nhằm đáp ứng việc sử dụng trên động cơ diesel - Thiết kế... thống cho động cơ diesel Tuy nhiên, để cải thiện quá trình phun và bay hơi của dầu thực vật nguyên chất, trên thế giới và Việt nam đã có các công trình nghiên cứu nhằm cải thiện một số nhược điểm của dầu thực vật nguyên chất Các công trình tập trung vào các hướng nghiên cứu sau: Hướng nghiên cứu este hóa dầu thực vật nguyên chất (VO100) thành diesel sinh học (biodiesel) Mục đích của hướng này nhằm nghiên. .. dầu mè, dầu lạc, dầu dừa và mỡ cá basa, (4) dầu jatropha [10] 1.4 Tổng quan về các nghiên cứu sử dụng dầu thực vật nguyên chất cho động cơ diesel Để sử dụng dầu thực vật nguyên chất (VO100) trên động cơ một cách hiệu quả, trên thế giới và Việt nam đã có rất nhiều nghiên cứu Các nghiên cứu chủ yếu đi sâu vào các hướng sau: Cải tiến động cơ và hệ thống: Nội dung nghiên cứu chính là cải tiến một số. .. trong động cơ diesel khi sử dụng dầu thực vật nguyên chất và áp dụng vào bài toán thực tế của luận án nhằm đánh giá khả năng ảnh hưởng của dầu thực vật nguyên chất đến các quá trình và các thông số kinh tế, kỹ thuật của động cơ Nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm đối chứng được sử dụng để đánh giá tác động của việc chuyển sang sử dụng dầu thực vật nguyên chất đến tính. .. cấu và thiết kế lại các hệ thống của động cơ Như vậy, nếu coi kết cấu của động cơ là không đổi thì vấn đề đặt ra khi sử dụng trực tiếp dầu thực vật nguyên chất là cải thiện tính chất của nó (Rober Ollus, Kai Juoperi, Viên 5/2007) Cải thiện tính chất nhiên liệu: Nội dung nghiên cứu chính là đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện một số nhược điểm của dầu thực vật nguyên chất như độ nhớt cao, khối lượng... đặc tính của dầu thực vật nguyên chất và các giải pháp cải thiện đặc tính của nhiên liệu nhằm đáp ứng việc sử dụng trên động cơ diesel truyền thống; - Nghiên cứu tính toán phương án sấy nóng nhiên liệu, thiết kế và chế tạo hệ thống tận dụng nhiệt khí thải có tích hợp điện năng để sấy nóng dầu thực vật nguyên chất hỗ trợ cho quá trình khởi động lạnh và vận hành hiệu quả của động cơ; - Nghiên cứu thực. .. nhiên liệu diesel Nhóm tác giả Auld và Schoedder đã sử dụng dầu hạt cải làm nhiên liệu thay thế trên động cơ diesel Kết quả nghên cứu cho thấy, công suất và momen xoắn của động cơ khi sử dụng dầu hạt cải nguyên chất tương tự như với nhiên liệu diesel Như vậy, qua các công trình nghiên cứu có thể khẳng định về việc sử dụng trực tiếp dầu thực vật nguyên chất làm nhiên liệu thay thế nhiên liệu diesel. .. nhiên liệu diesel truyền thống và dầu thực vật nguyên chất trong môi trường không khí theo nhiệt độ sấy cũng được thực hiện nhằm làm cơ sở cho việc giải thích quá trình hình thành hỗn hợp, quá trình cháy và phát thải của động cơ diesel Nội dung nghiên cứu Luận án tập trung vào các nội dung nghiên cứu chính sau: - Nghiên cứu về tình hình sử dụng dầu thực vật nguyên chất cho động cơ diesel; - Nghiên cứu. .. thể tích, oC D1160 370 356 1.2 Dầu thực vật nguyên chất 1.2.1 Giới thiệu chung Dầu thực vật nguyên chất là tên được sử dụng để chỉ một loại nhiên liệu có nguồn gốc từ nhiên liệu sinh học, có thể sử dụng trực tiếp trên động cơ diesel [50] Hình 1.1 Cấu trúc phân tử của dầu thực vật nguyên chất Dầu thực vật nguyên chất là nhiên liệu thu được từ quá trình tinh chế dầu thực vật, có thành phần chính là... Viện nghiên cứu Southwest, Reid và các cộng sự (1982) đã đánh giá tính chất hóa học của 14 loại dầu thực vật nguyên chất Các nghiên cứu cho thấy, quá trình phun của dầu thực vật nguyên chất khác xa với dầu diesel truyền thống Sự khác biệt này gây ra chủ yếu là do độ nhớt của chúng khá cao Các thử nghiệm trên động cơ chỉ ra rằng, mức độ tạo muội than trong động cơ sẽ giảm nếu dầu thực vật nguyên chất

Ngày đăng: 22/09/2016, 09:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Bốn: Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt. Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: thiết bị trao đổi nhiệt
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
[2]. Phạm Lê Dần, Đặng Quốc Phú: Cơ sở kỹ thuật nhiệt, NXB Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở kỹ thuật nhiệt
Nhà XB: NXB Giáo dục
[3]. Bùi Hải, Trần Thế Sơn: Kỹ thuật nhiệt, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nhiệt
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
[4]. Bùi Hải: Tính toán thiết kế thiết trao đổi nhiệt, NXB Giao thông vận tải, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế thiết trao đổi nhiệt
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
[5]. Nguyễn Ngọc Hải, Lê Viết Lượng: Kết cấu nồi hơi khí xả kiểu modun, Tạp chí Khoa học - công nghệ Hàng hải, Hải Phòng, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu nồi hơi khí xả kiểu modun
[6]. Hồ Sơn Lâm: Nghiên cứu hệ phụ gia từ hợp chất thiên nhiên nhằm tăng chỉ số cetan, chống oxi hóa và tách lớp trong hỗn hợp biodiesel (5-20%), 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ phụ gia từ hợp chất thiên nhiên nhằm tăng chỉ số cetan, chống oxi hóa và tách lớp trong hỗn hợp biodiesel (5-20%)
[7]. Phùng Minh Lộc: Nghiên cứu tỷ lệ pha trộn hợp lý giữa dầu dừa và dầu diesel dùng làm nhiên liệu cho động cơ Diesel nhằm cải thiện các chỉ tiêu kinh tế và môi trường, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tỷ lệ pha trộn hợp lý giữa dầu dừa và dầu diesel dùng làm nhiên liệu cho động cơ Diesel nhằm cải thiện các chỉ tiêu kinh tế và môi trường
[8]. Lê Viết Lượng: Lý thuyết động cơ diesel, NXB Giáo dục Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết động cơ diesel
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
[9]. Lê Viết Lượng, Nguyễn Ngọc Hải, Phạm Lê Dần: Chế tạo thử nghiệm nồi hơi tận dụng nhiệt khí xả động cơ diesel tàu thủy kiểu modun nhằm tiết kiệm nhiên liệu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế tạo thử nghiệm nồi hơi tận dụng nhiệt khí xả động cơ diesel tàu thủy kiểu modun nhằm tiết kiệm nhiên liệu
[10]. Đinh thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng: Nhiên liệu sạch và các quá trình xử lý trong hóa dầu, NXB Khoa học kỹ thuật, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiên liệu sạch và các quá trình xử lý trong hóa dầu
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
[11]. Lương Công Nhớ: Khai thác hệ động lực diesel tàu thủy, NXB Hàng Hải, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác hệ động lực diesel tàu thủy
Nhà XB: NXB Hàng Hải
[12]. Đặng Tuyết Phương - Viện Hóa học, Trần Thị Kim Hoa, Vũ Anh Tuấn- Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam: Sử dụng rơm rạ Việt Nam để sản xuất dầu sinh học, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng rơm rạ Việt Nam để sản xuất dầu sinh học
[13]. Nguyễn Thạch: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo cụm thiết bị chuyển đổi sử dụng trực tiếp dầu thực vật làm nhiên liệu cho động cơ diesel, Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo cụm thiết bị chuyển đổi sử dụng trực tiếp dầu thực vật làm nhiên liệu cho động cơ diesel
[14]. Nguyễn Đình Thành: Tổng hợp biodiesel từ nguồn dầu mỡ phế thải, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp biodiesel từ nguồn dầu mỡ phế thải
[15]. Nguyễn Đình Thiên, Nguyên Trung Sơn: Bài giảng Kỹ thuật điện nhiệt, Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Kỹ thuật điện nhiệt
[16]. Hoàng Đình Tín: Truyền nhiệt và tính toán thiết bị trao đổi nhiệt, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền nhiệt và tính toán thiết bị trao đổi nhiệt
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
[17]. Đinh Bá Trụ, Hoàng Văn Lợi: Hướng dẫn sử dụng ANSYS, Học viện Kỹ thuật Quân sự, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng ANSYS
[18]. Lê Anh Tuấn: Sản xuất và sử dụng nhiên liệu sinh học biodiesel làm từ dầu cá, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất và sử dụng nhiên liệu sinh học biodiesel làm từ dầu cá
[19]. Lê Anh Tuấn: Nhiên liệu thay thế dùng cho động cơ đốt trong: Tiềm năng, sản xuất và sử dụng ở việt nam, Hội nghị toàn quốc ngành nhiệt lần thứ II, 4/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng, sản xuất và sử dụng ở việt nam
[20]. Phạm Minh Tuấn: Lý thuyết động cơ đốt trong, NXB Khoa học kỹ thuật, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết động cơ đốt trong
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN