Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
600,35 KB
Nội dung
Chương CUNG, CẦU VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG NỘI DUNG Khái niệm thị trường Cầu Cung Trạng thái cân thị trường Độ co giãn cung cầu Thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất Chính sách phủ Khái niệm thị trường Thị trường • Thị trường (market) nơi người mua người bán gặp trao đổi, mua bán loại hàng hóa, dịch vụ (hh-dv) Vd: chợ trái cây, thị trường chứng khoán, mua bán trực tuyến, siêu thị, đấu giá… • Thị trường thực chức xác định mức số lượng hh-dv người mua muốn mua số lượng hh-dv người bán muốn bán Thị trường Các loại cấu trúc thị trường: • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo • Thị trường độc quyền hoàn toàn • Thị trường độc quyền cạnh tranh • Thị trường độc quyền nhóm Thị trường Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (perfect competitive market): – Rất nhiều người mua người bán tham gia Do không tác động làm thay đổi giá thị trường – Người bán người chấp nhận giá – Sản phẩm đồng – Thông tin hoàn hảo – DN tự gia nhập rời khỏi thị trường Các loại thị trường Thị trường độc quyền hoàn toàn (monopoly market): – Có người bán nhiều người mua – Người bán người định giá sản lượng – Sản phẩm mang tính riêng biệt, sản phẩm thay – Có rào cản gia nhập ngành: luật, kinh tế, tự nhiên Các loại thị trường Thị trường độc quyền cạnh tranh (monopolistic competitive market): – Có nhiều người bán – Sản phẩm có khác biệt (thương hiệu, kiểu dáng, chất lượng…) dễ dàng thay cho – Người bán có khả tác động làm thay đổi giá sản phẩm – Tự gia nhập rời khỏi thị trường Các loại thị trường Thị trường độc quyền nhóm (ogligopoly market): – Có người bán – Các DN thị trường phụ thuộc lẫn – Sản phẩm thị trường đồng (dầu hỏa, khoáng sản, xi măng, …) tương tự (ô tô, PC, hàng không nội địa, viễn thông, …) – Có rào cản cho việc gia nhập ngành Cầu 10 Kiểm soát giá P Giá sàn: S Chính phủ áp mức giá sàn thấp giá cân sao? Giá sàn ảnh hưởng đến giá thị trường lượng hàng hóa mua bán PE Giá sàn Pmin D Q E Q 105 Kiểm soát giá Giá sàn: P S Dư thừa Pmin Giá sàn PE D QD QE QS Q 106 Kiểm soát giá Giá sàn: • Tạo nên tình trạng dư thừa • Cần chế phân phối phi giá hiệu thiếu công • Chính phủ can thiệp cách mua lượng hàng hóa dư thừa thị trường hàng hóa; trợ cấp thất nghiệp thị trường lao động (Tại sao?) không 107 Kiểm soát giá Giá sàn: P ∆CS = – a – b S Dư thừa ∆PS = a + b + e Giá sàn Pmin ∆G = – b – c – e – f e PE a b d c ∆CS + ∆PS + ∆G = Tổn thất vô ích (DWL) = – b – c – f E f D QD QE QS Giá sàn làm giảm tổng phúc lợi xã hội Q 108 Thuế trợ cấp Thuế: • Thuế khoản đóng góp bắt buộc cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp cho phủ nhằm sử dụng cho mục đích công cộng • Thuế trực thu: loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập tài sản chịu thuế người nộp thuế Vd: Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhà đất… • Thuế gián thu: loại thuế đánh gián tiếp thông qua giá hàng hóa dịch vụ Vd: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập 109 Thuế trợ cấp Thuế gián thu: • Là hình thức phủ phân thối lại thu nhập hay hạn chế việc sản xuất, tiêu dùng loại hàng hóa, dịch vụ Trợ cấp: • Là hình thức phủ hỗ trợ cho sản xuất, tiêu dùng • Có thể xem khoản thuế âm 110 Thuế trợ cấp • Khi phủ đánh thuế gián thu nhà sản xuất người chịu thuế? Người tiêu dùng hay nhà sản xuất? • Nếu người tiêu dùng nhà sản xuất chịu thuế gánh nặng thuế phân chia nào? • Khi phủ trợ cấp cho nhà sản xuất người hưởng trợ cấp? Người tiêu dùng hay nhà sản xuất? • Nếu người tiêu dùng nhà sản xuất hưởng trợ cấp phân chia trợ cấp nào? 111 Thuế Chính phủ đánh thuế gián thu nhà sản xuất: P Cân sau thuế Giá người mua trả E1 P1 PE Cân trước thuế Thuế = T E Đường cung dịch chuyển lên đoạn thuế = T P2 Giá người bán nhận S2 D S1 o Q1 QE Q 112 Thuế • Cả người tiêu dùng người sản xuất chia sẻ gánh nặng thuế • Lượng hàng hóa trao đổi mua bán giảm sau đánh thuế qui mô thị trường giảm • Chênh lệch mức giá người tiêu dùng phải trả mức giá nhà sản xuất nhận mức thuế T 113 Thuế Độ co giãn phân chia gánh nặng thuế: • Sự phân chia gánh nặng thuế người tiêu dùng nhà sản xuất phụ thuộc vào độ co giãn cung cầu theo giá • Gánh nặng thuế nghiêng phía đối tượng có độ co giãn 114 Thuế Cầu co giãn cung: Người tiêu dùng chịu gánh nặng thuế nhiều nhà sản xuất D P S Giá người mua trả Gánh nặng thuế người tiêu dùng chịu Thuế = T PE Gánh nặng thuế nhà sản xuất chịu Giá người bán nhận o QE Q 115 Thuế Cung co giãn cầu: P S D Giá người mua trả Nhà sản xuất chịu gánh nặng thuế nhiều người tiêu dùng Gánh nặng thuế người tiêu dùng chịu PE Gánh nặng thuế nhà sản xuất chịu Thuế = T Giá người bán nhận o QE Q 116 Thuế P Thuế (T) Giá người mua trả S Tổng thu thuế (T) (T × Q) Giá người bán nhận D Lượng bán (Q) Q có thuế Q không thuế Q 117 Thuế P ∆CS = – b – c ∆PS = – d – e Giá người mua trả = PB a ∆G = + b + d S b Giá người bán nhận = PS ∆CS + ∆PS + ∆G = Tổn thất vô ích (DWL) = –c–e c Giá không = P1 thuế e d D f Q2 Q1 Thuế làm giảm tổng phúc lợi xã hội Q 118 Thuế Không thuế Có thuế Tổng Thặng dư tiêu dùng Thặng dư sản xuất Tổng thu thuế Tồng thặng dư Diện tích C + E thể phần tổng thặng dư giảm tổn thất xã hội thuế 119 [...]... Qs o S 1 7 Qs 31 Phân biệt Cung và Lượng cung • Lượng cung: – Là một con số cụ thể ứng với một mức giá xác định – Giá thay đổi – Thay đổi lượng cung được thể hiện bằng sự trượt dọc (move along) trên đường cung lượng cung thay đổi 32 Phân biệt Cung và Lượng cung Giá (P) $3,00 S $2,50 $2,00 Giá kem tăng khiến cho lượng cung kem tăng lên => có hiện tượng trượt dọc theo đường cung từ A đến B B $1,50 A $1,00... Lượng cung (Qs) 33 Phân biệt Cung và Lượng cung • Cung: – Là hành vi của người bán ở mỗi mức giá khác nhau – Cung được quyết định bởi các yếu tố ngoài giá như: – 1 Trình độ công nghệ 4 Kỳ vọng 2 Chi phí yếu tố sản xuất 5 Số người bán 3 Quy định của chính phủ 6 Điều kiện tự nhiên Thay đổi cung được biểu thị bằng sự dịch chuyển (shift) toàn bộ đường cung 34 Phân biệt Cung và Lượng cung Giá (P) S Tăng cung. .. 24 3 Cung 25 Khái niệm Cung • Cung (supply) mô tả số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người bán sẵn lòng cung ứng tương ứng với các mức giá khác nhau, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi 26 Biểu cung • Biểu cung (supply schedule): là bảng thể hiện mối quan hệ giữa giá cả và lượng cung của 1 hh-dv Giá (USD/cây kem) 0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 Lượng cung (cây kem) 0 0 1 2 3 4 5 27 Đường cung •... 27 Đường cung • Giá (P) Đường cung (supply curve): là biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa giá cả và lượng cung của 1 hh-dv $3,00 S $2,50 Đường cung dốc lên thể hiện người bán sẵn lòng bán nhiều hơn ở mức giá cao hơn Giá (USD) Lượng cung (cây kem) 0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 0 0 1 2 3 4 5 $2,00 $1,50 $1,00 $0,50 o 1 2 3 4 5 Lượng cung (Q ) s 28 Hàm số cung Hàm số cung (supply function): QS = f(P)... function): QS = f(P) Hàm tuyến tính có dạng: QS = c.P + d (với c>0) (?) 29 Quy luật cung • Quy luật cung (law of supply): trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì: P↑ → QS↑ P↓ → QS↓ Giá và lượng cung có mối quan hệ đồng biến 30 Cung thị trường • Cung thị trường: là tổng cung doanh nghiệp, thể hiện sự thay đổi lượng tổng cung của 1 hh – dv nào đó khi giá hh – dv đó thay đổi P P P S1 $3,00 $3,00 $3,00... Tăng cung S’ P1 P2 Q2 Q’2 Q1 Q’1 Lượng cung (QS) 35 Phân biệt Cung và Lượng cung 1 Trình độ công nghệ (technology): trình độ công nghệ tiến bộ giúp doanh nghiệp tăng năng suất, giảm chi phí tăng cung 2 Chi phí yếu tố sản xuất (input costs): cung có quan hệ nghịch biến với giá cả yếu tố sản xuất 3 Qui định của chính phủ: – Tăng cung: giảm thuế, hỗ trợ lãi suất… – Giảm cung: qui định về an toàn, môi trường…... định của chính phủ: – Tăng cung: giảm thuế, hỗ trợ lãi suất… – Giảm cung: qui định về an toàn, môi trường… 4 Kỳ vọng (expectations): kỳ vọng vào tương lai ảnh hưởng đến cung hiện tại 5 Số lượng người bán: số lượng người bán càng nhiều, cung hàng hóa càng lớn 6 Điều kiện tự nhiên: vd như tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp 36