Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 trường THPT Lý Tự Trọng, Khánh Hòa năm học 2016 - 2017 tài liệu, giáo án, bài giả...
PHÒNG GD-ĐT LƯƠNG TÀI TRƯỜNG THCS TRUNG KÊNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN THI: VẬT LÝ 7 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Bài 1: ( 4 điểm ) Cho hai gương phẳng G 1 , G 2 đặt song song, có mặt phản xạ quay vào nhau và hai điểm A, B như hình vẽ. Vẽ đường truyền ánh sáng từ A qua hai lần phản xạ trên gương G 1 và một lần phản xạ trên gương G 2 rồi đi qua điểm B? Bài 2: ( 4 điểm ) Một nguồn sáng S được đặt trước một gương phẳng như hình vẽ: a. Xác định khoảng không gian cần đặt mắt để có thể quan sát thấy ảnh S’ của S. b. Nếu đưa S lại gần gương hơn thì khoảng không gian này sẽ biến đổi như thế nào? Bài 3: ( 4 điểm ) a. Hãy giải thích tại sao trong mưa dông có sét đánh ta nhìn thấy tia chớp trước rồi lát sau mới nghe được tiếng sấm b. Nếu nghe thấy tiếng sấm sau 3 giây kể từ khi nhìn thấy tia chớp, các em có thể tính được khoảng cách từ chỗ mình đứng đến chỗ sét đánh là bao nhiêu không? Cho rằng ánh sáng truyền đến mắt ta ngay lập tức còn âm truyền trong không khí là 340m/s Bài 4: ( 4 điểm ) Để thắp sáng một bóng đèn pin thì cần những đồ vật hay dụng cụ nào? Phải làm gì với những đồ vật hay dụng cụ này thì bóng đèn mới sáng? Hãy vẽ sơ đồ mạch điện cách mắc của em? Bài 5: ( 4 điểm ) Hãy ghép các cụm từ ở cột bên trái với các cụm từ ở cột bên phải sao cho được kết quả đúng: 1. Tác dụng sinh lí A. Bóng đèn của bút thử điện sáng 2. Tác dụng nhiệt B. Mạ điện 3. Tác dụng hóa học C. Chuông điện kêu 4. Tác dụng phát sáng D. Dây tóc bóng đèn phát sáng 5. Tác dụng từ E. Cơ co giật Đề thi gồm 01 trang S. G 1 A B G 2 TRƯỜNG THCS TRUNG KÊNH ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 MÔN THI: VẬT LÝ 7 Thời gian làm bài 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Bài 1: * Trình bày cách vẽ đúng.( 3 điểm) + Gọi A 1 là ảnh của A qua gương G 1 Gọi B 1 là ảnh của B qua gương G 1 Gọi A 2 là ảnh của A 1 qua gương G 2 + Nối A 2 với B 1 cắt mặt phẳng của gương G 1 tại K ; cắt mặt phẳng gương G 2 tại J. Nối J với A 1 cắt mặt phẳng gương G 1 tại I Nối AIJKB + Ta được đường truyền ánh sáng AIJKB thỏa mãn đầu bài. *Vẽ hình đúng. .( 1 điểm) Bài 2 a. Khoảng không gian như hình vẽ .(3 điểm) ( Mặt cắt của nó có thể xác định như phần không gian trước gương được giới hạn bởi xCDy) b. Đưa S lại gần gương hơn thì khoảng không gian này rộng hơn .( 1điểm) Bài 3: a. Ta nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm vì trong không khí ánh sáng truyền đi nhanh hơn âm thanh ( thậm trí nhanh hơn rất nhiều ) .( 2 điểm) b. Khoảng cách từ chỗ ta đứng đến nơi sét đánh là: . 340.3 1020( )S v t m= = = .(2 điểm) Bài 4: - Để đèn pin sáng được cần có : Nguồn điện ( pin, ắc qui ), dây dẫn, bóng đèn pin, khóa. .( 1 điểm) - Phải nối các đồ dùng và thiết bị trên thành một mạch điện kín. .( 1 điểm) - Sơ đồ mạch điện đơn giản của đèn pin hình vẽ : .( 2 điểm) Bài 5: ( Mỗi ý đúng cho 1 điểm) 1-E 2-D 3-B 4-A 5-C Chú ý: Nếu HS làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa A 1 G 1 A B G 2 A 2 B 1 J I K .S’ S. C D y x PHÒNG GD-ĐT LƯƠNG TÀI TRƯỜNG THCS TRUNG KÊNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN THI: VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Bài 1: ( 4 điểm ) a. Một học sinh đếm được chiều dài của lớp học là 20 viên gạch hoa. Chiều rộng bằng ba phần tư chiều dài. Biết rằng gạch hoa có cạnh là 40cm. Tính diện tích lớp học? b. Gia đình em có 5 người, mỗi người tiêu thụ trung bình 0,1m 3 nước sạch mỗi ngày. Hỏi trong một tháng ( 30 ngày ) gia đình em tiêu thụ hết bao nhiêu lít nước? Nếu mỗi m 3 nước có giá 8000 đồng thì gia đình em phải trả mỗi tháng bao nhiêu tiền? Bài 2: ( 4 điểm ) Một chiếc bàn học có khối lượng 30kg đứng yên trên sàn nhà. a. Có những lực nào tác dụng lên chiếc bàn?. Tại sao nó vẫn đứng yên? b. Tính độ lớn của các lực đó. Bài 3: ( 4 điểm ) Mỗi hòn gạch có hai lỗ có khối lượng 1kg. Hòn gạch có kích thước 5x10x20cm. Mỗi lỗ có đường kính 2cm. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch. Bài 4: ( 4 điểm ) Tại sao đường ô tô qua đèo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 TỔ VẬT LÝ - KTCN NĂM HỌC: 2016 – 2017 MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I Trắc nghiệm (0,2 điểm/câu) Câu 1: Trên nhãn bóng đèn Halogen có dòng chữ “20W/12V”, để bảo vệ bóng đèn người ta lắp vào hệ thống dây dẫn cầu chì 1A Điều xảy lắp vào máy biến 12V? a Bóng đèn sáng bình thường b Bóng đèn sáng không bình thường c Bóng đèn không sáng điện yếu d Cầu chì cháy Câu 2: Ô tô phương tiện vận tải đường phổ biến có tính động cao Em có biết động ô tô thuộc loại động không? a Động nhiệt b Động kì kì c Động xăng động điêzen d Các loại động đốt Câu 3: Khi đưa vỏ ốc vào sát tai ta nghe thấy tiếng rì rầm khe khẽ Nguyên nhân tượng gì? a Tiếng rì rầm máu chảy tai b Tiếng ồn khung cảnh xung quanh phóng đại lên qua tượng cộng hưởng c Rung động nhẹ nhàng màng nhĩ d Tiếng rì rầm không khí hốc tai phụ Câu 4: Vì bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày bị xẹp? a Vì cao su chất đàn hồi nên sau bị thổi căng tự động co lại b Vì thổi, không khí từ miệng vào bóng nóng, sau lạnh dần nên co lại c Vì không khí nhẹ nên chui qua thoát d Vì phân tử chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí chui qua thoát Câu 5: Cách xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến đúng? a Đồng, không khí, nước b Không khí, đồng, nước c Đồng, nước, không khí d Không khí, nước, đồng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 6: Bếp lửa truyền nhiệt môi trường xung quanh cách nào? a Chỉ cách dẫn nhiệt b Chỉ cách đối lưu c Chỉ cách xạ nhiệt d Cả ba cách Câu 7: Sau nhiều năm sử dụng ôtô chạy dầu Điêzen, lần bố Hùng định mua ôtô chạy xăng Theo thói quen đến xăng, bố Hùng cho đổ dầu Điêzen vào xe thay xăng Sau chừng 1km, ôtô dừng lại Bố Hùng phải cho bơm hút toàn phần nhiên liệu bình chứa Tại ôtô chạy xăng lại chạy dầu Điêzen? a Dầu Điêzen không hoà trộn với không khí chế hoà khí b Bộ phận đánh lửa làm hỗn hợp dầu Điêzen không khí cháy c Dầu Điêzen đặc xăng nên làm tắc đường dẫn xăng d Hỗn hợp dầu Điêzen không khí không cháy hết xi lanh ôtô Câu 8: Mỗi ôtô ngày có phận xúc tác đa phần người ta biết nhờ mà có khí thải Nhưng nói xác phận có nhiệm vụ ôtô bạn? a Lọc khí thải khí độc khỏi khí thải b Làm cho trình cháy xi lanh động diễn triệt để c Làm nhiên liệu d Chuyển đổi thành phần có hại khí thải thành chất vô hại Câu 9: Cô Thu muốn rót cho tách cà phê nóng chuông điện thoại reo Trước mặt cô có tách màu trắng, màu đen màu xám Theo em cô Thu nên rót cà phê vào tách để cà phê nguội cô kết thúc điện thoại? a Rót vào tách trắng b Rót vào tách đen c Rót vào tách màu xám d Rót vào tách kết giống Câu 10: Một vệ tinh bay vòng quanh trái đất với vận tốc 100m/s Vệ tinh bay với tốc độ đơn vị km/h? a 200 km/h b 360 km/h c 630 km/h d 720 km/h VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 11: Hành khách ngồi ôtô thẳng thấy nghiêng sang trái Vì vậy? a Ôtô đột ngột tăng tốc b Ôtô đột ngột giảm tốc c Ôtô đột ngột rẽ phải d Ôtô đột ngột rẽ trái Câu 12: Watt (W) Volt (V) đơn vị đo quen thuộc Vậy đơn vị Ohm đặt tên theo nhà vật lý học Georg Simon Ohm (1789 - 1854) dùng để đo đại lượng vật lý nào? a Độ cản quang b Vận tốc chảy dòng điện dây dẫn c Điện trở d Cường độ dòng điện Câu 13: Công thức tính diện tích hình tròn đường kính D, bán kính R? Câu 14: Trên gói bột làm bánh có ghi hướng dẫn bánh nướng nở lên 10% Vậy trước nướng, bánh nhỏ bánh thành phẩm khoảng bao nhiêu? a 9% b 11% c 10% d 12% Câu 15: Theo thuyết tương đối Albert Einsein (1879 - 1955), thứ dịch chuyển không gian nhanh ánh sáng Bất kỳ em nhỏ quan sát giông biết, ta nhìn thấy tia chớp trước sau nghe thấy tiếng sấm Nhưng xác ánh sáng nhanh tới mức nào? a Khoảng 320 km/s b Khoảng 3200 km/s c Khoảng 300.000 km/s d Khoảng 5.000.000 km/s Câu 16: Các phương tiện giao thông đường chủ yếu sử dụng động đốt Xe máy dùng động xăng, ôtô chủ yếu dùng động điêzen Em có biết động xăng đời vào năm nào? a Năm 1883 - 1884 b Năm 1884 - 1885 c Năm 1885 - 1886 d Năm 1886 - 1887 Câu 17: Hoà phải giúp em làm tập nhà Bài tập em Hoà phải xếp sắt, nhựa thuỷ tinh theo tỷ trọng tăng dần Thứ tự thứ tự đúng? a Sắt, nhựa, thuỷ tinh b Nhựa, sắt, thuỷ tinh c Thuỷ tinh, nhựa, sắt d Nhựa, thuỷ tinh, sắt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 18: Trong phát minh đây, phát minh không thuộc kỷ 19? a Điện thoại b Động kỳ c Dây chuyền sản xuất d Nhựa Câu 19: Để chuyển từ hiệu điện 230V xuống hiệu điện 12V người ta dùng máy biến áp, gồm hai cuộn dây có chung lõi sắt Cuộn dây thứ hai phải có số vòng dây bao nhiêu, cuộn dây đầu nối với nguồn 230V, có số vòng 400 vòng? a 4000 vòng b 400 vòng c 120 vòng d 21 vòng Câu 20: Một bóng bay hình cầu bơm căng đến bán kính tăng gấp lần, thể tích tăng lên bao nhiêu? a Gấp lần b Gấp lần c Gấp lần d Gấp 27 lần II Tự luận Câu 1: ( 2,0 điểm) Cho dụng cụ sau: - Một lọ thủy tinh chứa đầy thủy ngân, đậy kín nút thủy tinh (khối lượng riêng thủy ngân D1, thủy tinh D2) - Bình chia độ - Một cân - Một lượng nước đủ để làm thí nghiệm Hãy trình bày phương án ...TRƯỜNG THCS MỸ HÒA ĐỀ THI ĐỀ XUẤT CHỌN HS GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN Môn : Vật Lý- năm học 2010 – 2011 Thời gian làm bài: 150 phút(không kể thời gian phát đề) ********** Bài 1 (4 điểm) : Một chiếc xe phải đi từ A đến B trong một thời gian quy định là t. Nếu khi xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v 1 = 48km/h, xe sẽ đến B sớm hơn 18 phút so với thời gian quy định. Nếu khi xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v 2 = 12km/h, xe sẽ đến B trễ 27 phút so với thời gian quy định. a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định t. b) Để xe chuyển động từ A đến B đúng thời gian quy định t, xe chuyển động từ A đến C (trên AB) với vận tốc v 1 = 48km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vân tốc v 2 = 12km/h. Tìm chiều dài quãng đường AC. Bài 2 (4 điểm) : Người ta dẫn nước từ thác cao 10m vào tua bin của một trạm thủy điện đặt ở chân thác để làm quay tua bin. Mỗi phút có 15m 3 nước chảy qua tua bin. Vận tốc của nước khi qua khỏi tua bin là 4m/s. Tính vận tốc của nước khi xuống đến chân thác và công suất của tua bin. Bài 3 (4 điểm) :a) Rót vào một khối nước đá khối lượng m 1 = 2kg, một lượng nước m 2 = 1kg ở nhiệt độ t 2 = 10 o C. Khi có cân bằng nhiệt nước đá tăng thêm m = 50g. Xác định nhiệt độ ban đầu của nước đá. Cho nhiệt dung riêng của nước đá là C 1 = 2000J/kg.K, của nước là C 2 = 4200J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.10 5 J/kg.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ thí nghiệm. b) Sau đó người ta cho hơi nước sôi vào bình trong một thời gian và sau khi thiết lập cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước là 50 o C. Tìm lượng hơi nước đã dẫn vào. Cho nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.10 6 J/kg. Bài 4 (4 điểm): Hai gương phẳng (G 1 ) và (G 2 ) đặt nghiêng với nhau một góc α . Một điểm sáng S nằm cách cạnh chung O của hai gương một khoảng R. Hãy tìm cách dịch chuyển điểm sáng S sao cho khoảng cách giữa hai ảnh ảo đầu tiên của S qua các gương (G 1 ) va (G 2 ) là không đổi. Bài 5 (4 điểm) : Mạch điện như hình vẽ trong đó U AB = 9V a) K mở, công suất tiêu thụ các điện trở R 1 , R 2 , R 3 bằng nhau và bằng 1,5V. Tính R 1 , R 2 , R 3 b) K đóng; tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở lúc bây giờ. //*-*// C D R 1 . R 2 R 3 K B A oo ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI LỚP 9 Môn : Vật Lý năm học 2010 – 2011 Thời gian làm bài: 150 phút(không kể thời gian phát đề) ********** Bài 1 : (4 điểm) a) Xác định thời gian xe chuyển động từ A đến B lần 1 : t 1 = 48 1 AB v AB = (h) (0,5 điểm) Thời gian xe chuyển động từ A đến B lần 2 t 2 = 12 2 AB v AB (h) (0,5 điểm) Thiết lập phương trình t 1 + 60 18 = t 2 - 60 27 (0,5 điểm) ⇒ 60 27 260 18 48 −=+ ABAB (0,5 điểm) ⇒ AB = 12km (0,5 điểm) Vậy thời gian quy định là : t = t 1 + =+=+= 60 18 48 12 60 18 60 18 1 v AB 0,55h = 33 phút (0,5 điểm) b) Thời gian quy định là t = 2212121 ) 11 .( v AB vv AC v ACAB v AC v BC v AC +−= − +=+ (0,5 điểm) ⇔ 0,45 = AC. 16 1 ⇔ AC = 7,2 km (0,5 điểm) Bài 2 : (4 điểm) - Tính khối lượng nước chảy qua tua bin trong 1 giây : m = kg t DV 250 60 15.1000 == (0,5 điểm) - Xác định thế năng của lượng nước đókhi ở đỉnh cao h của thác : W t = m.g.h (0,25 điểm) - Khi rơi xuống chân thác (h = 0) lượng nước đó có vận tốc v 1 và động năng là W 1 : W t = 2 . 2 1 vm (0,25 điểm) Theo định luật bảo toàn cơ năng : m.g.h = 2 . 2 1 vm (0,25 điểm) Vận tốc của nước khi xuống đến chân thác là : v 1 2 = 2g.h ⇒ v 1 = smhg /1410.8,9.2.2 == (1 điểm) Khi nước chảy qua tua bin làm cho tua bin quay và truyền cho tua bin một phần động năng, bởi vậy khi ra khỏi tua bin nước chỉ còn vận tốc v 2 và động năng 2 . 2 2 vm (0,25 điểm) Năng lượng mà tua bin thu được trong 1 giây : W = 2 . 2 1 vm - 2 . 2 2 vm (0,25 điểm) = 22500)16196( 2 250 )( 2 2 2 2 1 =−=−vv m J (0,5 điểm) Năng lượng tua bin thu được bằng tổng số công mà tua bin có thể sinh ra được : A = W.t (0,25 điểm) Vậy công suất của tua bin là : P = === 1 22500 t W t A 22500W = 22,5 kW (0,5 điểm) Bài 3 (4 điểm) a) Do lượng nước đá tăng thêm nhưng nhỏ hơn lượng nước SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I (Đề có 01 trang) ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN II NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: Toán 10 Thời gian: 150 phút (Không kể giao đề) Câu (2,0 điểm) Tìm tập xác định hàm số sau: a) f ( x) = b) f ( x) = x+3 x − 10 ( x − 2) x+3 Câu (2,0 điểm) a) Xác định parabol (P): y = ax + bx + c, biết parabol (P) có hoành độ đỉnh qua hai điểm A ( 0; −3) B ( −2;5 ) b) Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số vừa tìm phần a Câu (1,0 điểm) Giải phương trình sau: x + x + x + + x − 13 = ( x∈¡ ) sin α = Câu (1,0 điểm) Cho Hãy tính giá trị lượng giác lại góc α 900 < α < 1800 ( cos α ; tan α ;cot α ) Câu (2,0 điểm) Cho tam giác ABC có: A ( 1;1) ; B ( 3; ) ; C ( 4;5 ) a) Tìm tọa độ tâm G trực tâm H tam giác ABC b) Tìm tọa độ điểm D thuộc đoạn BC cho diện tích tam giác ABD gấp lần diện tích tam giác ACD 3 x − y = ( x − y ) ( xy + 3) Câu (1 điểm) Giải hệ phương trình 2 x + y = + xy ( x; y ∈ ¡ ) Câu (1,0 điểm) Cho a, b số thực thỏa mãn (2 + a)(1 + b) = Tìm giá trị nhỏ biểu thức Q = 16 + a + + b HẾT Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh ; Số báo danh HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 10 - Lần II - Năm học 2015 - 2016 Câu ý a b Nội dung Tìm tập xác định hàm số sau: x+3 a) f ( x) = x − 10 Hàm số có nghĩa khi: x − 10 ≠ ⇔ x ≠ 10 Vậy hàm số có tập xác định D = ¡ \ { 10} Tìm tập xác định hàm số f ( x) = ( x − 2) x + Điểm 1.0 0.5 0.5 1.0 x + > Hàm số xác định với x thỏa mãn x − ≠ x > −3 ⇔ x ≠ Vậy hàm số có tập xác định D = ( −3; +∞ ) \ { 2} 2.0 1.0 Xác định parabol (P): y = ax + bx + c, biết … a ≠ a ≠ ⇔ Parabol (P) có hoành độ đỉnh nên ta có: b (1) − 2a = b = −2a Parabol qua A B nên ta có: c = −3 (2) = a.2 + b.2 + c ⇔ 4a + 2b + c = ( 3) b = −2a b = −2a a = ⇔ c = −3 ⇔ b = −2 Từ (1), (2), (3), ta có: c = −3 4a − 2b + c = 4a + 4a-3 = c = −3 b 0.25 0.25 0.25 0.25 Vậy y = x − x − Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị … Ta có: 0.25 0,25 a 0.5 1.0 0.25 −b −∆ = 1; = −4 2a 4a Bảng biến thiên: a = > x y −∞ +¥ +∞ +∞ -4 0.25 Hàm số đồng biến ( 1;+∞ ) , hàm số nghịch biến ( −∞;1) Đồ thị :Đồ thị hàm số y = x - x - Parabol có bề lõm quay lên phía , có đỉnh I ( 1; −4 ) , trục đối xứng đường thẳng x = , đồ thị cắt Ox ( −1;0 ) ( 3;0 ) , cắt Oy ( 0; −3) , đồ thị qua (2;-3) Đồ thị có dáng hình vẽ: 0,25 0,25 x + x + x + + 3x − 13 = 1.0 ĐK: x ∈ ¡ 0,25 Đặt t = x + 3x + ;t > t = ( t / m ) Phương trình trở thành: t + 3t − 18 = ⇔ t = −6 ( loai ) x = 2 Với t = ⇔ x + 3x + = ⇔ x + 3x − = ⇔ x = −4 a 0,25 Vậy tập nghiệm phương trình: Tx = { −4;1} 0,25 sin α = 90 < α < 1800 1,0 Vì 900 < α < 1800 nên cos α < ⇒ cos α = − − sin α 0,5 = 25 sin α = = + tan α = cos α 12 cos α = =2 + cot α = sin α A ( 1;1) ; B ( 3;0 ) ; C ( 4;5 ) ⇒ cos α = − 0,25 1+ + 1+ + 8 ; + Tọa độ tâm: G ÷⇒ G ; ÷ 3 3 uuuruuur HA.BC = HA ⊥ BC ⇒ uuur uuur + Giả sử H ( x; y ) Vì (1) HB ⊥ AC HB AC = uuur uuur uuur uuur HA ( − x;1 − y ) ; HB ( − x; − y ) ; BC ( 1;5 ) ; AC ( 3; ) Khi (1) trở thành: 0,25 0,25 41 x= ( − x ) + ( − y ) = x + y = 11 ⇒ H 41 ; ⇔ ⇔ ÷ 11 11 3x + y = 13 y = 3 ( − x ) + ( − y ) = 11 b 41 Vậy G ; ÷; H ; ÷ 11 11 uuur uuur Vì S ABD = S ACD ⇒ BD = 2CD ⇒ DB = −2 DC Suy D chia đoạn BC theo tỷ số -2 xB − ( −2 ) xC + 2.4 11 = = xD = − ( −2 ) 3 11 10 ⇒ D ; ÷ Vậy tọa điểm D là: 3 3 y = yB − ( −2 ) yC = + 2.5 = 10 D − ( −2 ) 3 1,0 2x - 9y3 = (x - y)(2xy + 3) x + y = + xy Giải hệ phương trình Ta có 0,25 2x - 9y = (x - y)(2xy + 3) x − y = ( x − y )(2 xy + x + y − xy ) ⇔ 2 x + y = + xy x + y − xy = 2 x3 − y = x3 − y x = y x3 = y ⇔ ⇔ ⇔ 2 2 x + y − xy = x + y − xy = x + y − xy = x = x = 2y y =1 ⇔ ⇔ x = −2 3 y = y = −1 x; y ) = ( 2;1) ; ( x; y ) = ( - 2; - 1) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ THI DỰ BỊ Đề thi có 02 trang KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: VẬT LÍ LỚP PHỔ THÔNG Ngày thi: 30/3/2013 Thời gian làm 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu (3,5 điểm) Một mạch điện ampe kế A, ba điện trở giống nhau, điện trở có độ U lớn R=10Ω khóa K mắc vào hiệu điện không đổi U ( Hình 1) Điện trở r ampe kế sau đóng khóa K số thay R R R K A Hình đổi 40% so với số trước đó? Câu (4,5 điểm) Đặt vật thật AB trục vuông góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f Vật cách thấu kính khoảng d Dùng chắn đặt phía sau thấu kính ta hứng ảnh vật, ảnh cao lần vật cách vật 90cm a) Tìm tiêu cự f thấu kính b) Vật AB đặt cách thấu kính khoảng d = 40cm Phía sau thấu kính đặt gương phẳng vuông góc với trục chính, mặt phản xạ hướng phía thấu kính cách thấu kính khoảng x Tìm x để ảnh cuối vật trùng khít với Câu (4,5 điểm) Cho bình thông có hai nhánh A B hình trụ, tiết diện S1 = 100cm2 S2 = 200cm2 (Hình 2) Hai miệng nằm mặt phẳng ngang Lúc đầu chứa A B h nước có độ cao đủ lớn, mặt thoáng cách miệng nhánh h = 20cm, người ta đổ từ từ dầu vào nhánh B lúc đầy Cho khối lượng riêng nước dầu D = 1000kg/m3, D2 = 750kg/m3 a) Tính khối lượng dầu đổ vào nhánh B b) Sau đổ đầy dầu vào nhánh B, người ta thả nhẹ nhàng vật hình trụ đặc, đồng chất, tiết diện S = 60cm2, cao h3 = 10cm, khối lượng riêng D3 = 600kg/m3 vào nhánh A Hãy tính khối lượng dầu tràn Hình B Câu (3,5 điÓm) Thanh AB đồng chất, tiết diện quay quanh trục quay qua A vuông góc với mặt phẳng hình vẽ Hai trọngmvật có khốiαlượng m1=1kg, m2=2kg treo vào điểm • rọc C nhẹ, AB=AC, khối B hai sợi •dây (Hình 3) Ròng C A lượng AB 2kg Tính góc α hệ cân Bỏ qua m ma sát trục quay Câu (2 điểm) Treo nam châm gần ống dây ( Hình 4) A Đóng khóa K Hiện B tượng S xảy với nam châm? Giải thích tượng K Hình N + - Hình Câu (2 điÓm) Cho dụng cụ gồm: nguồn điện có hiệu điện không đổi, am pe kế cần xác định điện trở, điện trở R0 biết giá trị, biến trở chạy Rb có điện trở toàn phần lớn R0 , hai công tắc điện K1 K , số dây dẫn đủ dùng Các công tắc điện dây dẫn có điện trở không đáng kể Hãy trình bày phương án thực nghiệm xác định điện trở am pe kế Chú ý: Không mắc am pe kế trực tiếp vào nguồn HẾT Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh Số báo danh: Giám thị (Họ tên ký) Giám thị (Họ tên ký) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH NGÀY THI: 30 /3/2013 MÔN THI: VẬT LÍ LỚP: THCS ) ĐỀ DỰ BỊ Bản hướng dẫn chấm có3 trang Câu 3,5 điểm Trước đóng khóa K, dòng điện chạy qua ampe kế là: U 0,5 I1 = 2R + r Sau đóng khóa, điện trở toàn mạch bằng: ( R + r ) R R (3R + 2r ) R0 = R + = 0,75 2R + r 2R + r Khi dòng điện mạch bằng: U 2R + r 0,75 I0 = =U R0 R (3R + 2r ) Dòng điện qua ampe kế: R U 0,5 I2 = I0 = 2R + r 3R + 2r Nhìn vào biểu thức I1 I2 rõ ràng sau đóng khóa K dòng điện qua ampe kế giảm Theo điều kiện toán thì: I = 0,6 I1 0,5 Nếu lập tỷ số I1 I2, ta nhận được: ( − 3n) R 0,5 r= = R 2n − Câu 4,5 điểm B I F A’ O A a) Độ phóng đại ảnh: k = − 0,75 B’ J d' = - (do ảnh ảnh thật) ⇒ d’ = 2d d 0,5 (1) Khoảng cách ảnh vật: L = d+d’ = 90 cm (2) Từ (1) (2) suy ra: d = 30 cm, d’ = 60cm 1 0,5 0,5 Chứng minh công thức f = d + d ' →f = Câu 4,5 điểm 0,75 d d ' = 20 d +d' 0,5 cm b) Khi d=40cm ⇒ d’=40cm Theo tính chất thuận nghịch ánh sáng để ảnh cuối trùng khít với vật gương P2 phẳng phải đặt trùng với ảnh B B A vật qua thấu kính lần 1⇒ x=d’=40 A B cm U x K h a h+y V Gọi x độ dâng mực nước nhánh A, y độ hạ+ xuống - y mực x+ynước nhánh C N b D B dầu đầy M Am α/2 0,5 Ta có: xS1 = yS2 ⇒ x=2y (1) R0 • C • Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 10 (có KEY kèm theo) ĐỀ SỐ 1: Lưu ý: → Thí sinh không sử dụng bất kể tài liệu nào, kể cả từ điển. → Thí sinh làm bài trực tiếp vào đề thi, ghi câu trả lời vào các ô cho sẵn ở cuối các phần. → Riêng phần trắc nghiệm thí sinh chỉ ghi đáp án A, B, C hoặc D vào ô cho sẵn. → Giám thị không giải thích gì thêm. Điểm của toàn bài thi Các giám khảo Số phách (Bằng số) (Bằng chữ) (Ký và ghi rõ họ tên) (Do Trưởng Ban chấm thi ghi) Giám khảo 1: Giám khảo 2: A. LISTENING PART I. Listen to the dialogue on the phone between and a man and a girl named Juliet and fill in the form. You are allowed to listen TWICE. Give your answers in the numbered spaces. Name: Juliet A. Eastman Age: (1) …………………………………… Hair color: (2) …………………………………… Eye color: (3) …………………………………… Height: (4) …………………………………… Occupation: (5) …………………………………… ………………………………………………………… Likes: going out and having fun, sports, (6) ……………………………………… and (7) …………………………………………… Wants to meet someone who : (8) …………………………………………………, likes same (9)………………………………………………. and (10) ……………………………………… Part II. You are going to hear an expert talk about sleeping and dreaming. Listen and write True (T) or False (F) for each sentence. You are allowed to listen TWICE. Your answers True (T) False (F) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TIẾNG ANH 10 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 08 trang, gồm 11 phần) 1 ĐỀ CHÍNH THỨC Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 10 (có KEY kèm theo) 1. Women sleep more than men. 2. A sound sleeper moves less than a light sleeper. 3. Most people need 9 hours of sleep a night. 4. Reading in bed helps you sleep. 5. Some people don’t dream at all. 6. The average person has about four dreams a night. 7. Not everyone can remember his or her dreams. 8. Eating before bed can give you nightmares. PART III. You are going to listen to a talk about Margaret Mead. Listen and choose the best answer A, B, C or D for each question. You are allowed to listen TWICE. 1. What was Margaret Mead’s job? A. a photographer B. a biologist C. an anthropologist D. a journalist 2. What was Margaret Mead’s main interest? A. taking photographs B. exploring new places C. how children were looked after. D. living in pour areas. 3. When did Margaret Mead go to Samoa? A. in 1901. B. in the 1920s. C. in 1938. D. in 1978. 4. Who did she interview in her first trip to Samoa? A. girls between 9 and 20 years old. B. boys and girls between 9 and 20 years old. C. women over 20 years old. D. men and women over 20 years old. 5. What was the title of Margaret Mead’s book? A. The pacific Islands. B. Teenagers around the World. C. Growing Up in New Guinea. D. Coming of Age in Samoa. 6. What was the main reason why Margaret Mead took photos? A. She liked photography. B. Cameras were not very common at that time. C. Her husband liked photos. D. It was the best way to share what she learned. 7. What is the main topic of the listening passage? A. Margaret Mead went to college in New York. B. Margaret Mead did research on the role of culture. C. Margaret Mead took photographs and wrote books. D. Margaret Mead was born in Philadelphia. Your answers 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. B. LEXICO – GRAMMAR PART IV. Choose the answer A, B, C or D which best fits the space in each of the following sentences. 1. _________ saying was so important that I asked everyone to stop talking and listen. A. What the woman was B. That the woman was C. The woman was D. When was the woman 2. -“Do you mind if I take a seat?” - “_____________.” A. Yes, I don’t